Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHỎE<br />
TRONG PHÒNG NGỪA NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ MẪU GIÁO<br />
HUYỆN CỦ CHI, TP. HCM, NĂM HỌC 2008-2009<br />
Nhữ Thị Hoa, Nguyễn Hằng Giang*, Lê Thị Vân Trang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của giáo dục sức khỏe (GDSK) bằng truyền thông trực tiếp (TTTT) kết hợp<br />
phát tờ bướm so với phát tờ bướm đơn thuần trong phòng ngừa nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi,<br />
TP. HCM năm học 2008 - 2009.<br />
Phương pháp: Thử nghiệm can thiệp cộng đồng có đối chứng được tiến hành trên 1.576 phụ huynh (PH)<br />
có con học tại 6 trong 28 trường mẫu giáo thuộc huyện Củ Chi, năm học 2008-2009 (chọn trường bằng rút<br />
thăm). Mẫu nghiên cứu được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm A: GDSK bằng TTTT và phát tờ bướm,<br />
nhóm B: phát tờ bướm đơn thuần. GDSK được nhắc lại bằng phát tờ bướm sau một tháng và thư nhắc sau hai<br />
tháng kể từ lần GDSK đầu tiên. Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin hành chánh, kiến thức (KT) và thực<br />
hành (TH) của PH. Tỷ lệ KT, TH được đánh giá trước và sau GDSK. Phân tích số liệu bằng Stata 10.0.<br />
Kết quả: KT, TH đúng trước GDSK ở nhóm A đạt 53,31% và 48,18%; nhóm B đạt 63,13% và 49,38%.<br />
Sau 3 lần GDSK trong 2 tháng, KT chưa đúng ở cả hai nhóm đều giảm với RR = 0,57 (0,45 – 0,70) ở nhóm A và<br />
0,58 (0,44 – 0,78) ở nhóm B; TH sai giảm mạnh trong nhóm B, chỉ bằng 0,43 (0,31 – 0,58) so với trước GDSK,<br />
nhóm A giảm ít hơn: RR = 0,74 (0,60 – 0,91). KT, TH đúng sau GDSK có liên quan với nhau (OR = 1,89 (1,51<br />
– 2,37)) và bị chi phối bởi KT, TH ban đầu, phân hiệu của trẻ, nghề nghiệp và quan hệ của PH với trẻ (p0,05).<br />
Kết luận & đề xuất: GDSK bằng phát tờ bướm hoặc TTTT đều đạt hiệu quả trong việc nâng cao KT, TH<br />
về phòng ngừa nhiễm giun kim ở trẻ mẫu giáo huyện Củ Chi. Phát tờ bướm dễ thực hiện, ít tốn kém, có thể được<br />
khuyến cáo áp dụng rộng rãi cho cộng đồng và cần lập lại nhiều lần nhằm cung cấp và củng cố thông tin đúng<br />
cho PH, góp phần giảm tỉ lệ bệnh.<br />
Từ khóa: giun kim, tái nhiễm, giáo duc sức khỏe, kiểm soát nhiễm giun kim, phòng ngừa nhiễm giun kim<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECT OF HEALTH EDUCATION METHODS ON CONTROLLING ENTEROBIASIS IN<br />
KINDERGATEN CHILDREN IN CU CHI DISTRICT, HO CHI MINH CITY SCHOOL YEAR 2008 – 2009<br />
Nhu Thi Hoa, Nguyen Hang Giang, Le Thi Van Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 11 - 17<br />
Objective: to assess the effect of health education methods: direct communication and flyers versus unique<br />
flyers on preventing enterobiasis in kindergarten children in Cu Chi district, HCM City 2008 - 2009.<br />
Subjects & method: this community intervention study was carried out among 1576 parents of children<br />
belonging to 6 kindergartens that were randomly selected from 28 kindergartens in Cu Chi district, HCM City.<br />
