Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN DÁN CỦA CHỐT SỢI THỦY TINH<br />
CÓ VÀ KHÔNG CÓ XỬ LÝ BỀ MẶT CHỐT<br />
Nguyễn Thị Minh Tâm*, Phạm Văn Khoa**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Các răng đã điều trị nội nha thường đòi hỏi phải đặt chốt chân răng nhằm tạo sự nâng đỡ và vững<br />
ổn cho chân răng, cũng như tăng lưu giữ phục hồi thân răng. Ngày nay, khi nhu cầu thẩm mỹ ngày càng tăng<br />
cao, các loại chốt không kim loại có tính thẩm mỹ như chốt sợi và chốt zirconia ngày càng được sử dụng phổ biến.<br />
Mục tiêu: Đánh giá độ bền dán của chốt sợi thủy tinh có và không có xử lý bề mặt chốt bằng acid<br />
hydrofluoric ở các vùng khác nhau của chân răng.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu in vitro được tiến hành trên 30 răng cửa giữa vĩnh<br />
viễn hàm trên của người được chia làm ba nhóm (n=10). Các răng được cắt bỏ phần thân răng tại đường nối men<br />
– xê măng và lấy tủy, trám bít ống tủy bằng AH26. Sau 24 giờ, các ống tủy chân răng được khoan ống mang chốt<br />
(l=10 mm). 33 chốt sợi thủy tinh FibreKleer® (Pentron) được cắt 1 đoạn 10 mm, chia làm ba nhóm (n=11): (1)<br />
không xử lý bề mặt; (2) xoi mòn bề mặt chốt bằng HF 5% trong 10 giây; (3) xoi mòn bề mặt chốt bằng HF 5%<br />
trong 20 giây. Lấy mỗi nhóm một chốt quan sát dưới hiển vi điện tử quét để đánh giá bề mặt chốt. Thực hiện gắn<br />
chốt trong ống tủy chân răng đối với các chốt còn lại trong mỗi nhóm và đo độ bền dán “đẩy ra” sau 24 giờ. Thu<br />
thập và phân tích số liệu sử dụng chương trình Microsoft Excel 2013 và phần mềm thống kê SPSS 20.0.<br />
Kết quả: Độ bền dán nhóm 1 là 7,08 ± 1,28 MPa, nhóm 2 là 7,63 ± 1,4 MPa, nhóm 3 là 8,17 ± 1,52 MPa.<br />
Độ bền dán nhóm 3 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 1 (p < 0,05), nhưng lại không có sự khác biệt so với<br />
nhóm 2 (p > 0,05). Độ bền dán nhóm 2 có giá trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nhóm 1 (p > 0,05).<br />
Ngoài ra, ở các vùng khác nhau của chân răng, độ bền dán ở phần ba cổ chân răng cao hơn có ý nghĩa so với độ<br />
bền dán ở phần ba giữa chân răng trên cả ba nhóm (p < 0,001). Các dạng thất bại của mối dán quan sát được chủ<br />
yếu là bong dán tại giao diện giữa xi măng và chốt, bong dán hỗn hợp. Dạng bong dán tại ngà và gãy trong ngà<br />
không quan sát được.<br />
Kết luận: Sử dụng acid hydrofluoric xoi mòn bề mặt chốt trước khi gắn vào ống tủy chân răng có ảnh hưởng<br />
đến độ bền dán của các chốt sợi thủy tinh. Và độ bền dán của chốt sợi thủy tinh ở vùng cổ chân răng cao hơn có ý<br />
nghĩa so với vùng giữa chân răng.<br />
Từ khóa: độ bền dán, chốt sợi thủy tinh, xử lý bề mặt, độ bền dán “đẩy ra”.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF THE BOND STRENGTH ON SURFACE OF GLASS FIBER POST WITH AND<br />
WITHOUT ACID HYDROFLUORIC ETCHING<br />
Nguyen Thi Minh Tam, Pham Van Khoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 197 - 204<br />
<br />
Background: Teeth had endodontic treatments, which required having posts for supporting and making<br />
stable roots and also reinforcing coronal restorations. Nowadays, when esthetic requirements were increased,<br />
esthetic non-metallic posts such as fiber and zirconia ones were widely used.<br />
<br />
* Học Viên Cao Học 2013-2015, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
** Bộ Môn Chữa Răng – Nội Nha, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Minh Tâm ĐT: 0986773304 Email: tam_270888@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Objectives: The aim of this study was to evaluate the influence of hydrofluoric acid etching on push out bond<br />
strength of fiber posts to root dentin.<br />
Materials and Methods: In this vivo study, 30 permanent human maxillary incisors were divided into 3<br />
groups (n=10). The crowns were removed at the CEJ and the teeth were endodontically treated. After 24 hours, the<br />
