Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC KỸ THUẬT LỌC MÁU<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY THẬN CẤP Ở NGƯỜI LỚN TUỔI<br />
Nguyễn Bách*, Nguyễn Đức Công*, Vũ Đình Hùng**, Châu Thị Kim Liên*,***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật lọc máu trong điều trị suy thận cấp ở người lớn tuổi.<br />
Đối tượng: Có tất cả 113 bệnh nhân STC được lọc máu tại Bệnh viện Thống Nhất và Khoa Nội Thận Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2006 đến tháng 10/ 2011.<br />
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, quan sát, mô tả có đối chứng.<br />
Xử lý số liệu thống kê: Dựa theo các thuật toán thống kê y học thông thường với phần mềm SPSS 13.0.<br />
Kết quả: Tỷ lệ giảm ure trong lọc máu ngắt quãng ở NLT so với người trẻ là: 42,07% (khoảng tứ vị 31,9256,33) so với 35,71% (khoảng tứ vị 17,56- 49,91); p > 0,05 và tỷ lệ giảm ure sau siêu lọc 8 giờ ở NLT so với<br />
người trẻ là 32,18% (khoảng tứ vị 19,28- 42,59) so với 26,75% (khoảng tứ vị 13,57- 50,31); p > 0,05. Đối với lọc<br />
<br />
<br />
máu ngắt quãng: Na và K sau lọc (mmol/L) ở NLT so với người trẻ lần lượt là: 139 ± 4,76 so với 137,64 ±<br />
<br />
<br />
6,00 (p > 0,05) và 3,77 ± 0,57 so với 3,78 ± 0,69; (p > 0,05). Sau 8 giờ siêu lọc: Na và K (mmol/L) ở NLT so với<br />
người trẻ lần lượt là: 139,03 ± 4,25 so với 141,08 ± 7,33 (p > 0,05) và 3,87 ± 0,69 so với 3,90 ± 0,53 ( p > 0,05).<br />
Tỷ lệ tử vong ở NLT so với người trẻ: 51,90% so với 32,35% (p < 0,05)<br />
Kết luận: Nghiên cứu 79 bệnh nhân STC lớn tuổi và 34 bệnh nhân trẻ tuổi STC làm chứng được lọc máu<br />
ngắt quãng và siêu lọc tại Bệnh Viện Thống Nhất và Chợ Rẫy. Chúng tôi rút ra được các kết luận sau. Tỷ lệ<br />
giảm ure máu sau lọc ở NLT hoàn toàn tương đương với người trẻ. Đối với lọc máu ngắt quãng, tỷ lệ giảm ure ở<br />
NLT so với người trẻ là 42,07% (31,92-56,33) so với 35,71% (17,56-49,91); p > 0,05. Đối với siêu lọc liên tục, tỷ<br />
lệ giảm ure ở NLT so với người trẻ là: 32,18% (19,28- 42,59) so với 26,75% (13,57- 50,31); p > 0,05. Thay đổi về<br />
điện giải và toan kiềm sau lọc máu cũng không khác nhau ở 2 nhóm tuổi (p > 0,05). Tỷ lệ tử vong chung ở bệnh<br />
nhân lớn tuổi STC lọc máu cao hơn so với người trẻ: 51,90% so với 32,35% (p < 0,05).<br />
Từ khoá: suy thận cấp (STC), người lớn tuổi (NLT), lọc máu ngắt quãng, siêu lọc liên tục.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVESS OF DIALYSIS IN TREATMENT OF ACUTE RENAL FAILURE IN THE ELDERLY<br />
Nguyen Bach, Nguyen Duc Cong, Vu Dinh Hung, Chau Thi Kim Lien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 42 - 46<br />
Objective: Evaluating the effectiveness of hemodialysis and hemofiltration techniques in treatment of acute<br />
renal failure in the elderly.<br />
Patients and methods: Patients: 113 ARF patients treated by hemodialysis and hemofiltration in Thong<br />
Nhat and Cho Ray hospital from Oct, 2006 to Oct, 2011 were enrolled the study.<br />
Method: prospective and controlled.<br />
Stastictical analysis was performed by using SPSS version 13.0 with standard analysis.<br />
