Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÁY HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
CÁC VẾT THƯƠNG MÃN TÍNH KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU<br />
Trần Đoàn Đạo*, Lê Nguyễn Diên Minh*, Ngô Đức Hiệp*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Từ tháng 4/2009 đến tháng 4/2010 có 30 trường hợp vết thương mãn tính được đưa vào<br />
nghiên cứu, các bệnh nhân có vết thương trên 6 tuần không lành, các bệnh lý kèm theo ổn định, không chọn các<br />
bệnh nhân có biểu hiện ác tính tại chỗ vết thương, các vết thương có đường dò chưa biết rõ nguồn gốc. Đánh giá<br />
hiệu quả của hút áp lực âm trên việc cải thiện tình trạng tại chỗ vết thương, giúp quá trình lành vết thương<br />
thuận lợi.<br />
Phương pháp:Nghiên cứu mở không so sánh thực hiện trên các bệnh nhân có vết thương mãn tính. Tất cả<br />
bệnh nhân đều được đánh giá vết thương, diện tích, độ sâu theo EPUAP (European Pressure Ulcer Advisory<br />
Panel 1999), Tình trạng vết thương theo phân loại Falanga (2000). Sau khi cắt lọc, làm sạch vết thương, kiểm<br />
soát sự lây nhiễm, nhiễm khuẩn. Hút áp lực âm được thực hiện và theo dõi sau 2 ngày, 6 ngày và 10 ngày. Tiêu<br />
chí đánh giá dựa vào tiến triển của diện tích vết thương, dịch vết thương,, nền vết thương.<br />
Kết quả: 30 bệnh nhân được chọn với mức độ tổn thương độ III, IV.Có 25/30 trường hợp (83,33%) có sự<br />
cải thiện rõ rệt dịch vết thương, nền vết thương, thu nhỏ diện tích của vết thương. Đặc biệt ở các bệnh nhân loét<br />
cùng cụt 20/22 trường hợp cải thiện rõ (90,99%). Không ghi nhận phản ứng dị ứng với tấm xốp, băng dính. Bất<br />
lợi duy nhất là chi phí điều trị tương đối cao.<br />
Kết luận: Hút áp lực âm có hiệu quả trong điều trị các vết thương mãn tính mức độ trung bình đến nặng.<br />
Từ khóa: Vết thương mạn tính, hút áp lực sâu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFICACY OF VACUUM- ASSISSTED CLOSURE THERAPY IN TREATMENT OF CHRONIC<br />
WOUNDS: The Premiliary results<br />
Tran Doan Dao, Le Nguyen Dien Minh, Ngo Duc Hiep<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 198 - 204<br />
Objectives: To evaluate the efficacy of Vacuum- Assisted closure therapy in treatment of chronic wounds.<br />
Patients with chronic wound has remained unhealed for more than 6 weeks, fistule of unknown origin,<br />
malignancy were excluded.<br />
Methods: A Pilot study was conducted in the Burn deparment and Plastic surgery, Cho ray<br />
Hospital.Patients were evaluated about extent of tissue damage, wound assessment. The propery debrided wound.<br />
When the wound became uninfected, they will apply of vacuum-assissted closure therapy. The outcome was the<br />
amount of wound exudate, wound bed after 10 day follow-up.<br />
Results: With 30 patients had grade III, IV. There were 25/ 30 patients reduction of wound area, (wound<br />
bed filled with healthy granulating tissue and epithelialisation at the wound margins) especially Sacral pressure<br />
ulceration patient with successful outcome in 20 of 22 cases (90,99%).<br />
<br />
* Khoa Phỏng, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Đoàn Đạo, ĐT: 0913900360<br />
<br />
198<br />
<br />
Email: drdoandao@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusions: Vacuum - Assissted closure therapy has been positive effects in treatment of chronic wounds.<br />
Key words: chronic wounds; vacuum- assisted closure therapy.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Các vết thương mãn tính là một vấn đề<br />