post space was prepared with the depth of 10 mm. 33 fibre posts were cut with the length of 10 mm and randomly<br />
divided into 3 groups (n=11): (1) no surface treatments, (2) surface treatment with 5% HF in 10 seconds, (3)<br />
surface treatment with 5% HF in 20 seconds. Each post from each group was randomly observeded by SEM to<br />
evaluate the post surface. After that, all remain posts were bonded with dual polymerizing resin based luting<br />
material. The specimens were sliced from the apical, middle part of the roots. A push out bond strength test was<br />
performed by a universal testing machine. Data were analyzed with Microsoft excel and SPSS 20.0.<br />
Results: There were statistically significant differences in push-out bond strength among groups (p=0.02).<br />
The group 3 presented significantly higher bond strength than the group1 (p0.05). There were no differences between the group 2 and the group1 (p>0.05).<br />
The push-out bond strength of the apical part of the roots was higher than those of middle regions in all groups<br />
(p HF 10s > không xoi mòn<br />
bằng HF.<br />
2: Bong dán hỗn hợp ít (0–50% xi măng dính<br />
trên bề mặt chốt) Kiểm định Mann – Whitney giữa các nhóm<br />
cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
3: Bong dán hỗn hợp nhiều (50–100% xi<br />
độ bền dán giữa nhóm xoi mòn bằng HF 20s với<br />
măng dính trên bề mặt chốt)<br />
nhóm không xoi mòn chốt (p=0,009).<br />
4: Bong dán tại giao diện giữa xi măng với<br />
Độ bền dán ở hai vùng khác nhau của chân<br />
ngà răng (xi măng che phủ hoàn toàn bề mặt<br />
răng<br />
chốt, không dính trên ngà răng)<br />
Dùng kiểm định t-test cho hai mẫu độc lập<br />
5: Gãy trong ngà<br />
để so sánh sự khác biệt các giá trị trung bình độ<br />
Xử lý số liệu bền dán giữa hai vùng chân răng. Kết quả cho<br />
Các số liệu được thu thập và xử lý bằng thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai<br />
chương trình Microsoft Excel 2013 và sử dụng vùng chân răng, độ bền dán ở vùng cổ chân răng<br />
phần mềm SPSS 20.0 để xử lý thống kê. cao hơn có ý nghĩa so với vùng giữa chân răng (p<br />
KẾTQUẢ = 0,000).<br />
Độ bền dán ở các nhóm của từng vùng chân<br />
Đánh giá bề mặt chốt dưới hiển vi điện tử<br />
răng riêng lẻ<br />
quét (SEM)<br />
Khi các vùng cổ chân răng và vùng giữa<br />
Quan sát cho thấy ở bề mặt chốt không được<br />
chân răng được đánh giá riêng lẻ thì có sự khác<br />
xử lý, các sợi hầu như được che phủ bởi khung<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (p nhóm 2 (8,9 ± 0,65 MPa) > nhóm 1 (8,22 ± Các dạng thất bại của mối dán quan sát được<br />
0,65 MPa). chủ yếu là bong dán tại giao diện giữa xi măng<br />
Phép kiểm Turkey so sánh giữa các cặp và chốt, bong dán hỗn hợp (0 – 50%, 50 – 100% xi<br />
nhóm cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê măng dính trên bề mặt chốt). Dạng bong dán tại<br />
giữa nhóm 1 và nhóm 3 (p=0,000), không có sự ngà và gãy trong ngà không quan sát được.<br />
khác biệt giữa các cặp nhóm còn lại (p>0,05). Ở vùng cổ chân răng, một số lượng lớn các<br />
Như vậy, ở vùng cổ chân răng, độ bền dán ở kiểu bong dán hỗn hợp với dưới 50% xi măng<br />
nhóm xoi mòn bề mặt chốt bằng HF 20 giây cao còn dính trên bề mặt chốt (độ 2) được quan sát<br />
hơn có ý nghĩa so với nhóm không xoi mòn; tuy thấy ở tất cả các nhóm. Trong khi đó, ở vùng<br />
nhiên, không có sự khác biệt về độ bền dán giữa giữa chân răng, các nhóm đều cho thấy kiểu<br />
nhóm không xoi mòn với nhóm xoi mòn bằng bong dán chủ yếu là bong dán hỗn hợp với<br />
HF 10 giây và giữa nhóm xoi mòn bằng HF 10 hơn 50% xi măng dính trên bề mặt chốt (độ 3)<br />
giây với nhóm xoi mòn bằng HF 20 giây. (bảng 1).<br />
Ở vùng giữa chân răng: Bảng 1. Các dạng bong dán ở các nhóm<br />
Dùng kiểm định Kruskal – Wallis cho thấy Nhóm Vùng Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Độ 5 Tổng<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ bền dán<br />