Results: Ure reduction rate in intermittent hemodialyis (first section) and continuous hemofiltration (after 8<br />
* Bệnh Viện Thống Nhất Tp HCM ** Học Viện Quân Y *** Khoa Nội thận- Bệnh Viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Bách<br />
ĐT: 0918209808<br />
Email: bachnguyen32@yahoo.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
43<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
hours hemofiltration) in the elderly group versus the controll group was 42.07% vs 35.71%; p > 0.05 and 32.18%<br />
<br />
<br />
vs 26.75% ; p > 0.05 respectively. In the intermittent hemodialysis: Na và K post dialysis (mmol/L) in the<br />
elderly group versus the controll group were: 139 ± 4.76 so với 137.64 ± 6.00 (p > 0.05) and 3.77 ± 0.57 so với<br />
<br />
<br />
3.78 ± 0.69; p > 0.05 respectively. After 8 hours of hemofilttration: Na và K (mmol/L) in the elderly group<br />
versus the young group were 139.03 ± 4.25 vs 141.08 ± 7.33 (p > 0.05) and 3.87 ± 0.69 vs 3.90 ± 0.53 ( p > 0.05)<br />
respectively. Mortality rate in the elderly versus the young group was 51.90% vs 32.35% (p < 0.05)<br />
Conclusions: Effectiveness of hemodialysis and continuous hemofiltration section in reducing urea in the<br />
elderly was comparable with the young. Electrolyte changes was not different between two groups. Mortality rate<br />
in the ARF elderly treated dialysis was higher than the young group: 51.90% vs 32.35% (p < 0.05), espectially in<br />
the patients treated by continuous hemofiltration.<br />
Key words: Acute renal failure, elderly, intermittent hemodialysis, continuous hemofiltration<br />
máu ngắt quãng trong điều trị STC và nhận thấy<br />
MỞ ĐẦU<br />
siêu lọc liên tục an toàn hơn lọc máu ngắt quãng<br />
Hiện tại chưa có hướng dẫn (guidline) nào<br />
xét về khía cạnh ổn định HA trong lúc lọc, ít xảy<br />
về các kỹ thuật lọc máu dành riêng cho bệnh<br />
ra biến chứng mất cân bằng sau lọc nhưng lại dễ<br />
nhân suy thận cấp (STC) lớn tuổi nên điều trị<br />
bị biến chứng chảy máu khi lọc máu liên tục do<br />
vẫn đang áp dụng phác đồ chung của STC.<br />
phải dùng một lượng lớn thuốc kháng đông, kết<br />
Đặc điểm của STC ở người lớn tuổi (NLT)<br />
quả điều trị còn hạn chế và tỷ lệ tử vong ở mức<br />
là rối loạn chức năng thận xảy ra trong bệnh<br />
cao(8). Lọc máu liên tục áp dụng cho bệnh nhân<br />
cảnh toàn thân nặng và thận được xem như là<br />
lớn tuổi có gì khác biệt về kỹ thuật, biến chứng<br />
“nạn nhân” do đó điều trị thường khó khăn<br />
và hiệu quả so với người trẻ không?. Cũng chưa<br />
hơn so với người trẻ, đòi hỏi kết hợp giữa<br />
có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Một số<br />
điều trị nội khoa và lọc máu, kết hợp với điều<br />
nghiên cứu mô tả cho thấy ở NLT lọc máu dễ bị<br />
trị các bệnh lý nội khoa khác một cách toàn<br />
hạ huyết áp, loạn nhịp, dễ có biến chứng chảy<br />
diện. Mặt khác, điều trị STC ở NLT còn khó<br />
máu, nguy cơ xảy ra hội chứng mất cân bằng, tỷ<br />
khăn hơn so với người trẻ do NLT có nhiều<br />
lệ tử vong cao và chi phí cao hơn so với người<br />