nghiêm trọng do: kéo dài thời gian nằm viện, chi<br />
phí điều trị cao & đặc biệt là ảnh hưởng đến chất<br />
lượng sống của BN. Trong điều trị người ta<br />
thường áp dụng các phương pháp kinh điển<br />
như cắt bỏ hoại tử, chăm sóc vết thương bằng<br />
các loại băng gạc kết hợp với các điều trị toàn<br />
thân. Những năm gần đây việc áp dụng máy<br />
hút áp lực âm giúp ích nhiều cho việc cải thiện<br />
tuần hoàn tại chỗ vết thương, kiểm soát dịch tiết<br />
và kích thích tạo ra tổ chức hạt. giúp lành vết<br />
thương nhanh chóng.<br />
Máy hút áp lực âm được giới thiệu lần đầu<br />
do nhà phẫu thuật tạo hình Mỹ Argenta &<br />
Michael Morykwas 1993 nhằm trợ giúp việc dẫn<br />
lưu dịch & máu tại vết mổ. Từ năm 1997 bắt đầu<br />
áp dụng rộng rãi để điều trị các vết thương cấp<br />
cũng như mãn tính.<br />
Máy hút áp lực âm dựa vào áp lực âm tác<br />
động lên vết thương làm dãn các mao mạch nhỏ<br />
và kích thích tổ chức hạt phát triển, nó cũng làm<br />
giảm đi các bất lợi mà cách dẫn lưu theo phương<br />
pháp cổ truyền thường mắc phải bao gồm kéo<br />
dài phản ứng viêm, gây loét do áp lực dọc theo<br />
đường ống, đôi khi tạo thành đường dò.<br />
<br />
Dùng các thông số đánh giá trước & sau<br />
điều trị.<br />
Đo kích thước vết thương: Đo chiều dài,<br />
chiều rộng, độ sâu (cm) dựa vào nơi có đường<br />
kính lớn nhất.<br />
Đánh giá vết thương.<br />
<br />
Phân loại vết thương<br />
Dựa theo EPUAP (European pressure ulcer<br />
advisory panel, 1999)<br />
Độ I: VT viêm đỏ, phù nề,<br />
Độ II: Tổn thương lớp biểu bì & phần nông<br />
của trung bì. Lâm sàng biểu hiện nốt phồng, dễ<br />
trầy sướt.<br />
Độ III: Tổn thương toàn bộ lớp da, tổ chức<br />
dưới da biểu hiện lâm sàng là mảng hoại tử<br />
Độ IV: Tổn thương lan rộng, hoại tử mô, cơ,<br />
xương hay các cấu trúc nâng đỡ.<br />
<br />
Đánh giá nền vết thương & dịch tiết vết<br />
thương theo phân loại của Falanga (2000)<br />
Dịch tiết vết thương<br />
Ít: Thay băng vết thương trên 3 ngày.<br />
Trung bình: Thay băng vết thương mỗi 2-3<br />
ngày.<br />
Nhiều: Thay băng vết thương mỗi ngày.<br />
<br />
Ở Việt Nam, Máy hút áp lực âm cũng được<br />
sử dụng rộng rãi tại các bệnh viện. Tại Bệnh<br />
viện Chợ Rẫy chúng tôi cũng đã áp áp dụng<br />
điều trị 30 trường hợp loét mãn tính (Loét do tì<br />
đè, loét bàn chân đái tháo đường…). Đây là<br />
thăm dò bước đầu nhằm đánh giá hiệu quả<br />
lâm sàng của máy hút áp lực âm đối với các<br />
vết thương mãn tính.<br />
<br />
Nền vết thương<br />
Tốt: Có tổ chức hạt mọc đều, tiết ít dịch<br />
viêm.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Qui trình tiến hành<br />
Cắt lọc mô hoại tử, làm sạch vết thương, rửa<br />
vết thương bằng nước muối sinh lý 0.9%.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mở, không<br />
đối chứng<br />
Thời gian nghiên cứu: 04/2009 -04/2010<br />
<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Chọn BN vào lô nghiên cứu.<br />
<br />
Trung bình: Bắt đầu có tổ chức hạt, còn ít giả<br />
mạc, VT còn tiết dịch.<br />
Xấu: Có tổ chức hoại tử, nhiều giả mạc, có<br />
hốc, VT tiết nhiều dịch, mủ.<br />
<br />
Kỹ thuật áp dụng<br />
Đặt gạc không dính vào VT nhằm giữ ẩm<br />
môi trường VT, tránh tổ chức hạt mọc dính vào<br />
tấm xốp (Polyurethane foam).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
199<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Đặt tấm xốp vừa vặn vào kích thước VT, ống<br />
hút đặt trên tấm xốp.<br />
<br />
