Đánh giá hiệu quả giao tiếp của điều dưỡng sau khi áp dụng mô hình AIDET tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
lượt xem 7
download
Bài viết Đánh giá hiệu quả giao tiếp của điều dưỡng sau khi áp dụng mô hình AIDET tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình trình bày đánh giá hiệu quả giao tiếp của điều dưỡng đối với người bệnh trước và sau khi tập huấn theo mô hình AIDET.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả giao tiếp của điều dưỡng sau khi áp dụng mô hình AIDET tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1 - 2023 (55,4%) [6]. Nguyên nhân người bệnh ăn ít hơn thông dinh dưỡng, chăm sóc dinh dưỡng cho có thể do không có kiến thức về dinh dưỡng người bệnh trong quá trình điều trị, nâng cao cũng có thể do người bệnh chán ăn, do hoàn hiệu quả điều trị, cải thiện chất lượng cuộc sống cảnh kinh tế. Do đó người chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư. cần tìm hiểu nguyên nhân, đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đáp ứng điều trị cho người bệnh. Kết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, Siegel quả nghiên cứu cho thấy người bệnh sử dụng đồ RL, Torre LA, Jemal A. Global cancer statistics ăn chế biến bằng phương pháp luộc, hấp là 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and 61,6%. Thức ăn chế biến theo dạng luộc, hấp mortality worldwide for 36 cancers in 185 hạn chế dầu mỡ và giúp người bệnh dễ tiêu hoá. countries. CA: a cancer journal for clinicians. Sử dụng rượu, bia, thuốc lá được khuyến cáo 2018;68(6):394-424. 2. F Bozzetti. Basics in clinical nutrition: không nên đặc biệt với người đang điều trị bệnh, nutritional support in cance. the European e- điều này được tư vấn giáo dục sức khoẻ khi điều Journal of Clinical Nutrition and Metabolism. 2010; trị tại bệnh viện. Đa số người bệnh biết rằng 5(3):148-52 không nên sử dụng rượu bia, thuốc lá (96,6%) 3. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm. Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trường nhưng chỉ có73,7% và 79,7% không sử dụng Đại học Y Hà Nội: Nhà xuất bản Y học; 2012. rượu, thuốc lá. Mặc dù biết sử dụng các chất kích 4. Nguyễn Thị Lâm, Lê Danh Tuyên, và Phạm thích không có lợi cho sức khoẻ nhưng người Thị Thu Hương. Dinh dưỡng lâm sàng. Hà Nội: bệnh vẫn dùng cho thấy tỷ lệ thực hành về dinh Nhà xuất bản Y học; 2019. 5. Ravasco P. Nutrition in cancer patients. Journal dưỡng của người bệnh còn chưa cao. Nhân viên of clinical medicine. 2019;8(8):1211-21. y tế cần tăng cường giáo dục tư vấn dinh dưỡng 6. Nguyễn Thị Hồng Tiến. Nhận thức về dinh hơn nữa để người bệnh có chế độ dinh dưỡng dưỡng của người bệnh và người nhà người bệnh hợp lý trong điều trị bệnh tại bệnh viện K cơ sở Tân Triều 2018. Hội nghị dinh dưỡng; Đại học Y Hà Nội: Viện dinh dưỡng V. KẾT LUẬN lâm sàng; 2018. p. 33-40. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức và 7. Key TJ, Schatzkin A, Willett WC, Allen NE, Spencer EA, Travis RC. Diet, nutrition and the thực hành về dinh dưỡng của người bệnh chưa prevention of cancer. Public health nutrition. cao đa số người bệnh mong muốn được tư vấn 2004;7(1a):187-200. thêm về Dinh dưỡng trong điều trị bệnh. Do đó 8. Gorjao R, Dos Santos CMM, Serdan TDA, cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, vai Diniz VLS, Alba-Loureiro TC, Cury- Boaventura MF, et al. New insights on the trò của dinh dưỡng trong điều trị bệnh ung thư, regulation of cancer cachexia by N-3 giúp người bệnh hiểu biết đúng về vai trò dinh polyunsaturated fatty acids. Pharmacology dưỡng trong quá trình điều trị. Bệnh viện cần therapeutics. 