bệnh nền và do thận và các hệ cơ quan khác<br />
trẻ tuổi(5,3).<br />
cũng đã bị suy giảm chức năng.<br />
Áp dụng chỉ định và kỷ thuật lọc máu<br />
Một số vấn đề còn tranh luận trong lọc máu<br />
cho NLT và đang được nghiên cứu: chỉ định lọc<br />
máu: nên chỉ định lọc máu sớm hơn ở NLT?.<br />
Còn nhiều ý kiến tranh luận và các bằng chứng<br />
y học trái ngược nhau. Các khuyến cáo được<br />
đưa ra vẫn là tùy từng bệnh nhân cụ thể, cân<br />
nhắc từng trường hợp lâm sàng và nên dựa vào<br />
nhiều yếu tố như giai đoạn của STC (độ nặng),<br />
số cơ quan bị suy và mức độ nặng của các cơ<br />
quan, tốc độ thay đổi các chỉ số hóa sinh huyết<br />
thanh (ure, creatinin)(5).<br />
<br />
chung cho cả 2 nhóm tuổi. Nghiên này được<br />
thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của các kỷ<br />
thuật lọc máu trong điều trị suy thận cấp ở<br />
người lớn tuổi.<br />
<br />
Chọn lựa kỹ thuật lọc máu: vẫn chưa có<br />
nhiều nghiên cứu so sánh về hiệu quả, biến<br />
chứng và tỷ lệ tử vong giữa kỹ thuật lọc máu<br />
ngắt quãng và siêu lọc liên tục ở NLT. Có<br />
nghiên cứu so sánh giữa siêu lọc liên tục và lọc<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
+ Độ tuổi: 2 nhóm. Nhóm 1 (NLT) ≥ 60 tuổi,<br />
có 79 bệnh nhân. Nhóm 2 (người trẻ): 18-59 tuổi,<br />
nhóm chứng, có 34 bệnh nhân.<br />
<br />
44<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng<br />
Có tất cả 113 bệnh nhân STC được lọc máu<br />
tại Bệnh Viện Thống Nhất và Khoa Nội Thận Bệnh Viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2006 đến tháng<br />
10/ 2011.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
+ Chẩn đoán STC: creatinin huyết thanh<br />
tăng ≥ 176,8 µmol/L (2mg/dl) và xác định được ít<br />
nhất 1 nguyên nhân gây ra STC(2,9)<br />
+ Đầy đủ các thông tin, xét nghiệm như<br />
bệnh án nghiên cứu đề ra.<br />
+ BN và gia đình đồng ý lọc máu, không bỏ<br />
dỡ và không chuyển đổi phương pháp lọc máu<br />
vì lý do kinh tế.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Khi có 1 trong các yếu tố: không xác định<br />
được nguyên nhân STC, tiền sử suy thận mạn<br />
(creatinin huyết thanh 3 tháng trước > 176,8<br />
µmol/L), khi nhập viện đã có các biểu hiện của<br />
suy thận mạn rõ ràng như thiếu máu mạn nặng,<br />
siêu âm 2 thận teo hoặc tăng cản âm vùng vỏ<br />
thận trên siêu âm, tử vong trong vòng 24 giờ sau<br />
khi nhập viện.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiến cứu, quan sát, mô tả có đối chứng.<br />
<br />
Các tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị sử<br />
dụng trong nghiên cứu<br />
- Chỉ định lọc máu cấp cứu<br />
STC có một trong các biến chứng sau: hội<br />
chứng nhiễm độc ure huyết; viêm màng ngoài<br />
tim do STC; qúa tải thể tích tuần hoàn đáp ứng<br />
kém với thuốc lợi tiểu đặc biệt có biểu hiện phù<br />
<br />
<br />
phổi; tăng K máu nặng (K huyết thanh > 6,5<br />
mEq/l hoặc 5,5-6,5mEq/L và có biểu hiện tăng<br />
<br />
K máu trên ECG); toan chuyển hóa nặng ( pH <<br />
7,2) không đáp ứng điều trị nội khoa(7). Tuỳ theo<br />
tình trạng lâm sàng và xét nghiệm của từng<br />