Vết thương có đường dò chưa rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Dán kín VT bằng băng dính, Tấm băng dính<br />
này che phủ & cố định cả tấm xốp và ống hút,<br />
tạo ra môi trường kín.<br />
<br />
Có dấu hiệu ác tính tại chỗ vết thương.<br />
<br />
Ống hút được gắn với bộ vi xử lý để tạo ra<br />
chế độ hút liên tục hay ngắt quãng, tùy thuộc<br />
vào yêu cầu vết thương.<br />
<br />
Cốt tủy viêm chưa được điều trị.<br />
Lộ mạch máu hoặc tạng.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tuổi – số lượng bệnh nhân<br />
Biểu đồ 1: Phân chia 3 nhóm tuổi<br />
<br />
Khi hút tấm xốp sẽ xẹp xuống và tạo ra áp<br />
lực thấp trên bề mặt vết thương.<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm tuổi trên 50 chiếm số đông<br />
trong lô quan sát: 15 người so với nhóm tuổi từ<br />
31- 50 chiếm 12 người<br />
<br />
Phái tính – loại vết thương<br />
Biểu đồ 2: Phân chia theo giới tính và loại vết<br />
thương<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các BN loét mãn tính, tuổi 30- 60, không<br />
phân biệt giới tính, nhập viện điều trị tại Khoa<br />
Bỏng- Tạo hình Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Cỡ mẫu: 30 BN loét mãn tính.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Các BN có Loét kéo dài, trên 6 tuần, điều trị<br />
không lành, tổn thương độ III, IV (theo EPUAP).<br />
Loét do tì đè.<br />
Loét do các bệnh lý về mạch máu, đái tháo<br />
đường (ổn định đường huyết).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Thời gian bị vết thương dưới 6 tuần.<br />
<br />
Nhận xét: Nữ chiếm tỷ lệ 13/ 30 Bệnh nhân<br />
Loét cùng cụt chiếm 22/ 30 Bệnh nhân.<br />
Loét bàn chân tiểu đường 7/30 Bệnh nhân,<br />
Nữ chiếm 5/7 Bệnh nhân.<br />
<br />
Dùng các thuốc ức chế miễn dịch.<br />
<br />
200<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Số bệnh nhân – diện tích vết thương<br />
Biểu đồ 3: Phân bố số bệnh nhân và diện tích vết<br />
thương<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
4,3455cm2, với phép kiễm T từng cặp, 2 đuôi,<br />
với P= 0,001<br />
<br />
Tiến triển dịch vết thương<br />
Bảng 1: Đánh giá dịch tiết của vết thương sau 2, 6,<br />
10 ngày điều trị<br />
<br />
Dịch vết<br />
thương<br />
<br />
Thời<br />
gian<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau 2<br />
ngày<br />
<br />
Sau 6<br />
ngày<br />
<br />
Sau 10<br />
ngày<br />
<br />
Nhiều<br />
<br />
29/30<br />
<br />
22/30<br />
<br />
15/30<br />
<br />
3/30<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
<br />
1/30<br />
<br />
2/30<br />
<br />
2/30<br />
<br />
2/30<br />
<br />
Ít<br />
<br />
0/30<br />
<br />
6/30<br />
<br />
13/30<br />
<br />
25/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Diện tích vết thương chiếm đa số 29/30 bệnh<br />
nhân trên 10cm2, trong đó chủ yếu các VT <<br />
40cm2.<br />
Đối với các vết thương < 10cm2 sự lành VT<br />
thường thuận lợi hơn bằng điều trị thường qui,<br />
ít tốn kém hơn, nên chỉ có 01 case đưa vào nhóm<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Tiến triển diện tích vết thương sau trị liệu<br />
2 ngày, 6 ngày, 10 ngày<br />
Biểu đồ 4: Khảo sát tiến triển của diện tích vết<br />
thương sau trị liệu 2, 6, 10 ngày<br />
<br />
Dịch vết thương cải thiện rõ sau 10 ngày điều<br />
trị từ 29/ 30 bệnh nhân có dịch vết thương tiết<br />
nhiều, còn lại 3/30 bệnh nhân còn tiết dịch nhiều,<br />
25/ 30 bệnh nhân dịch tiết VT giảm rõ, điều này<br />
có ý nghĩa giãm sự phù nề cạnh vết thương và<br />
tuần hoàn tại chỗ vết thương cải thiện.<br />