The studied subjects were randomly divided into two groups: group A received direct health education & flyers,<br />
just flyers for group B. Distributing flyers and remind-letters was done after one month and two months,<br />
<br />
<br />
<br />
Bộ môn Ký Sinh–Vi Nấm Học, trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Nhữ Thị Hoa<br />
ĐT : 0903379566<br />
Email : drnhuhoa@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
11<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
respectively, from first health education. Using the questionaire to collect data on administration, knowledge and<br />
practice of parents. The rates of knowledge and practice were assessed before and after intervention. Data was<br />
analysed by Stata 10.0.<br />
Results: The rates of correct knowledge and practice before intervention are 53.31% and 48.18% in group A;<br />
63.13% and 49.38% in group B, respectively. After three times of health education in 2 months, the rate of<br />
incorrect knowledge and practice decreased in both groups: RR = 0.57 (0.45 – 0.70) and 0.74 (0.60 – 0.91) in<br />
group A; RR = 0.58 (0.44 – 0.78) and 0.43(0.31 – 0.58) in group B. The rate of correct knowledge and practice<br />
after intervention relates each other (OR =1.89(1.51 – 2.37)) and is influenced strongly by original cognition and<br />
behavior, the center or branch of school, career of parents and people who directly take care of children (p 0.05).<br />
Conclusion & suggestion: Using flyers or direct communication improved equally on knowledge and<br />
practice of parents of kindergarten children in Cu Chi district. But the former is simplier and doesn’t require time<br />
or human resources, therefore, it is recommended for applying popularly to the community. It is also necessary to<br />
repeat health education in order to ameliorate knowledge and practice of parents, contributing to control of<br />
enterobiasis in kindergarten children.<br />
Key words: Enterobius vermicularis, pinworm, pinworm infestation, enterobiasis, pinworm control,<br />
prevention on enterobiasis, health education, reinfestaion.<br />
Nhiều hoạt chất tẩy giun được tổng hợp với<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
hiệu quả cao, > 90%(15). Tuy nhiên, hiện tượng tái<br />
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột khá phổ<br />
nhiễm vẫn đáng lo ngại, khoảng 15,5% vào<br />
biến tại các nước nhiệt đới, nhất là những nước<br />
tháng thứ 3(15) hoặc 44,7% vào tháng thứ 6 sau<br />
đang phát triển, trong đó giun kim (Enterobius<br />
điều trị(5). Như vậy, xổ giun định kỳ chưa đủ<br />
vermicularis) xuất hiện khắp nơi trên thế giới do<br />
ngăn chặn bệnh vì các trường hợp không đáp<br />
khả năng lây nhiễm trực tiếp, không phụ thuộc<br />
ứng với thuốc vẫn tiếp tục phát tán mầm bệnh<br />
vào điều kiện khí hậu, địa lý. Yếu tố chính liên<br />
vào môi trường và gây tái nhiễm nếu không áp<br />