Cổ 1 8 1 0 0<br />
giữa ba nhóm ở vùng giữa chân răng (p=0,000). 1 20<br />
Giữa 2 4 4 0 0<br />
Trong đó, độ bền dán giảm dần theo thứ tự:<br />
nhóm 3 (6,76 ± 0,43 MPa) > nhóm 2 (6,37 ± 0,39 Cổ 1 8 1 0 0<br />
2 20<br />
MPa) > nhóm 1 (5,94 ± 0,39 MPa). Giữa 1 3 6 0 0<br />
Phép kiểm t – test và Mann – Whitney được Cổ 0 9 1 0 0<br />
dùng để so sánh độ bền dán giữa các nhóm ở 3 20<br />
Giữa 1 1 8 0 0<br />
vùng giữa chân răng, kết quả cho thấy sự khác<br />
Tổng 6 33 21 0 0 60<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 1 với nhóm 2<br />
(p = 0,015) và nhóm 3 (p = 0,000); và không có sự Khi so sánh số lượng mẫu ở các dạng bong<br />
khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p = 0,052). dán khác nhau, có thể thấy có tới 33 chốt thuộc<br />
kiểu bong dán độ 2 (55%) và 21 chốt thuộc kiểu<br />
Đánh giá sự tương tác giữa việc xử lý bề bong dán độ 3 (35%). Trong khi đó, dạng thất bại<br />
mặt chốt với vùng chân răng: của mối dán tại giao diện giữa chốt với xi măng<br />
Dùng phân tích đơn biến trong mô hình chỉ chiếm một số lượng nhỏ với 6 chốt (10%).<br />
tuyến tính tổng quát để đánh giá sự tương tác<br />
BÀN LUẬN<br />
giữa việc xử lý bề mặt chốt với vùng chân răng.<br />
Kết quả cho thấy không có sự tương tác giữa các Các chốt sợi không được xử lý bề mặt thì có<br />
nhóm và các vùng chân răng lên giá trị độ bền một bề mặt tương đối nhẵn, gây khó khăn cho<br />
dán (p=0,276). việc tạo các khóa vi lưu cơ học với xi măng resin,<br />
và các dạng thất bại của liên kết dán thường xảy<br />
Đánh giá các dạng thất bại liên kết dán<br />
ra tại giao diện giữa chốt và composite. Bởi vì cơ<br />
Sau khi quan sát hình ảnh dưới kính hiển vi chế dán hóa học riêng lẻ không đảm bảo cho sự<br />
nổi, hai quan sát viên được thực hiện kiểm tra<br />
dán hoàn toàn của chốt sợi với composite, nên<br />
mức độ thống nhất giữa hai người. Sự nhất quán nhiều quy trình xoi mòn khác nhau sử dụng cho<br />
giữa hai quan sát viên được đánh giá bằng hệ số các loại sứ nha khoa đã được thực hiện trên bề<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 201<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
mặt chốt sợi. Mục đích chính của việc sử dụng nghiên cứu của Ohlman (2008) cũng kết luận<br />
acid hydrofluoric trong lĩnh vực nha khoa là để rằng các chốt sợi được xử lý bề mặt bằng acid<br />
xoi mòn các loại sứ thủy tinh dùng làm mão răng hydrofluoric 5% trong 20 giây có độ bền dán cao<br />
nhằm tăng cường khả năng lưu vi cơ học với các hơn có ý nghĩa so với các chốt không được xử lý<br />
loại xi măng gắn(9). Silica và các sợi thạch anh bề mặt(18). Ngược lại, Genҫoğlu và cs (2013)(13) cho<br />
hiện diện trong các chốt sợi có cấu trúc hóa học rằng xử lý bề mặt chốt bằng acid hydrofluoric<br />
tương tự với các vật liệu sứ, do đó, acid 9,6% không có hiệu quả trong việc cải thiện khả<br />
hydrofluoric đã được sử dụng để xoi mòn bề năng dán dính của chốt. Dantas và cs (2012)(5)<br />
mặt chốt sợi thủy tinh trong những năm gần cũng cho rằng xử lý bề mặt chốt bằng acid<br />
đây(8,23). Việc xoi mòn này giúp tạo ra sự lỗ rỗ bề hydrofluoric 4% trong 60 giây không làm tăng<br />
mặt, cho phép hình thành các khóa vi lưu cơ học độ bền dán của chốt sợi, thậm chí còn thấp hơn<br />
với các vật liệu phục hồi có bản chất nhựa. Khả so với các chốt không được xoi mòn.<br />
năng xoi mòn của acid tùy thuộc vào thời gian Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận<br />
tác dụng và cũng chịu ảnh hưởng bởi thành độ bền dán “đẩy ra” của chốt sợi thủy tinh với<br />
phần của chốt(loại sợi và khung nhựa). ngà chân răng khác nhau rõ rệt giữa các vùng<br />
Khi so sánh giá trị độ bền dán giữa các nhóm chân răng. Kết quả đo độ bền dán cho thấy vùng<br />
thử nghiệm và nhóm chứng, chúng tôi nhận cổ chân răng có giá trị cao hơn có ý nghĩa so với<br />
thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các vùng giữa chân răng ở tất cả các nhóm (p