<br />
Tiến triển nền vết thương<br />
Bảng 2:Đánh giá tiến triển của nền vết thương sau<br />
2, 6, 10 ngày điều trị<br />
Thời gian<br />
Nền vết<br />
Tốt<br />
thương Trung bình<br />
Xấu<br />
Tổng<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau 2<br />
ngày<br />
<br />
Sau 6<br />
ngày<br />
<br />
Sau 10<br />
ngày<br />
<br />
0/30<br />
<br />
1/30<br />
<br />
7/30<br />
<br />
25/30<br />
<br />
7/30<br />
<br />
10/30<br />
<br />
12/30<br />
<br />
4/30<br />
<br />
23/30<br />
<br />
19/30<br />
<br />
11/30<br />
<br />
1/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
30/30<br />
<br />
Trước điều trị có 23/30 bệnh nhân nền vết<br />
thương xấu, 7/ 30 nền vết thương trung bình<br />
Nền vết thương tiến triển tốt sau 10 ngày<br />
điều trị là 25/ 30 bệnh nhân<br />
Có 4/30 bệnh nhân nền vết thương trung<br />
bình, còn ít giã mạc, bắt đầu có tổ chức hạt mọc.<br />
Nhóm 1: 1case: Sự tương quan & T test<br />
không tính được<br />
Nhóm 2: Sự khác nhau giữa trước và sau trị<br />
liệu ngày thứ 10 VT thu nhỏ trung bình 4,2778<br />
cm2. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê, với<br />
phép kiễm T từng cặp, 2 đuôi, với P= 0,0005<br />
Nhóm 3: Sự khác nhau giữa trước và sau trị<br />
liệu ngày thứ 10 VT thu nhỏ trung bình<br />
<br />
Nguyên nhân và tiến triển<br />
Bảng 3: Phân bố tiến triễn bệnh theo nguyên nhân<br />
bệnh<br />
Nguyên<br />
Loét Loét bàn Loét bàn<br />
nhân<br />
cùng cụt chân do chân tiểu<br />
tì đè<br />
đường<br />
Tiến<br />
triển<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
20<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
25<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Không đổi<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
201<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiến triển tốt sau 10 ngày điều trị ở bệnh<br />
nhân loét cùng cụt 20/22 bệnh nhân.<br />
<br />
Loét bàn chân tiểu đường sau 10 ngày chạy<br />
hút áp lực âm có tiến triễn tốt 4/7 bệnh nhân.<br />
<br />
BN TRƯƠNG THỊ BỮA SN 1954, SNV: 11605<br />
<br />
SAU 10 NGÀY ĐIỀU TRỊ<br />
BN TRẦN ĐỨC THUẬN SN 1948, SNV 14124<br />
<br />
SAU 6 NGÀY ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
SAU 10 NGÀY ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Những nguyên lý cơ bản của điều trị bằng<br />
hút áp lực âm không phải là ý tưởng mới. Đây<br />
thực chất là một cách nhằm dẫn lưu dịch được<br />
áp dụng trong nhiều năm bởi các nhà ngoại<br />
khoa, khác biệt của hệ thống VAC là lực hút<br />
được phân bố đều trên toàn bộ bề mặt của VT,<br />
khi hệ thống làm việc, một phần chân không<br />
được tạo ra bên trong VT làm giảm đi thể tích &<br />
tạo điều kiện thuân lợi lấy đi dịch từ VT.<br />
Cơ chế của máy hút áp lực âm:<br />
Tạo ra môi trường ẩm ở vết thương.<br />
<br />
202<br />
<br />
Giảm phù nề quanh vết thương, kích thích<br />
tuần hoàn tại chỗ.<br />
Giảm phát triển vi khuẩn.<br />
Tăng tỉ lệ mọc mô hạt & biểu mô hóa.<br />
Máy hút áp lực âm có thể kiểm soát áp lực<br />
hút, có thể điều chỉnh áp lực từ 50-125mm Hg,<br />
có thể hút liên tục hay ngắt quảng, trong chu kỳ<br />
đầu hút liên tục thường được áp dụng, các chu<br />
kỳ tiếp theo hút ngắt quảng được khuyến cáo<br />
nhằm kích thích quá trình di trú & phân bào.<br />
Chỉ định điều trị bằng hút áp lực âm, ngoài<br />
các vết thương mãn tính, còn được áp dụng rộng<br />
rãi cho các VT do ngoại khoa, VT nhiễm khuẩn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br />
<br />