quan đến nhiễm giun kim là “vệ sinh”. Vào năm<br />
dụng các biện pháp phòng ngừa.<br />
1994, y văn thông báo khoảng 1 tỉ người nhiễm<br />
Nói cách khác, một khoảng trống đã tồn tại<br />
giun kim(1), tập trung chủ yếu ở trẻ sống trong<br />
trong chiến lược tẩy giun định kỳ. Khoảng trống<br />
môi trường đông đúc như nhà trẻ, mẫu giáo.<br />
này phải được lấp đầy bằng các biện pháp<br />
Mười năm sau, Corry ước tính hơn 30% trẻ trên<br />
phòng ngừa nhiễm giun kim. Nhưng bao nhiêu<br />
thế giới bị nhiễm Enterobius vermicularis(2). Ở Việt<br />
phần trăm trong cộng đồng đã biết cách phòng<br />
Nam, trước năm 2007, các tác giả ghi nhận nhiều<br />
ngừa và đã thực hiện đúng? Thiết nghĩ tỷ lệ này<br />
kết quả khác nhau, thay đổi theo vùng: 18,5 –<br />
không cao vì con số tái nhiễm không được khả<br />
47%(3,4,6,8,9,16,17), thậm chí lên đến 73,45%(10). Riêng<br />
quan như đã đề cập. Thật vậy, KT, TH đúng nói<br />
tại Củ Chi, khoảng 22 – 31% phết Graham<br />
chung của PH về nhiễm giun kim tại Thái Bình<br />
dương tính nhưng đôi khi 50% ở<br />
lần lượt là >67% và >27%(6); tại Củ Chi khoảng<br />
một vài xã(11,12,15). Ngoài tính phổ biến, bệnh có<br />
46% và 30,1%(13). Điều này chứng tỏ việc truyền<br />
thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe bệnh nhân<br />
thông cho cộng đồng về phòng ngừa nhiễm<br />
nhất là trẻ em: suy dinh dưỡng, chậm phát triển<br />
giun kim là cần thiết. Tuy nhiên “lựa chọn và<br />
tâm thần vận động(1,2) , hoặc gây viêm nhiễm cơ<br />
kết hợp các biện pháp giáo dục sức khỏe như thế<br />
quan sinh dục, đường tiết niệu, ruột thừa, … do<br />
nào để đạt hiệu quả cao nhất?”. Vì thế nghiên<br />
biến chứng lạc chỗ.<br />
cứu này được thực hiện tại huyện Củ Chi, nơi<br />
Tỷ lệ nhiễm cao cùng với tác hại lâu dài của<br />
có tỉ lệ nhiễm giun kim khá cao, với mong muốn<br />
bệnh đã đặt ra yêu cầu giải quyết mầm bệnh.<br />
<br />
12<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
tìm ra phương pháp GDSK hiệu quả, khả năng<br />
ứng dụng cao và ít tốn kém, góp phần kiểm soát<br />
bệnh giun kim nói riêng và chăm sóc sức khỏe<br />
cộng đồng nói chung.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có nhóm<br />
chứng được tiến hành tại 6 trong 28 trường mẫu<br />
giáo thuộc huyện Củ Chi, TP. HCM (rút thăm<br />
ngẫu nhiên) năm học 2008-2009, với mong<br />
muốn ứng dụng kết quả lên trẻ 3 – 5 tuổi trong<br />
huyện. Tất cả PH của trẻ học tại 6 trường trên,<br />
có mặt suốt thời gian nghiên cứu và đồng ý<br />
tham gia đều được phân bố ngẫu nhiên vào 2<br />
nhóm: nhóm A: TTTT & phát tờ bướm; nhóm B:<br />
phát tờ bướm đơn thuần. Cỡ mẫu tối thiểu cho<br />
mỗi nhóm là 447 PH, được tính dựa trên công<br />
thức ước lượng một nguy cơ tương đối với α =<br />
5%, độ chính xác mong muốn ε = 20%, p tham<br />
khảo về KT đúng, TH đúng của hai nhóm<br />
nghiên cứu lần lượt là: pKT-A= 95,9%, pKT-B =<br />
67,5%, pTH-A= 72,6%, pTH-B = 28,4%(7), hệ số giảm<br />
hiệu ứng mẫu cụm = 2.<br />
GDSK được tiến hành 3 đợt, khoảng cách<br />
giữa 2 đợt là 1 tháng. Đợt 1: TTTT từng nhóm<br />
nhỏ cho tất cả PH trong nhóm A (khoảng 50<br />
PH/nhóm); phát tờ bướm cho PH nhóm B. Đợt<br />
2: phát tờ bướm cho PH cả 2 nhóm. Đợt 3: gửi<br />
thư nhắc đến tất cả PH tham gia. Nội dung<br />
GDSK của 3 hình thức trên đều nhấn mạnh đến<br />
các biện pháp phòng ngừa nhiễm giun kim. Thu<br />
thập thông tin bằng bảng câu hỏi cấu trúc phát<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br />
Nhóm A<br />
Nhóm B<br />
(NA = 936)<br />
(NB = 640)<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
Người chăm sóc trẻ (NCS trẻ)<br />
Mẹ<br />
818 (87,4)<br />
524 (819)<br />
Khác<br />
118 (12,6)<br />
116 (18,1)<br />
Dân tộc của PH<br />
Kinh<br />
993 (99,7)<br />
631 (98,6)<br />
Khác<br />
3 (0,3)<br />
9 (1,4)<br />
Nghề của PH<br />
Trí óc<br />
26 (2,8)<br />
97 (15,2)<br />
Chân tay<br />
910 (97,2)<br />
543 (84,8)<br />
TĐHV của PH<br />
> cấp 2<br />
145 (15,5)<br />
242 (37,8)<br />
≤ cấp 2<br />
791 (84,5)<br />
398 (62,2)<br />
Tuổi của PH<br />
≥30<br />
559 (59,8)<br />
396 (61,9)<br />
0,39<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
> 0,64<br />
<br />
Bảng 2: So sánh kiến thức, thực hành trước và sau<br />
GDSK trong nhóm A (NA = 936).<br />
<br />
vào và 1 tháng sau GDSK lần 3 để đánh giá hiệu<br />
<br />
ý nghĩa 5% và RR (KTC 95%) để đo lường sự<br />
<br />
p (χ2)<br />
<br />
Ngoại trừ tuổi và thực hành trước GDSK của<br />
PH, các thuộc tính còn lại phân bố không đều<br />
giữa 2 nhóm.<br />
<br />
cho PH tự điền trước GDSK để đánh giá đầu<br />
<br />
KT, TH của PH; kiểm định χ2, MacNemar ở mức<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đúng<br />
Sai<br />
Đúng<br />
Sai<br />
Đúng<br />
Sai<br />
<br />
Sau GDSK<br />
P<br />
RR<br />
(KTC 95%)<br />
Đúng<br />
Sai<br />
McNemar<br />
KIẾN THỨC (nhóm A)<br />
Triệu chứng bệnh<br />
330<br />
146<br />
0,62<br />
0,27<br />
125<br />
613<br />
Biện pháp phòng ngừa<br />
589<br />
92<br />
0,64<br />
< 0,01<br />
(0,49 – 0,84)<br />
143<br />
112<br />
<br />
13<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Đúng<br />
Sai<br />
<br />
Đúng<br />
Sai<br />
Đúng<br />
Sai<br />
Đúng<br />
Sai<br />
Đúng<br />
Sai<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Sau GDSK<br />
P<br />
Đúng<br />
Sai<br />
McNemar<br />
Kiến thức chung<br />
367<br />
132<br />
< 0,01<br />
233<br />
204<br />
THỰC HÀNH (nhóm A)<br />
Cắt móng tay cho trẻ<br />
466<br />
185<br />
> 0,4<br />
170<br />
115<br />
Rửa hậu môn cho trẻ<br />
448<br />
121<br />
0,38<br />
0,97 0,69 – 1,36 >0,87<br />
0,90 0,68 – 1,20 >0,48<br />
0,97<br />
0,73<br />
>0,84<br />
1,50 0,70 – 3,11 >0,30<br />
<br />
Các thành tố về KT, TH phòng ngừa nhiễm<br />
giun kim của 2 nhóm PH đều như nhau sau<br />
GDSK.<br />
Bảng 5: Kết quả phân tích hồi quy đa biến sự khác<br />
biệt KT chung giữa hai nhóm sau GDSK.<br />
<br />
0,56<br />
(0,41 – 0,75)<br />
<br />
0,51<br />
(0,35 – 0,74)<br />
0,58<br />
(0,44 – 0,78)<br />
<br />
0,56<br />
(0,41 – 0,78)<br />
0,46<br />
(0,33 – 0,63)<br />
<br />
Biến số<br />
Biện pháp GDSK<br />
KT trước GDSK<br />
NCS trẻ<br />
Dân tộc PH<br />
Nghề PH<br />
Học vấn PH<br />
Tuổi PH<br />
Phân hiệu<br />
Lớp<br />
<br />
RR<br />
1,06<br />
2,49<br />
1,03<br />
0,50<br />
2,12<br />
1,32<br />
1,11<br />
1,55<br />
1,03<br />
<br />
(KTC 95%)<br />
0,81 – 1,39<br />
1,99 – 3,10<br />
0,75 – 1,41<br />
0,11 – 2,39<br />
1,17 – 3,86<br />
0,97 – 1,80<br />
0,88 – 1,39<br />
1,18 – 2,05<br />
0,80 – 1,32<br />
<br />
2<br />
<br />
pχ<br />
>0,64<br />
0,87<br />
>0,38<br />
0,08<br />
>0,37<br />
0,83<br />
<br />
Nhóm PH có KT đúng trước GDSK, LĐ trí<br />
óc, trẻ học ở phân hiệu chính sẽ có tỷ lệ KT<br />
đúng sau GDSK cao hơn. Tuy nhiên chưa tìm<br />
thấy mối liên hệ giữa biện pháp GDSK và KT về<br />
bệnh giun kim.<br />
Bảng 6: Kết quả phân tích hồi quy đa biến sự khác<br />
biệt TH chung giữa hai nhóm sau GDSK.<br />
Biến số<br />
Biện pháp GDSK<br />
<br />
RR<br />
0,93<br />
<br />
(KTC 95%)<br />
0,72 – 1,20<br />
<br />
p χ2<br />
>0,58<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Biến số<br />
TH trước GDSK<br />
KT sau GDSK<br />
NCS trẻ<br />
Dân tộc PH<br />
Nghề PH<br />
Học vấn PH<br />
Tuổi PH<br />
Phân hiệu<br />
Lớp<br />
<br />
RR<br />
2,79<br />
1,89<br />
1,43<br />
3,22<br />
1,31<br />
1,15<br />
0,96<br />
1,55<br />
1,00<br />
<br />
(KTC 95%)<br />
2,25 – 3,45<br />
1,51 – 2,37<br />
1,07 – 1,93<br />
0,93 – 11,2<br />
0,81 – 2,12<br />
0,86 – 1,54<br />
0,77 – 1,20<br />
1,18 – 2,04<br />
0,85 – 1,19<br />
<br />
p χ2<br />
0,05<br />
>0,05<br />
0,05<br />
<br />
Nhóm PH là mẹ, trẻ học ở phân hiệu chính,<br />
có TH đúng trước GDSK sẽ TH đúng sau GDSK<br />
cao hơn các nhóm còn lại, nhưng chưa tìm thấy<br />
mối liên quan giữa biện pháp GDSK và TH<br />
phòng bệnh giun kim.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br />
Tổng mẫu khảo sát bao gồm 1.576 PH, trong<br />
đó 936 PH thuộc nhóm A và 640 PH thuộc<br />
nhóm B. Với phương pháp chọn mẫu cụm, sự<br />
khác biệt đã xuất hiện giữa hai nhóm về các<br />
thuộc tính: phân hiệu, phân lớp, người trực tiếp<br />
chăm sóc trẻ (NCS) cũng như dân tộc, nghề<br />
nghiệp, trình độ học vấn và kiến thức về bệnh<br />
giun kim của PH (p < 0,05, bảng 1). Sự không<br />
tương đồng này có khả năng gây nhiễu khi so<br />
sánh kết quả giữa hai nhóm, do đó, phương<br />
pháp hồi quy đa biến được sử dụng để phân<br />
tích sự khác biệt về KT, TH giữa 2 nhóm sau can<br />
thiệp.<br />
<br />
So sánh tỷ lệ KT, TH đúng của PH trước và<br />
sau GDSK trong từng nhóm<br />
Sau TTTT và phát tờ bướm, tỷ lệ KT, TH<br />
sai của PH về nhiễm giun kim nói chung đều<br />
giảm: lần lượt thấp hơn so với trước GDSK<br />
0,57 và 0,74 lần ở nhóm A, 0,58 và 0,45 lần ở<br />
nhóm B (p0,05). Tuy nhiên, một số yếu tố thuộc tính lại<br />
<br />
15<br />
<br />