bệnh nhân sẽ được chỉ định lọc máu hằng ngày,<br />
cách ngày hoặc chuyển sang lọc máu.<br />
- Chỉ định siêu lọc liên tục<br />
STC có HA thấp (HA< 90/60 mmHg có/<br />
không sử dụng thuốc vận mạch); STC ở BN có<br />
suy tim nặng và STC trong bệnh cảnh suy đa cơ<br />
quan(10). Tuỳ tình trạng của từng BN sẽ quyết<br />
định thời gian lọc máu, thời điểm chuyển sang<br />
lọc máu ngắt quãng.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chỉ số giảm ure trước – sau lọc (lọc máu<br />
ngắt quãng) và thời điểm bắt đầu lọc máu (T0)<br />
và sau 8 giờ (T8) đối với siêu lọc liên tục; điều<br />
chỉnh rối loạn điện giải, toan kiềm sau lọc máu<br />
và tỷ lệ tử vong do tất cả nguyên nhân.<br />
<br />
- BN sống hay tử vong<br />
Tử vong được ghi nhận khi BN được xác<br />
định tử vong tại bệnh viện hoặc bệnh quá nặng<br />
người nhà xin về và tử vong tại nhà ngay sau<br />
đó.<br />
Xử lý số liệu thống kê<br />
Dựa theo các thuật toán thống kê y học<br />
thông thường và dùng máy vi tính với phần<br />
mềm SPSS 13.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân suy thận<br />
cấp lọc máu<br />
Đặc điểm lâm<br />
sàng chính<br />
<br />
Nhóm NLT<br />
n = 79<br />
<br />
Nhóm<br />
chứng<br />
n = 34<br />
Tuổi trung bình 76,6 ± 7,65 37,1±12,9<br />
Nhóm nguyên nhân STC<br />
Trước thận, n (%) 62 (78,48) 20 (58,82)<br />
Tại thận, n (%) 12 (15,79) 11 (32,35)<br />
Sau thận, n (%)<br />
5 (6,33)<br />
3 (8,83)<br />
STC thể thiểu-vô<br />
48,05<br />
70,59<br />
niệu (%)<br />
Suy hệ tạng khác kèm theo<br />
Hạ huyết áp, n (%) 32 (40,51) 12 (35,29)<br />
Suy hô hấp, n (%) 39 (49,37) 10 (29,41)<br />
RLCN gan, n (%) 30 (37,97) 22 (64,71)<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
4,195<br />
<br />
0,09<br />
<br />
4,839<br />
<br />
0,02<br />
<br />
0,272<br />
3,854<br />
6,837<br />
<br />
0,380<br />
0,038<br />
0,008<br />
<br />
Bảng 2: Các chỉ định lọc máu cấp cứu.<br />
Chỉ định<br />
<br />
Nhóm Nhóm chứng<br />
NLT<br />
Lọc máu cấp cứu<br />
Số BN<br />
79<br />
34<br />
Tăng K máu, n (%)<br />
3 (3,79)<br />
3 (8,82)<br />
Quá tải dịch, n (%)<br />
18 (22,78) 12 (35,29)<br />
Hội chứng tăng ure huyết, n (%) 17 (21,52)<br />
3 (8,82)<br />
Toan chuyển hoá mất bù, n (%) 4 (5,06)<br />
2 (5,88)<br />
Kết hợp ≥ 2 chỉ định trên, n (%) 37 (46,84) 14 (41,18)<br />
Siêu lọc liên tục<br />
Số BN<br />
31<br />
13<br />
STC có huyết áp thấp, n (%) 23 (74,19) 11 (84,62)<br />
STC có tổn thương cơ quan 8 (25,81)<br />
2 (15,38)<br />
khác, n (%)<br />
<br />
- Đánh giá hiệu quả lọc máu<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
45<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Bảng 3: Các kỹ thuật lọc máu được áp dụng điều trị<br />
suy thận cấp và khảo sát tỷ lệ tử vong theo từng kỹ<br />
thuật.<br />
2<br />
Nhóm<br />
Nhóm<br />
<br />
NLT<br />
chứng<br />
n = 79<br />
n = 34<br />
Kỹ thuật lọc máu<br />
Ngắt quãng, n (%) 48 (60,76) 21 (62,86) 0,01<br />
Siêu lọc liên tục, n (%) 31 (39,24) 13 (37,14)<br />
Tỷ lệ tử vong chung<br />
Số BN lọc máu<br />
79<br />
34<br />
Số BN tử vong<br />
41<br />
11<br />
Tỷ lệ tử vong<br />
51,90<br />
32,35 3,656<br />
Tỷ lệ tử vong theo từng kỹ thuật<br />
Kỹ thuật ngắt quãng<br />
Số BN lọc máu ngắt<br />
48<br />
21<br />
quãng<br />
Tử vong, n (%)<br />
17 (35,42) 3 (14,29) 3,169<br />
Kỹ thuật siêu lọc liên tục<br />
Số BN siêu lọc liên tục<br />
31<br />
13<br />
Tử vong, n (%)<br />
24 (77,42) 8 (61,54) 1,165<br />
<br />
Kỹ thuật lọc máu<br />
<br />
p<br />
<br />
0,546<br />
<br />
0,043<br />
<br />
0,064<br />
<br />
0,236<br />
<br />
Bảng 4: Nồng độ ure, creatinin trước-sau lọc máu<br />
ngắt quãng (lần đầu tiên)<br />
Chỉ số<br />
<br />
Nhóm NCT Nhóm chứng<br />
n = 48<br />
n = 21<br />
<br />
Ure trước lọc (mmol/L)<br />
Trung vị<br />
28,3<br />
22,75<br />
Khoảng tứ vị (25%- 21,7 – 38,3 14,87 – 30,53<br />
75%)<br />
Ure sau lọc (mmol/L)<br />
Trung vị<br />
15,9<br />
11,4<br />
Khoảng tứ vị (25%- 11,6 – 20,75 8,89 – 18,8<br />
75%)<br />
Tỷ lệ giảm ure (%)<br />
Trung vị<br />
42,07<br />
35,71<br />
Khoảng tứ vị (25%31,92 17,56 – 49,91<br />
75%)<br />
56,33<br />
Creatinin trước lọc (µ<br />
mol/L)<br />
Trung vị<br />
386<br />
446,92<br />
Khoảng tứ vị<br />
(25%-75%)<br />
282 – 595 262,5 – 805,30<br />
Creatinin sau lọc (µ<br />
mol/L)<br />
Trung vị<br />
225<br />
267,50<br />
Khoảng tứ vị<br />
170 – 331 163,25- 374,50<br />
(25%-75%)<br />
<br />
p<br />
<br />
0,004<br />
<br />
0,068<br />
<br />
Ure trước siêu lọc<br />
<br />
46<br />
<br />
Nhóm NCT Nhóm chứng<br />
n = 31<br />
n = 13<br />
<br />
Nhóm NCT Nhóm chứng<br />
n = 31<br />
n = 13<br />
<br />
(mmol/L)<br />
Trung vị<br />
22,95<br />
Khoảng tứ vị(25%- 15,1 – 32,95<br />
75%)<br />
Ure sau 8 giờ siêu<br />
lọc (mmol/L)<br />
Trung vị<br />
13,85<br />
Khoảng tứ vị (25%- 9,65 – 20,45<br />
75%)<br />
Tỷ lệ giảm ure (%)<br />
Trung vị<br />
Khoảng tứ vị<br />
32,18<br />
(25%-75%)<br />
19,28- 42,59<br />
Creatinin trước siêu<br />
lọc (µ mol/L)<br />
Trung vị<br />
312<br />
Khoảng tứ vị<br />
230,2 - 417,2<br />
(25%-75%)<br />
Creatinin sau 8 giờ<br />
siêu lọc (µ mol/L)<br />
Trung vị<br />
181<br />
Khoảng tứ vị (25%- 154,7- 285,5<br />
75%)<br />
<br />
Chỉ số<br />
(Trị trung bình ± SD)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0,316<br />
<br />
286<br />
0,425<br />
221,50 – 438,5<br />
<br />
227,50<br />
129,7 - 332,7<br />
<br />
0,9<br />
<br />
Nhóm NCT Nhóm chứng<br />
n = 48<br />
n = 21<br />
<br />
p<br />
<br />
137,6 ± 6,0 0,494<br />
<br />
trước lọc (mmol/L) 4,69 ± 0,94<br />
<br />
4,39 ± 1,11<br />
<br />
0,32<br />
<br />
3,77 ± 0,57<br />
<br />
3,78 ± 0,69<br />
<br />
0,96<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 7: Thay đổi về điện giải (Na , K ) sau 8 giờ<br />
siêu lọc đầu tiên<br />
Chỉ số<br />
(Trị trung bình ± SD)<br />
Na<br />
<br />
<br />
<br />
trước lọc (mmol/L)<br />
<br />
<br />
Na sau lọc (mmol/L)<br />
<br />
<br />
K trước lọc (mmol/L)<br />
<br />
<br />
K sau lọc (mmol/L)<br />
<br />
p<br />
<br />
26,75<br />
13,57 – 50,31<br />
<br />
0,028<br />
<br />
139 ± 4,76<br />
<br />
Na sau lọc (mmol/L)<br />
<br />
K sau lọc (mmol/L)<br />
<br />
0,382<br />
<br />
10,25<br />
7,93 – 11,90<br />
<br />
131,9 ± 5,8 0,574<br />
<br />
<br />
<br />
0,414<br />
<br />
13,2<br />
11,8 – 20,15<br />
<br />
trước lọc (mmol/L) 132,8 ± 7,2<br />
<br />
<br />
K<br />
0,053<br />
<br />
p<br />
<br />
Bảng 6: Điện giải và toan kiềm trước - sau lọc máu<br />
ngắt quãng<br />
<br />
Na<br />
<br />
Bảng 5: Hiệu quả giảm ure, creatinin sau 8 giờ siêu<br />
lọc đầu tiên<br />
Chỉ số<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Nhóm NCT<br />
n = 31<br />
<br />
Nhóm<br />
p<br />
chứng<br />
n = 13<br />
139,2 ± 7,2 140,1 ± 4,9 0,639<br />
139,0 ±4,3<br />
<br />
141,1 ± 7,3 0,378<br />
<br />
4,66 ± 0,98 4,46 ± 0,74 0,47<br />
3,87 ± 0,69 3,90 ± 0,53 0,87<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 1 mô tả các đặc điểm của bệnh nhân<br />
STC lọc máu. Không có sự khác biệt về tỷ lệ các<br />
nhóm nguyên nhân STC và tỷ lệ STC kèm hạ<br />
<br />
0,002<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
HA ở 2 nhóm tuổi. Nhưng ở NLT, tỷ lệ STC<br />
được lọc máu có kèm theo suy hô hấp cao hơn<br />
so với nhóm trẻ tuổi. Trong khi đó, tỷ lệ bệnh<br />
nhân trẻ tuổi STC thể vô niệu – thiểu niệu và có<br />
rối loạn chức năng gan cao hơn so với bệnh<br />
nhân lớn tuổi (p < 0,05). Bảng 2 trình bày các chỉ<br />
định lọc máu, siêu lọc được áp dụng tương tự<br />
nhau cho 2 nhóm BN.<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả lọc máu<br />
Xét về hiệu suất thanh thải các chất có trọng<br />
lượng phân tử thấp như ure, creatinin: đối với<br />
lọc máu ngắt quãng, kết quả ở bảng 4 cho thấy<br />
nồng độ creatinin huyết thanh trước lọc tương<br />
đương nhau và nồng độ ure, creatinin huyết<br />
thanh sau lọc không khác nhau ở 2 nhóm tuổi.<br />
Tỷ lệ giảm ure ở nhóm BN lớn tuổi có xu hướng<br />
cao hơn so với nhóm chứng. Nguyên nhân là do<br />
nồng độ ure trước lọc ở nhóm STC lớn tuổi cao<br />
hơn so với nhóm trẻ tuổi nên chênh lệch<br />
gradient nồng độ ure lớn hơn vì vậy hiệu suất<br />
lọc cao hơn cho dù tất cả các thông số lọc máu<br />
khác (tốc độ bơm máu, thời gian lọc, màng<br />
lọc…) tương đương nhau. Đối với siêu lọc liên<br />
tục tỷ lệ giảm ure ở NLT cũng tương đương với<br />
nhóm chứng (bảng 5).<br />
<br />
<br />
thận nặng còn do nhiều yếu tố khác như rối<br />
loạn chức năng các hệ cơ quan khác kèm theo.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu 79 bệnh nhân STC lớn tuổi và 34<br />
bệnh nhân trẻ tuổi STC làm chứng được lọc máu<br />
ngắt quãng và siêu lọc tại Bệnh Viện Thống<br />
Nhất và Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Chúng tôi rút ra được các kết luận sau<br />
Tỷ lệ giảm ure máu sau lọc ở NLT hoàn toàn<br />
tương đương với người trẻ. Đối với lọc máu<br />
ngắt quãng, tỷ lệ giảm ure ở NLT so với người<br />
trẻ là 42,07% (31,92-56,33) so với 35,71% (17,5649,91); p > 0,05. Đối với siêu lọc liên tục, tỷ lệ<br />
giảm ure ở NLT so với người trẻ là: 32,18%<br />
(19,28- 42,59) so với 26,75% (13,57- 50,31); p ><br />
0,05. Thay đổi về điện giải và toan kiềm sau lọc<br />
máu cũng không khác nhau ở 2 nhóm tuổi (p ><br />
0,05).<br />
Tỷ lệ tử vong chung ở bệnh nhân lớn tuổi<br />
STC lọc máu cao hơn so với người trẻ: 51,90% so<br />
với 32,35% (p < 0,05).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
Lọc máu giúp điều chỉnh tốt các ion Na ,<br />
<br />
K . Kết quả bảng 6,7 cho thấy nồng độ các ion<br />
<br />
<br />
Na , K trước và sau lọc ở cả 2 nhóm tuổi<br />
không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nồng độ<br />
<br />
<br />
ion Na , K sau lọc được đưa về giới hạn bình<br />
thường sau lọc ở cả 2 nhóm tuổi đối với cả 2 kỹ<br />
thuật lọc.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Tỷ lệ tử vong chung<br />
<br />
6.<br />
<br />
Ở BN lọc máu ở NLT cao hơn người tuổi<br />
cao hơn so nhóm trẻ tuổi: 51,90% so với<br />
32,35%; p < 0,05, (bảng 3). Tỷ lệ này thấp hơn<br />
tác giả Kohli ở Ấn Độ (72,5%) ở BN > 60 tuổi<br />
tại ICU(9) và tương đương với Dominik (47%)<br />
với tuổi trung bình là 62,15 ± 15(6) và Haque<br />
Ammar. Khi phân tích riêng từng kỹ thuật lọc<br />
máu, kết quả bảng 3 cũng còn cho thấy tỷ lệ<br />
tử vong đặc biệt cao đối với kỹ thuật siêu lọc.<br />
Tử vong trong STC bên cạnh do tổn thương<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
7.<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
11.<br />
<br />
Ammar H et al (2010). Survival of elderly patients with acute<br />
kidney injury requiring continuous renal replacement therapy.<br />
Int. J. Gerontology 1, 46-51.<br />
Baraldi A (1998). Acute renal failure of medical type in an elderly<br />
population. Nephrol Dial Transplant 13 (Suppl 7): 25-29.<br />
Bonello M, Petras D; Ricci Z, Zamperetti N and Ronco C (2009).<br />
Acute renal failure in the elderly critically ill patient. Critical Care<br />
Nephrology 1675-1680 (PUBMed serach).<br />
Bouphy PD, Somers MJG, Baum MA (2005). Multicenter<br />
evaluation of anticoagulation in patient receving continuous<br />
renal replacement therapy. NDT 20, 1416-1421.<br />
Chronopoulis A, Cruz DN, Ronco C (2010). Hospital- acquired<br />
acute renal injury in the elderly. Nat Rev Nephrol 6, 141-49.<br />
Dominik EU, Jacob SH, Ferari P et al. (2009). Comparition of<br />
continuous and intermittent renal replacement theraphy for<br />
acute renal failure. NDT 20: 1630-1637.<br />
Hà Hoàng Kiệm (2009). “Hội chứng suy thận cấp”. Điều trị nội<br />
khoa. Trang 13-22. Học viện quân y. NXB Quân đội nhân dân.<br />
Hsieh CW and Chen H (2007). Continuous renal replacement<br />
therapy for acute renal failure in the elderly. Int. J. Gerontology<br />
1, 46-51.<br />
Kohli HS (2000). Treatment – related acute renal failure in the<br />
elderly: a hospital –based prospective study. Nephrol Dial<br />
Transplant 15, 212-217.<br />
Levy J (2009). Management of acute kidney injury. Oxford<br />
Handbook of Dialysis 3rd Edition.<br />
Ponikvar R, Buturorie J (1995). Hemodialysis in patients with<br />
high risk of hemorrhage: prostacyclin vs Citrate vs heparin-free.<br />
Journal Americal Society of Nephrology 6, 4.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012<br />
<br />
47<br />
<br />