2019;196:117-34. đẩy mạnh hơn nữa công tác tư vấn và truyền ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG SAU KHI ÁP DỤNG MÔ HÌNH AIDET TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH Nguyễn Thị Minh Hà1 TÓM TẮT AIDET nâng cao kĩ năng giao tiếp của điều dưỡng rất có hiệu quả, góp phần nâng cao sự hài lòng của người 74 Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả giao tiếp của điều bệnh trong quá trình điều trị. Sau khi triển khai dưỡng đối với người bệnh trước và sau khi tập huấn chương trình, điểm trung bình thực hành giao tiếp của theo mô hình AIDET. Đối tượng và phương pháp điều dưỡng tăng đáng kể từ 2,2 ± 0,4 lên 6,1 ± 0,6, nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp trên 30 điều người bệnh hài lòng có sự cải thiện rõ rệt từ 35% lên dưỡng và 80 người bệnh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh 82,5% (có ý nghĩa thống kê với p < 0,001). Kết luận: Ninh Bình. Kết quả nghiên cứu: Áp dụng mô hình AIDET là mô hình giao tiếp hiệu quả, giúp cải thiện được trao đổi thông tin giữa điều dưỡng và người 1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bệnh, tạo mối quan hệ gần gũi với người bệnh, đáp ứng được nhu cầu mong đợi của người bệnh. Do đó Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Hà nên duy trì mô hình này trong hoạt động giao tiếp của Email: hakhuong6372@gmail.com điều dưỡng tại khoa. Ngày nhận bài: 14.3.2023 Từ khóa: người bệnh, mô hình AIDET, hoạt động Ngày phản biện khoa học: 24.4.2023 giao tiếp. Ngày duyệt bài: 23.5.2023 319
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2023 SUMMARY các phương pháp điều trị, giúp tuân thủ điều trị ASSESSING THE COMMUNICATION tốt hơn và đạt hiệu quả điều trị cao hơn. Hiện EFFICIENCY OF NURSES AFTER nay có nhiều công cụ được áp dụng để tăng cường việc trao đổi thông tin giữa nhân viên y tế APPLICATION OF AIDET MODEL AT THE và người bệnh, trong đó có mô hình AIDET[6]. CARDIOLOGY DEPARTMENT - NINH BINH Riêng mô hình AIDET là một phương pháp giao PROVINCIAL HOSPITAL Objective: Evaluation of the communication tiếp hiệu quả được sử dụng phổ biến rộng rãi ở effectiveness of nurses with patients after applying the nhiều nước trên thế giới. Mô hình AIDET đã cụ AIDET model. Subjects and research methods: thể hóa từng bước trong giao tiếp, mỗi bước đều Cross-sectional descriptive study on 160 patients có những hướng dẫn cụ thể để thực hiện. Từ đó, treated at Department of Cardiology - Nam Dinh giúp mọi người dễ dàng ứng dụng, dựa vào năm General Hospital. Results: Applying the AIDET model nguyên tắc cơ bản sau: Tạo mối quan hệ - Giới to improve nurses' communication skills is very effective, contributing to improving patient satisfaction thiệu - Thông tin thời gian - Giải thích - Cảm during treatment. After implementing the program, the ơn[6]. Đặc biệt, mô hình AIDET còn rất phù hợp average score of nurses' communication practice trong môi trường y tế, tạo cho nhân viên y tế có increased significantly from 2.2 ± 0.4 to 6.1 ± 0.6, được một khuôn mẫu để giao tiếp, đơn giản satisfied patients had a marked improvement from nhưng đầy đủ các thông tin cần cung cấp cho 35% to 82.5% (statistically significant with p < 0.001). Conclusion: AIDET is an effective người bệnh. Ở nước ta, giao tiếp giữa nhân viên communication model, helping to improve the y tế và người bệnh luôn là vấn đề được quan exchange of information between nurses and patients, tâm hàng đầu. Việc áp dụng AIDET trong thực creating a close relationship with the patient, meeting hành giao tiếp là rất cần thiết. Kết quả khảo sát the patient's expected needs. Therefore, this model sự hài lòng của người bệnh vể giao tiếp của nhân should be maintained in communication activities of nurses at the department. viên y tế của Bộ Y tế đạt 79,5%. Tại Bệnh viện Keywords: patient, AIDET model, đa khoa tỉnh Ninh Bình, với hơn 50% điều dưỡng communication activity. trẻ, thiếu kinh nghiệm trong giao tiếp với người bệnh, đồng thời việc quá tải công việc cũng làm I. ĐẶT VẤN ĐỀ cho điều dưỡng hạn chế giao tiếp với người bệnh Giao tiếp là phương tiện để trao đổi thông tin hơn. Vì vậy, họ cần một mô hình giao tiếp vừa của mỗi con người với nhau nhằm thiết lập các đơn giản, vừa dễ dàng ứng dụng để thực hành mối quan hệ trong xã hội. Giao tiếp ngày càng trong giao tiếp hằng ngày. Tuy nhiên chưa tìm đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Trong thấy nghiên cứu nào về thực hành giao tiếp của môi trường Y tế, giao tiếp đã trở thành một điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình trong những thước đo chất lượng về chăm sóc vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với mục tiêu: sức khỏe toàn diện. Bên cạnh đó, giao tiếp còn so sánh điểm trung bình thực hành giao tiếp của giúp thiết lập tốt mối quan hệ giữa nhân viên y điều dưỡng theo mô hình AIDET, xác định tỷ lệ tế và người bệnh. Bằng chứng nghiên cứu cho người bệnh hài lòng về giao tiếp điều dưỡng theo thấy rằng có mối quan hệ tích cực mạnh mẽ giữa mô hình AIDET trước và sau tập huấn. kỹ năng giao tiếp của các thành viên trong nhóm chăm sóc sức khỏe và khả năng tuân thủ điều trị II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của người bệnh [2]. Trong nhóm nhân viên chăm 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người bệnh sóc sức khỏe thì điều dưỡng là người tiếp xúc với điều trị tại các khoa Nội Tim mạch và khoa Nội người bệnh nhiều nhất chiếm từ 41-53%[3], điều Tổng hợp – Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, dưỡng như một nhà khoa học chăm sóc sức điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh trong khỏe, những công việc hằng ngày của điều thời gian nghiên cứu. dưỡng thực hiện cho người bệnh như thực hiện y 2.2. Phương pháp chọn mẫu. Chọn mẫu lệnh thuốc, thay băng, đặt ống thông, ngoài ra, thuận tiện theo tiêu chí chọn và không chọn điều dưỡng dành nhiều thời gian để tư vấn, trong thời gian nghiên cứu hướng dẫn người bệnh cách tự chăm sóc, theo Số lượng điều dưỡng: 30 điều dưỡng dõi giúp cho người bệnh hợp tác tốt nhằm nâng Số lượng người bệnh: 80 người bệnh cao hiệu quả điều trị và chăm sóc. Vì vậy, ngoài 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu kiến thức về chuyên môn, họ cần trau dồi về kỹ Thời gian: Từ tháng 5/2021 đến tháng 8/ 2021. năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe và đồng cảm Địa điểm: Nghiên cứu được thực hiện tại với người bệnh. Giao tiếp tốt giữa nhân viên y tế Khoa Tim mạch và khoa Nội Tổng hợp - Bệnh và người bệnh giúp người bệnh hiểu rõ hơn về viện đa khoa tỉnh Ninh Bình. 320
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1 - 2023 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp. Bảng 4. Tỷ lệ người bệnh hài lòng về 2.4. Công cụ thu thập số liệu: Bảng kiểm giao tiếp của điều dưỡng theo mô hình quan sát thực hành giao tiếp điều dưỡng theo AIDET trước và sau tập huấn mô hình AIDET và bộ câu hỏi khảo sát sự hài Tỷ lệ hài lòng (n,%) Nội dung p lòng NB với độ tin cậy cao (hệ số Cronbach’s Có Không Alpha = 0,8) Trước tập huấn 28 (35) 52 (65) 2.5. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu.
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2023 Tuy nhiên kết quả của chúng tôi đạt tỷ lệ cao hoạt động giao tiếp của điều dưỡng tại khoa, hơn điều này có thể do cỡ mẫu lớn hơn, mỗi lần tiếp tục tập huấn định kỳ, tập huấn cho điều chăm sóc một người bệnh thì điều dưỡng thực dưỡng mới tại khoa để duy trì các tiêu chí ở tỷ lệ hiện theo các tiêu chí AIDET và thực hiện trên đã đạt được. nhiều người bệnh giúp điều dưỡng có cơ hội thực hành nhiều nhanh chóng thành thói quen. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2014), Thông tư quy định về quy tắc V. KẾT LUẬN ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế. Áp dụng mô hình AIDET nâng cao kĩ năng 2. Nguyễn Thị Ánh Nhung (2019), “Hiệu quả can giao tiếp của điều dưỡng rất có hiệu quả, góp thiệp giao tiếp của Điều dưỡng thông qua sự hài phần nâng cao sự hài lòng của người bệnh trong lòng của người bệnh”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí quá trình điều trị. Sau khi triển khai chương Minh, Chuyên đề Điều dưỡng Kỹ thuật Y học, 23(5), tr. 269-274. trình, điểm trung bình thực hành giao tiếp của 3. Bùi Thị Thu Thủy, Nguyễn Văn Tài (2015), điều dưỡng tăng đáng kể từ 2,2 ± 0,4 lên 6,1 ± “Khảo sát chất lượng giao tiếp của điều dưỡng tại 0,6, người bệnh hài lòng có sự cải thiện rõ rệt từ các khoa lâm sàng bệnh viện Thống Nhất”, Tạp 35% lên 82,5% (có ý nghĩa thống kê với p < chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015, 19(5), tr. 209-214. 0,001). Qua đó thấy rõ được tính ứng dụng của 4. Võ Thị Thủy (2017), “Hiệu quả của chương trình mô hình AIDET, cần được phát triển và nhân rộng. tập huấn giao tiếp của Điều dưỡng với mô hình AIDET, Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt VI. KHUYẾN NGHỊ Nam, pp.3-55 AIDET là mô hình giao tiếp hiệu quả, giúp 5. AIDET [Tool] (2014), Published instrument. cải thiện được trao đổi thông tin giữa điều dưỡng Retrieved from www.studergroup.com/aidet. 6. Deborah A. Boyle, et al (2017), “Palliative Care và người bệnh, tạo mối quan hệ gần gũi với Communication in the ICU: Implications for an người bệnh, đáp ứng được nhu cầu mong đợi Oncology – Critical Care Nursing Partnership”, của người bệnh. Do đó duy trì mô hình này trong Seminars in Oncology Nursing. THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HÓA CHẤT TẠI CHỖ VÀ TẮC MẠCH NUÔI KHỐI U (TACE) TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Ngọc Kiều1,2, Võ Nguyên Trung2, Nguyễn Thị Kim Bằng3, Hồ Thị Thanh Ý1, Mai Thị Yến Linh1 TÓM TẮT năm 2023 thỏa các tiêu chí chọn mẫu và đồng ý tham gia nghiên cứu được tiến hành phỏng vấn bằng bộ câu 75 Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành hỏi soạn sẵn. Kết quả: Điểm trung bình (ĐTB) kiến tự chăm sóc của người bệnh UTBMTBG được điều trị thức của NB là 12,49±4,08; trong đó 64,6% (84/130) bằng phương pháp TACE và xác định một số yếu tố NB có lượng kiến thức đúng trên 75%. ĐTB thái độ liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên 46,04±3,77; trong đó thái độ tích cực là 25,4%. ĐTB cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 130 NB thực hành tự chăm sóc 56,21±6,40; trong đó điểm UTBMTBG được điều trị bằng TACE tại khoa Ngoại Gan thực hành ở mức cao là 28,5%. Ngoài ra, nghiên cứu Mật Tụy, Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM trong cũng ghi nhận có mối liên quan giữa trình độ học vấn, khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2022 đến tháng 2 số lần đã thực hiện TACE. Kết luận: Người bệnh trong nghiên cứu có điểm kiến thức đúng trên 75% 1Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh khá cao (64,6%). Đối với ĐTB thái độ và thực hành, 2Đạihọc Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh mặc dù ĐTB tương đối cao nhưng tỉ lệ NB có thái độ 3Bệnh viện Chợ Rẫy tích cực và thực hành ở mức cao còn hạn chế.. Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, tự chăm Chịu trách nhiệm chính: Võ Nguyên Trung sóc, phương pháp TACE. Email: nguyentrung27@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 14.3.2023 SUMMARY Ngày phản biện khoa học: 21.4.2023 THE CURRENT STATE OF KNOWLEDGE, Ngày duyệt bài: 24.5.2023 322
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả điều trị Viêm quanh khớp vai
30 p | 667 | 98
-
PHẪU THUẬT CẮT THẦN KINH GIAO CẢM NGỰC NỘI SOI VỚI GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN 1 NÒNG
12 p | 220 | 20
-
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống thắt lưng bằng bài thuốc “tam tý thang” kết hợp cấy chỉ hoặc điện châm
8 p | 147 | 14
-
Tài liệu: Chương trình đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng
15 p | 197 | 12
-
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh
6 p | 104 | 9
-
BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 2
15 p | 82 | 8
-
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 p | 13 | 7
-
Hiệu quả mô hình can thiệp tiếp cận dịch vụ y tế bệnh glôcôm ở người trên 40 tuổi tại thành phố Huế
9 p | 61 | 7
-
Khảo sát trực tiếp
0 p | 74 | 7
-
Sự hài lòng người bệnh về giao tiếp của người điều dưỡng
4 p | 43 | 5
-
Kết quả can thiệp thử nghiệm một số biện pháp dạy – học lâm sàng với sinh viên Y khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng
5 p | 2 | 2
-
Hiệu quả của nhóm mỹ thuật dành cho người có rối loạn giao tiếp – quan sát sơ bộ
7 p | 39 | 2
-
Đánh giá hiệu quả huấn luyện kĩ năng giao tiếp cho điều dưỡng theo mô hình AIDET, tại Bệnh viện Quân y 354
5 p | 10 | 1
-
Hiệu quả của các biện pháp giáo dục sức khỏe trong phòng ngừa nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi, TP. HCM, năm học 2008-2009
7 p | 64 | 1
-
Thay đổi kiến thức và hành vi về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D cho bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn