Đánh giá hiệu quả sàng lọc vi rút gây viêm gan siêu vi B bằng kỹ thuật realtime-PCR trên người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả sàng lọc vi rút gây viêm gan siêu vi B bằng kỹ thuật realtime-PCR trên người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Đối tượng: Gồm 31.087 người hiến máu tình nguyện lần đầu và nhắc lại tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy-Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 02/2023 đến 04/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả sàng lọc vi rút gây viêm gan siêu vi B bằng kỹ thuật realtime-PCR trên người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC VI RÚT GÂY VIÊM GAN SIÊU VI B BẰNG KỸ THUẬT REALTIME-PCR TRÊN NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU CHỢ RẪY Phạm Lê Nhật Minh1,2, Trần Minh Nhi1, Phan Thị Mỹ Kim1, Trương Minh Bảo1, Nguyễn Thị Nga2, Lê Hoàng Oanh1,2 TÓM TẮT 6 thuật miễn dịch sắc ký bỏ sót, trong đó có Nhằm phát hiện sớm sự hiện diện của vi rút 77/15.039 (0,51%) trường hợp phát hiện ở người gây viêm gan siêu vi B ở giai đoạn cửa sổ, góp hiến máu lần đầu và chỉ có 6/15.634 (0,04%) phần đảm bảo an toàn trong truyền máu, chúng trường hợp ở người hiến máu nhắc lại.Kết quả tôi thực hiện đề tài này với các thông tin được xét nghiệm HBV-DNA ghi nhận 14/30.404 tóm tắt như sau: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả (0,05% ≈ 1/2.172) trường hợp dương tính, trong sàng lọc vi rút gây viêm gan siêu vi B bằng kỹ đó có 9/14.830 (0,06%) trường hợp dương tính ở thuật realtime-PCR trên người hiến máu tình người hiến máu lần đầu và 5/15.574 (0,032%) nguyện tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. Đối trường hợp dương tính ở người hiến máu nhắc tượng: Gồm 31.087 người hiến máu tình nguyện lại. Kết luận: Kỹ thuật xét nghiệm chất liệu di lần đầu và nhắc lại tại Trung tâm truyền máu truyền của vi rút có thể phát hiện 14 trường hợp Chợ Rẫy-Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 02/2023 nhiễm HBV ở giai đoạn cửa sổ mà phương pháp đến 04/2023. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, huyết thanh học bỏ sót. Kỹ thuật này được xem hồi cứu. Kết quả: Trong 31.087 người tham gia là chốt chặn cuối cùng quan trọng nhất về mặt kỹ nghiên cứu, có 15.453 người hiến máu lần đầu và thuật có giá trị quyết định, góp phần không nhỏ 15.634 người hiến máu nhắc lại. 15.453 người đảm bảo An toàn truyền máu. hiến máu lần đầu được xét nghiệm nhanh HBsAg Từ khóa: Miễn dịch sắc ký, miễn dịch điện bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký trước khi hiến hóa phát quang, huyết thanh học, realtime-PCR. máu, ghi nhận 15.039 người (97,32%) có kết quả âm tính và 414 người (2,68%) có kết quả dương SUMMARY tính. Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật THE EVALUATION OF HBV miễn dịch điện hóa phát quang phát hiện thêm SCREENING TEST BY REALTIME- 83/30.673 (0,27%), trường hợp dương tính mà kỹ PCR TECHNIC ON VOLUNTARY BLOOD DONORS AT CHO RAY 1 BLOOD TRANSFUSION CENTER Trung tâm Truyền máu Chợ Rẫy - Bệnh viện Aim: We evaluated the effects of HBV Chợ Rẫy screening test by Realtime-PCR technic on 2 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng voluntary blood donors at Cho Ray blood Chịu trách nhiệm chính: Phạm Lê Nhật Minh transfusion center of Cho Ray hospital in Ho Chi ĐT: 0919223989 Minh City, Vietnam. Methods: We tested31.087 Email: stevenminh79@gmail.com voluntary blood donors from February, 2023 to Ngày nhận bài: 01/8/2023 April, 2023. First, the first-time donors were Ngày phản biện khoa học: 25/8/2023 screened by rapid HBsAg using Ngày duyệt bài: 29/9/2023 45
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU immunochromatographic test. Second, only the được sự hiện diện của vi rút, tuy nhiên nếu negative first-time donors with rapid HBsAg and truyền máu thì hoàn toàn có khả năng lây retained donors continuously were tested by nhiễm HBV cho bệnh nhân. using the serological methods included Kỹ thuật xét nghiệm chất liệu di truyền Electrochemiluminescence Immunoassay của vi rút thuộc phương pháp sinh học phân (ECLIA) for HBV. The positive samples were tử giúp phát hiện sớm sự hiện diện của vi rút recorded and identified. Subsequently, the ở giai đoạn cửa sổ, có thể phát hiện HBV- negative samples were tested by realtime-PCR DNA ở ngày nhiễm thứ 25 so với ngày thứ test using HBV-DNA. Results: Out of 31,087 56 của phương pháp huyết thanh học [3]. Vì voluntary blood donors, there were 15,453 first- vậy, hướng đến mục đích phát hiện sớm sự time donors and 15,634 retained donors. 15,453 hiện diện của HBV-DNA để ngăn kịp thời first-time donors were tested HBsAg by rapid việc truyền máu có tác nhân gây bệnh cho test and found 414 positive donors (2.68%). The bệnh nhân, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh remaining 30,673 negative first-time donors and giá hiệu quả sàng lọc vi rút gây viêm gan retained donors were tested HBsAg by ECLIA siêu vi B bằng kỹ thuật Realtime-PCR trên technic and found 83 positive donors (0.27%). người hiến máu tình nguyện tại Trung tâm The last, 30,404 seronegative donors were tested truyền máu Chợ Rẫy”. HBV-DNA by realtime-PCR and detected 14 positive donors (0.05% ≈ 1/2,172) in the window II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU period. Conclusion: In this study, we found that 2.1. Đối tượng nghiên cứu realtime-PCR techniccould detect 14 infected 31.087 người hiến máu tình nguyện lần cases with HBVwhich were forgotten by đầu và nhắc lại tại Trung tâm truyền máu serological methods. Therefore, screening HBV Chợ Rẫy-Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng by realtime-PCR is a sensitive screening method 02/2023 đến 04/2023. to detect low viral load and shorten the window Tiêu chuẩn chọn mẫu: Người hiến máu period of the virus infection to ensure the safety đạt tiêu chuẩn đăng ký hiến máu toàn phần of blood transfusions. thể tích 350ml theo quy định của Thông tư Keywords: Immunochromatographic test, 26/2013/TT-BYT của Bộ Y Tế ban hành ECLIA, serology, realtime-PCR. ngày 16/9/2013 về hướng dẫn hoạt động truyền máu [10]. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ: Những trường hợp Việt Nam là một trong những quốc gia có không đủ điều kiện hiến máu theo quy định tỷ lệ nhiễm viêm gan siêu vi B (HBV) cao của Thông tư 26/2013/TT-BYT của Bộ Y Tế trên Thế Giới với khoảng 10-15% dân số [1]. ban hành ngày 16/9/2013 về hướng dẫn hoạt Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), hiện nay động truyền máu [10]. Những người hiến có thể phát hiện HBV trong giai đoạn đã máu có kết quả xét nghiệm huyết thanh học nhiễm từ 30-60 ngày [2]. Đây chính là mối dương tính với các tác nhân HIV và/hoặc đe dọa đến an toàn trong truyền máu vì nếu HCV và/hoặc Giang mai. lấy máu người đã nhiễm HBV trong giai 2.2. Vật liệu, thuốc thử và trang thiết đoạn này thì các xét nghiệm bằng phương bị pháp huyết thanh học có thể không phát hiện 46
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Mẫu máu trích từ đầu ngón tay của người nhanh âm tính với HBsAg và người hiến hiến máu lần đầu. máu nhắc lại trên hệ thống xét nghiệm tự 4 ml máu đông và 6 ml máu chống đông động Cobas e 6000 của Roche với sinh phẩm EDTA của người hiến máu lần đầu và nhắc Elecsys HBsAg II. Độ nhạy 100% và độ đặc lại. hiệu ≥ 99,95% [5]. Bộ sinh phẩm Alere Determine HBsAg 2 Thực hiện kỹ thuật xét nghiệm Realtime- xét nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật PCR thuộc phương pháp sinh học phân tử để miễn dịch sắc ký của Abbott. phát hiện HBV-DNA bằng hệ thống xét Bộ sinh phẩm Elecsys HBsAg II xét nghiệm tự động Cobas® 6800/8800 của nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch điện Roche với bộ sinh phẩm Cobas®MPX-96đối hóa phát quang trên hệ thống xét nghiệm tự với người hiến máu lần đầu và nhắc lại có động Cobas e 6000 của Roche. kết quả âm tính với HBsAg bằng kỹ thuật Bộ sinh phẩm Cobas®MPX-96 xét miễn dịch điện hóa phát quang. Độ nhạy nghiệm đồng thời chất liệu di truyền của 100% và độ đặc hiệu 100% [6]. HBV (HBV-DNA), HCV (HCV-RNA) và HIV (HIV-RNA) bằng kỹ thuật Realtime- III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PCR trên hệ thống phân tích tự động Cobas® 3.1. Đối tượng tham gia nghiên cứu 6800/8800 của Roche. Nghiên cứu tuyển chọn được 31.087 2.3. Phương pháp nghiên cứu người tham gia, trong đó có 15.453 người Mô tả cắt ngang, hồi cứu. hiến máu lần đầu và 15.634 người hiến máu Thực hiện kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch nhắc lại. Những người hiến máu nhắc lại sắc ký thuộc phương pháp huyết thanh học được tiếp nhận máu sau khi đạt tiêu chuẩn về để sàng lọc phát hiện nhanh HBsAg ở người huyết sắc tố. Người hiến máu lần đầu được hiến máu lần đầu với sinh phẩm Alere xét nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật Determine HBsAg 2 của Abbott. Độ nhạy miễn dịch sắc ký trước khi hiến máu. Chỉ 97,2% và độ đặc hiệu 99,6% [4]. những người hiến máu có kết quả âm tính Thực hiện kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch với xét nghiệm nhanh HBsAg sẽ được tiếp điện hóa phát quang thuộc phương pháp tục hiến máu, người có kết quả dương tính sẽ huyết thanh học để phát hiện HBsAg ở người bị trì hoãn hiến máu theo quy định. hiến máu lần đầu có kết quả xét nghiệm Bảng 1: Đối tượng người hiến máu tình nguyện tham gia nghiên cứu STT Người hiến máu tình nguyện Số lượng % 1 Hiến máu lần đầu 15.453 49,71 2 Hiến máu nhắc lại 15.634 50,29 Tổng cộng 31.087 100 Nhận xét: Tỷ lệ người hiến máu lần đầu 15.453 người hiến máu lần đầu được xét và hiến máu nhắc lại tham gia nghiên cứu nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật miễn không có sự khác biệt. dịch sắc ký trước khi hiến máu. Kết quả 3.2 Kết quả xét nghiệm nhanh HBsAg nghiên cứu được thể hiện ở bảng 2. bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký 47
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 2: Kết quả xét nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký Kết quả xét nghiệm nhanh HBsAg bằng Hiến máu lần đầu (Người) STT kỹ thuật miễn dịch sắc ký Số lượng % 1 Âm tính 15.039 97,32 2 Dương tính 414 2,68 Tổng cộng 15.453 100 Nhận xét: Trong 15.453 người hiến máu dương tính với xét nghiệm nhanh HBsAg. lần đầu được xét nghiệm nhanh HBsAg bằng Những người này không thể hiến máu và bị kỹ thuật miễn dịch sắc ký, ghi nhận 15.039 trì hoãn hiến máu theo quy định. Vì vậy, tổng người (97,32%) có kết quả âm tính và 414 số người được hiến máu và được xét nghiệm người (2,68%) có kết quả dương tính. HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch điện hóa 3.3. Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng phát quang sẽ là 30.673 người, bao gồm kỹ thuật miễn dịch điện hóa phát quang 15.039 người hiến máu lần đầu và 15.634 Trong 31.087 người tham gia nghiên cứu, người hiến máu nhắc lại. có 414 người hiến máu lần đầu có kết quả Bảng 3: Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch điện hóa phát quang Hiến máu lần đầu Hiến máu nhắc lại Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật STT (Người) (Người) miễn dịch điện hóa phát quang Số lượng % Số lượng % 1 Âm tính 14.962 99,49 15.628 99,96 2 Dương tính 77 0,51 6 0,04 Cộng 15.039 100 15.634 100 Tổng cộng 30.673 Nhận xét: Xét nghiệm HBsAg bằng kỹ nhận 77 người hiến máu lần đầu và 6 người thuật miễn dịch điện hóa phát quang đã phát hiến máu nhắc lại. Đồng thời, nghiên cứu ghi hiện 83 trường hợp dương tính, trong đó ghi nhận thêm 186 người có kết quả dương tính nhận 77 trường hợp phát hiện ở người hiến với HIV và/hoặc HCV và/hoặc giang mai. máu lần đầu (0,51%) và chỉ có 6 trường hợp Tất cả những người có kết quả dương tính ở người hiến máu nhắc lại (0,04%). với các tác nhân trên đều được loại khỏi 3.4. Kết quả xét nghiệm HBV-DNA nghiên cứu. Như vậy, còn lại 30.404 người của người hiến máu tình nguyện âm tính với HBsAg và các tác nhân HIV, Trong 30.673 người tham gia nghiên cứu HCV, Giang mai được tiếp tục xét nghiệm được xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật miễn HBV-DNA, HCV-RNA và HIV-RNA bằng dịch điện hóa phát quang, phát hiện được 83 kỹ thuật xét nghiệm Realtime-PCR thuộc người có kết quả dương tính, trong đó ghi phương pháp sinh học phân tử. 48
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 4: Kết quả xét nghiệm HBV-DNA của người hiến máu lần đầu và nhắc lại Hiến máu lần đầu Hiến máu nhắc lại Kết quả xét nghiệm HBV-DNA bằng kỹ STT (Người) (Người) thuật xét nghiệm Realtime-PCR Số lượng % Số lượng % 1 Âm tính 14.821 99,94 15.569 99,97 2 Dương tính 9 0,06 5 0,03 Cộng 14.830 100 15.574 100 Tổng cộng 30.404 Nhận xét: Trong 30.404 người được xét toàn đầu vào để đảm bảo an toàn truyền máu nghiệm, kết quả xét nghiệm HBV-DNA ghi ở đầu ra trong chuỗi hoạt động của Trung nhận 14 trường hợp dương tính, trong đó 9 tâm truyền máu. trường hợp dương tính ở người hiến máu lần 4.2. Kết quả xét nghiệm nhanh HBsAg đầu và 5 trường hợp dương tính ở người hiến bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký máu nhắc lại. Tỷ lệ phát hiện HBV-DNA 15.453 người hiến máu lần đầu được xét dương tính ghi nhận là 0,05% ≈ 1/2.172. nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký trước khi hiến máu, ghi nhận IV. BÀN LUẬN 15.039 người (97,32%) có kết quả âm tính và 4.1. Đối tượng tham gia nghiên cứu 414 người (2,68%) có kết quả dương tính Nghiên cứu tuyển chọn được 31.087 (Bảng 2). người tham gia, trong đó có 15.453 người Tỷ lệ người hiến máu tình nguyện lần hiến máu lần đầu (49,71%) và 15.634 người đầu có kết quả dương tính với xét nghiệm hiến máu nhắc lại (50,29%) (Bảng 1). Tỷ lệ nhanh HBsAg ghi nhận trong nghiên cứu khá người hiến máu lần đầu và hiến máu nhắc lại thấp (2,68%) so với tỷ lệ nhiễm HBV trong tham gia nghiên cứu không có sự khác biệt. quần thể người Việt Nam (10-15%) [1]. Hiện Theo Tổ chức y tế Thế Giới (WHO), người nay, Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy đang hiến máu nhắc lại được xem là người hiến thực hiện chiến lược tuyển chọn người hiến máu an toàn và là đối tượng được khuyến máu an toàn từ đầu vào. Chiến lược này gồm khích duy trì trong chiến lược vận động hiến 5 giai đoạn, trong đó tập trung vào giai đoạn máu tình nguyện của mỗi Quốc gia. Nguồn đầu tiên cũng là giai đoạn quan trọng nhất, lực để vận động hiến máu nhắc lại sẽ thấp đó là cung cấp những thông tin cần thiết về hơn nhiều so với người chưa bao giờ tham tiêu chuẩn của người hiến máu an toàn theo gia hiến máu [7]. Thông tư 26 của Bộ Y Tế [10] để cho người Tỷ lệ người hiến máu nhắc lại trong hiến máu tự sàng lọc chính bản thân mình nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn chưa cao trước khi đăng ký tham gia hiến máu và giai (50,29%), thấp hơn so nghiên cứu của tác giả đoạn 3 là xét nghiệm huyết sắc tố cho người Đoàn Thành và cộng sự tại Huế năm 2020 hiến máu và xét nghiệm nhanh HBsAg đối (67,91%) [8], Hoàng Văn Phóng và cộng sự với người hiến máu lần đầu bằng kỹ thuật tại Hải Phòng năm 2022 (62%) [9]. Đây cũng miễn dịch sắc ký với sinh phẩm xét nghiệm là một trong những thách thức và mục tiêu có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhằm phát chúng tôi đang tập trung giải quyết nhằm hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp nâng cao tỷ lệ người hiến máu nhắc lại an HBV dương tính hiến máu, gây lãng phí cho 49
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU chính người hiến máu và chi phí xét nghiệm, Khi so sánh giữa tỷ lệ phát hiện HBV bảo quản, hủy máu…của cơ sở y tế. dương tính ở người hiến máu bằng phương Tỷ lệ người hiến máu lần đầu được phát pháp huyết thanh học sau khi đã có kết quả hiện HBsAg dương tính trong nghiên cứu xét nghiệm nhanh HBsAg âm tính ở người của chúng tôi (2,68%) có sự tương đồng với hiến máu lần đầu hoặc đủ tiêu chuẩn hiến các tác giả Nguyễn Xuân Thành và cộng sự máu ở người hiến máu nhắc lại tại Việt Nam tại bệnh viện TW Quân đội 108 năm 2021 đối với các tác giả trong nước, chúng tôi (2,7%) [11], Phạm Văn Hùng và cộng sự ở nhận thấy rằng: Kết quả của chúng tôi bệnh viện đại học Y Hà Nội (2,5%) [12] và (0,27%) thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Từ giả Nguyễn Thị Thanh Dung và cộng sự tại Minh và cộng sự tại các tỉnh đồng bằng sông Viện Huyết học-Truyền máu Trung Ương- Cửu Long (4,26%) [13], có thể do hiện nay Hà Nội năm 2022 (0,59%) [14], Đoàn Thành Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy đang thực và cộng sự tại Huế năm 2020 (0,44%) [8], hiện hiệu quả chiến lược tuyển chọn người Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự tại bệnh viện hiến máu an toàn từ đầu vào. đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2022 4.3. Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng (0,39%) [15], có thể do sự khác biệt về vùng kỹ thuật điện hóa phát quang miền hoặc do chiến lược tuyển chọn người Trong 31.087 người tham gia nghiên cứu, hiến máu an toàn mà chúng tôi đang thực có 414 người hiến máu lần đầu có kết quả hiện thực sự phát huy tính hiệu quả. dương tính với xét nghiệm nhanh HBsAg, bị Bên cạnh đó, ở đối tượng người hiến máu trì hoãn hiến máu theo quy định. Như vậy, lần đầu, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tổng số người được hiến máu nhắc lại và (0,51%) cũng thấp hơn kết quả nghiên cứu người hiến máu lần đầu có kết quả âm tính của tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung và cộng với xét nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật sự tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung miễn dịch sắc ký được xét nghiệm lại HBsAg Ương Hà Nội năm 2022 (1,64%) [14], bằng kỹ thuật miễn dịch điện hóa phát quang Hoàng Văn Phóng và cộng sự tại Hải Phòng tại phòng xét nghiệm của trung tâm là 30.673 năm 2022 (1,16%) [9] và có sự tương đồng người, bao gồm 15.039 người hiến máu lần với tác giả Từ Minh và cộng sự tại các tỉnh đầu và 15.634 người hiến máu nhắc lại. Kết đồng bằng sông Cửu Long (0,55%) [13], tác quả phát hiện thêm 83/30.673(0,27%) trường giả Nguyễn Xuân Thành và cộng sự tại bệnh hợp dương tính với HBsAg, trong đó viện TW Quân đội 108 năm 2021 (0,4%) 77/15.039(0,51%) trường hợp phát hiện ở [11], Phạm Văn Hùng và cộng sự ở bệnh người hiến máu lần đầu và chỉ có 6/15.634 viện đại học Y Hà Nội năm 2022 (0,4%) (0,04%) trường hợp ở người hiến máu nhắc [12]. lại (Bảng 3). Kết quả xét nghiệm bằng kỹ Trong quá trình làm tổng quan tài liệu, thuật miễn dịch điện hóa phát quang với độ chúng tôi chưa tìm thấy thông tin các tác giả nhạy 100%, độ đặc hiệu≥ 99,95% mà chúng nước ngoài báo cáo về việc sử dụng xét tôi thực hiện trong nghiên cứu, giúp phát nghiệm nhanh để sàng lọc trước việc nhiễm hiện thêm 10% nữa tỷ lệ người hiến máu HBV ở người hiến máu lần đầu như tại Việt dương tính với HBV mà với kỹ thuật miễn Nam, có thể do tình hình dịch tễ nhiễm HBV dịch sắc ký đã bỏ sót. tại các nước châu Âu, châu Mỹ và một số 50
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 nước châu Á khá thấp. Hầu hết các báo cáo cứu. Do những yếu tố trên không thuộc mục đều tập trung về kết quả xét nghiệm sàng lọc tiêu nghiên cứu nên chúng tôi sẽ không trình bằng phương pháp huyết thanh học tại phòng bày chi tiết. Như vậy, còn lại 30.404 người xét nghiệm sau khi đã tiếp nhận máu từ âm tính với HBsAg và các tác nhân HIV, người hiến. HCV, Giang mai được tiếp tục xét nghiệm Khi so sánh với kết quả nghiên cứu của chất liệu di truyền của vi rút bằng kỹ thuật tác giả ngoài nước về tình hình nhiễm HBV, realtime-PCR thuộc phương pháp sinh học kết quả nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn phân tử, trong đó có HBV-DNA. khá cao. Theo tác giả Heli Harvala và cộng Trong 30.404 người được xét nghiệm sự trong một nghiên cứu về tình hình nhiễm chất liệu di truyền của vi rút, kết quả xét HBV ở người hiến máu thực hiện tại Anh nghiệm HBV-DNA ghi nhận thêm trong vòng 10 năm, từ 2009-2018 và công bố 14/30.404(0,05%) trường hợp dương tính mà năm 2021, với 18.644.836 lượt người hiến phương pháp huyết thanh học không phát máu, ghi nhận tỷ lệ nhiễm HBV là hiện được, trong đó có 9/14.830 (0,06%) 6,9/100.000 lượt người, trong đó tỷ lệ người trường hợp dương tính ở người hiến máu lần tham gia nghiên cứu thuộc chủng tộc người đầu và 5/15.574 (0,032%) trường hợp dương Châu Á và Châu Phi có tỷ lệ nhiễm cao hơn, tính ở người hiến máu nhắc lại. Tỷ lệ chung tuần tự là 187/100.000 và 252/100.000 lượt phát hiện HBV-DNA dương tính ghi nhận là người hiến máu [16]. Tác giả Ling Li và 1/2.172. Kết quả của chúng tôi (0,05% ≈ cộng sự trong nghiên cứu về tình hình nhiễm 1/2.172) thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu giả Nguyễn Thị Thanh Dung và cộng sự tại tại 6 trung tâm máu ở Trung Quốc trong 12 Viện Huyết học-Truyền máu Trung Ương- tháng với 558.089 lượt người tham dự. Qua Hà Nội năm 2022 (0,081%, 1/1.233) [14], nghiên cứu, phát hiện tỷ lệ nhiễm HBV là Đoàn Thành và cộng sự tại Huế năm 2020 56,53/100.000 lượt người hiến máu [17]. (0,086%) [8] và cao hơn so với kết quả của Ngoài ra, chúng tôi cũng tìm được một tác giả Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự tại nghiên cứu về tình hình nhiễm HBV khá cao bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm (14,78%) ở người hiến máu tại một ngân 2022 (0,023%) [15]. hàng máu của bệnh viện thuộc trường đại Ở đối tượng người hiến máu lần đầu, kết học tại Bamako-Mali, Châu Phi do tác giả quả nghiên cứu của chúng tôi (0,06%) cũng Aude Jary và cộng sự tại Pháp thực hiện thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả [18]. Nguyễn Thị Thanh Dung và cộng sự tại Viện 4.4. Kết quả xét nghiệm HBV-DNA Huyết học-Truyền máu Trung Ương Hà Nội của người hiến máu tình nguyện năm 2022 (0,142%) [14] và có sự tương Trong 30.673 người tham gia nghiên cứu đồng với tác giả Từ Minh và cộng sự tại các được xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật miễn tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (0,058%) dịch điện hóa phát quang, phát hiện được 83 [13]. Do khác nhau về vùng dịch tễ và một số người có kết quả dương tính, đồng thời ghi yếu tố liên quan khác, kết quả nghiên cứu nhận thêm 186 người có kết quả dương của chúng tôi về tỷ lệ phát hiện HBV-DNA ở tính/chưa xác định với HIV và/hoặc HCV người hiến máu cao hơn khi so sánh với các và/hoặc Giang mai và bị loại khỏi nghiên tác giả ngoài nước. Tác giả Pierre Cappy 51
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU trong một nghiên cứu thực hiện tại Pháp với hiến máu an toàn. Mỗi một kỹ thuật xét cơ sở dữ liệu thu thập trong 20 năm về tình nghiệm áp dụng trong nghiên cứu đều có hình nhiễm HBV ở người cho máu, phát hiện những giá trị ưu điểm và hạn chế khác nhau. trong 30.977.753 mẫu máu, có 2.212 mẫu Sinh phẩm thực hiện xét nghiệm nhanh máu dương tính với HBV-DNA (0,0071%) HBsAg bằng kỹ thuật miễn dịch sắc ký có độ [19]. Tác giả Roger Y. Dodd và cộng sự tại nhạy 97,2% và độ đặc hiệu 99,6%, có thể sử Mỹ trong một nghiên cứu 10 năm từ 2007- dụng mẫu thử là mẫu máu toàn phần trích 2016 về tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV trực tiếp từ ngón tay của người hiến máu, đối với đơn vị máu hiến tại hội Chữ Thập Đỏ phù hợp cho việc tiếp nhận máu tại điểm lưu Mỹ, trong đó dữ liệu xét nghiệm sàng lọc động với số lượng lớn người hiến máu [4]. HBV được thu thập từ năm 2009-2016 là Sinh phẩm xét nghiệm HBsAg bằng kỹ thuật 42.471.797 lượt người, kết quả ghi nhận có miễn dịch điện hóa phát quang có độ nhạy 2.556 lượt người có HBV dương tính bằng 100% và độ đặc hiệu 99,95% phù hợp để tiến phương pháp huyết thanh học và có khoảng hành tại phòng xét nghiệm của trung tâm trên 665 lượt người có HBV-DNA dương tính. hệ thống miễn dịch tự động hoàn toàn [5]. Tỷ lệ phát hiện HBV ở người hiến máu lần Cuối cùng, những mẫu thử có kết quả âm đầu cao gấp 26,53 lần (2892/109) người hiến tính với HBsAg và các tác nhân khác sẽ được máu nhắc lại [20]. Theo viện Robert Koch - xét nghiệm chất liệu di truyền của vi rút bằng Viện thống kê và phân tích các dữ liệu dịch kỹ thuật realtime-PCR trên hệ thống xét tể học của Đức về nguy cơ lây nhiễm các nghiệm tự động Cobas® 6800/8800 của bệnh lây qua đường truyền máu, trong đó có Roche với bộ sinh phẩm Cobas®MPX-96 có HBV ở những người hiến máu, đã báo cáo độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 100%, đặc biệt rằng trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2002, có thể phát hiện HBV-DNA trong mẫu thử ở nếu không thực hiện xét nghiệm chất liệu di nồng độ rất thấp (1,4 IU/ml) [6]. Đây được truyền của vi rút thì tỷ lệ nhiễm HBV là xem là chốt chặn cuối cùng để tuyển chọn 1/230.000 đơn vị máu. Ngược lại, nếu được được đơn vị máu an toàn truyền cho người xét nghiệm thì tỷ lệ nguy cơ nhiễm các vi rút bệnh. Vì vậy, việc phối hợp các kỹ thuật xét trên giảm xuống đáng kể đối với HBV là nghiệm sẽ mang lại hiệu quả tối ưu là kỹ 1/620.000. Điều này có thể thấy rằng nếu áp thuật sau sẽ giúp phát hiện sớm các tác nhân dụng kỹ thuật xét nghiệm chất liệu di truyền gây bệnh ở giai đoạn cửa sổ mà kỹ thuật của vi rút vào trong xét nghiệm sàng lọc máu trước bỏ sót do có độ nhạy/độ đặc hiệu cao sẽ làm giảm nguy cơ bị lây nhiễm HBV qua hơn. đường truyền máu xuống dưới 3 lần so với không xét nghiệm [21]. V. KẾT LUẬN Một trong các giai đoạn của chiến lược Trong 31.087 người tham gia nghiên cứu, tuyển chọn người hiến máu an toàn đang có 15.453 người hiến máu lần đầu và 15.634 được áp dụng tại trung tâm truyền máu Chợ người hiến máu nhắc lại: Rẫy là sử dụng lần lượt các kỹ thuật xét 15.453 người hiến máu lần đầu được xét nghiệm từ đơn giản đến phức tạp đi kèm với nghiệm nhanh HBsAg bằng kỹ thuật miễn các sinh phẩm có độ nhạy, độ đặc hiệu nâng dịch sắc ký trước khi hiến máu, ghi nhận cao dần để sàng lọc và tuyển chọn người 52
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 15.039 người (97,32%) có kết quả âm tính và infection a risk for blood safety?”, 414 người (2,68%) có kết quả dương tính. Transfusion, pp.1 –12, 2021. Kết quả xét nghiệm HBsAg bằng kỹ 4. Package insert of Determine HBsAg 2 thuật miễn dịch điện hóa phát quang phát 5. Package insert of Elecsys HBsAg II hiện thêm 83/30.673 (0,27%) trường hợp 6. Cobas® MPX, Multiplex HIV, HCV & dương tính, trong đó có 77/15.039 (0,51%) HBV nucleic acid test for use on the cobas® trường hợp phát hiện ở người hiến máu lần 6800/8800 Systems, 2021. đầu mà kỹ thuật miễn dịch sắc ký bỏ sót và 7. WHO (2009), Module 1: “Safe blood 6/15.634 (0,04%) trường hợp dương tính ở donation, Safe blood and blood products”. người hiến máu nhắc lại. 8. Đoàn Thành, Đồng Sĩ Sằng, Thái Hồng Kết quả xét nghiệm HBV-DNA bằng kỹ Chuyên, Hoàng Đại Quốc, Trương Quốc thuật realtime-PCR ghi nhận thêm 14/30.404 Phong (2020), “Nghiên cứu tình hình nhiễm (0,05% ≈ 1/2.172) trường hợp dương tính, HBV, HCV, HIV và giang mai bằng kỹ thuật trong đó có 9/14.830 (0,06%) trường hợp miễn dịch và NAT ở người hiến máu tình dương tính ở người hiến máu lần đầu và nguyện thuộc Trung tâm truyền máu khu vực 5/15.574 (0,032%) trường hợp dương tính ở Huế từ 2015-2019”, tạp chí y học Việt Nam, người hiến máu nhắc lại. tập 496, số đặc biệt tháng 11/2020, trang Giá trị của xét nghiệm HBV-DNA bằng 108-117. kỹ thuật Realtime-PCR giúp phát hiện sớm 9. Hoàng Văn Phóng, Nguyễn Thị Thu Hiền, sự hiện diện của vi rút ở giai đoạn cửa sổ và Nguyễn Hải Yến (2022), “Đánh giá kết quả đây được xem là chốt chặn cuối cùng quan xét nghiệm HBV, HCV, HIV và Giang mai trọng nhất về mặt kỹ thuật có giá trị quyết trong sàng lọc máu tại Trung tâm huyết học định để góp phần bảo đảm An toàn truyền truyền máu Hải Phòng năm 2019-2021”, tạp máu. chí y học Việt Nam, tập 520, số đặc biệt tháng 11/2022, trang 173-181. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Bộ Y Tế (2013), Thông tư 26/2013/TT-BYT 1. Đ.T.Phấn (2012), Chương VIII: Bệnh nhiễm ngày 19/06/2013, “Hướng dẫn hoạt động trùng truyền qua đường truyền máu, “Truyền truyền máu”. máu hiện đại: Cập nhật và ứng dụng trong 11. Nguyễn Xuân Thành, Lê Huy Khôi, Ngô điều trị bệnh”, TP.Hà Nội, Nhà xuất bản giáo Quốc Việt, Ngô Thị Ngà, Phạm Thị Thu dục, 2012. Hương (2020), “Đánh giá thực trạng nhiễm 2. WHO (2022), “Hepatitis B”,[Online]. viêm gan B ở người hiến máu tình nguyện Available: https://www.who.int/news- lần đầu tại bệnh viện trung ương quân đội room/fact-sheets/detail/hepatitis-b. [Accessed 108 năm 2020”, tạp chí y học Việt Nam,tập December 4th, 2022]. 499, số 2, trang 177-179. 3. H. Harvala, C.Reynolds, Z. Gibney, J. 12. Phạm Văn Hùng, Trần Hồng Trâm, Derrick, S. Ijaz, K. L. Davison, Nguyễn Huy Bình (2022), “Thực trạng viêm S.Brailsford (2021), “Hepatitis B infect ions gan B của người hiến máu tình nguyện tại among blood donors in England between bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2021”, tạp 2009 and 2018 : Is an occult hepatitis B chí y học Việt Nam, tập 516, số 2, trang 37- 40. 53
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU 13. Từ Minh, Nguyễn Xuân Khôi, Bùi Thị Yanhua Li and Zhong Liu (2017). BMC Thu Xuân, Nguyễn Anh Tử, Nguyễn Xuân Infectious Diseases (2017) 17:754. Việt (2022), “Khảo sát tỷ lệ xét nghiệm 18. A. Jary, S. Dienta,V.n Leducq,Q. L nhanh HBsAg dương tính đối với người hiến Hingrat,M. Cisse, A. B. Diarra, D. B. máu tình nguyện lần đầu tại các tỉnh khu vực Fofana, A. Ba, M. Baby, C. J. Achenbach, đồng bằng sông Cửu Long năm 2022”,tạp chí R. Murphy, V. Calvez, A.G. Marcelin and y học Việt Nam, tập 520, số đặc biệt tháng A. I. Maiga (2019), “Seroprevalence and 11/2022, trang 210-215. risk factors for HIV, HCV, HBV and syphilis 14. Nguyễn Thị Thanh Dung, Trần Vân Chi, among blood donors in Mali”, BMC Trần Thị Thúy Lan, Nguyễn Thị Hương, Infectious Diseases, Hoàng Văn Phương, Trần Thị Hoài Thu, (2019)19.1064.https://doi.org/10.1186/s1287 Trần Ngọc Quế (2022), “Đánh giá hiệu quả 9-019-4699-3. xét nghiệm sàng lọc NAT (Nucleic Acid 19. P Cappy, L Boizeau, D Candotti, S Le Testing) ở người hiến máu tại Viện Huyết Cam, C Martinaud, J Pillonel, M Tribout, học-Truyền máu TW, giai đoạn 2015-2021”, C Maugard, J Relave, P Richard, P Morel, tạp chí y học Việt Nam, tập 520, số đặc biệt S Laperche (2022), “Insights on 21 Years of tháng 11/2022, trang 182-190. HBV Surveillance in Blood Donors in 15. Nguyễn Thị Xuyên, Huỳnh Nghĩa, Trần France”, Viruses 2022, 14, 2507, 2022. Quang Huy, Vũ Thị Ngà (2022), “Nghiên 20. Roger Y. Dodd, Lauren A. Crowder, cứu hiệu quả sàng lọc vi rút HBV, HCV, James M. Haynes, Edward P. Notari, HIV của đơn vị máu bằng kỹ thuật khuếch Susan L. Stramer, Whitney R. Steele đại acid nucleic (kỹ thuật NAT) tại bệnh viện (2020). Screening Blood Donors for HIV, đa khoa vùng Tây Nguyên”, tạp chí y học HCV, and HBV at the American Red Cross: Việt Nam, tập 519 số 1, trang 332-335. 10-Year Trends in Prevalence, Incidence, 16. H. Harvala, C.Reynolds, Z. Gibney, J. and Residual Risk, 2007 to 2016. Derrick, S. Ijaz, K. L. Davison, Transfusion Medicine Reviews 34 (2020) 81 S.Brailsford (2021), “Hepatitis B infect ions –93. among blood donors in England between 21. R Offergeld, D Faensen, S Ritter, O 2009 and 2018 : Is an occult hepati tis B Hamouda (2005), “Human infection a risk for blood safety?”, immunodeficiency virus, hepatitis c and Transfusion, pp.1 –12, 2021. hepatitis b infections among blood donors in 17. Ling Li, Tingting Han, Liang Zang, Libin Germany 2000-2002: risk of virus Niu, Weifang Cheng, Hongkeng Lin, Ka transmission and the impact of nucleic acid Yi Li, Ruan Cao, Binghai Zhao, Yuqiang amplification testing”, Euro surveillance, Liu, Guojin Ou, Xiao Liu, Yingjie Qi, Volume 10, Issue 2, 01 February 2005. 54
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả của chương trình sàng lọc tật khúc xạ và cấp kính miễn phí cho học sinh nghèo tại TP.HCM
10 p | 62 | 6
-
Đánh giá hiệu quả sàng lọc bệnh võng mạc đái tháo đường bằng chụp hình màu võng mạc không nhỏ dãn
7 p | 82 | 4
-
Nghiên cứu hiệu quả sàng lọc virus HBV, HCV, HIV của đơn vị máu bằng kỹ thuật khuếch đại Acid Nucleic (kỹ thuật NAT) tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên
4 p | 19 | 4
-
Đánh giá hiệu quả xét nghiệm sàng lọc NAT (Nuclei Acid Testing) ở người hiến máu, tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, giai đoạn 2015-2021
9 p | 21 | 4
-
Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của phụ nữ tuổi sinh đẻ về sàng lọc trước sinh tại tuyến y tế cơ sở, tỉnh Bình Dương, 2019-2022
6 p | 7 | 4
-
Đánh giá hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại cộng đồng sử dụng phương pháp Via và Pap ở phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh và Cần Thơ, 2013
7 p | 32 | 3
-
Thiết lập và đánh giá qui trình sàng lọc trước sinh không xâm lấn cho hội chứng mất đoạn 22Q11.2
5 p | 11 | 3
-
Đặc điểm kiểu gen của bệnh nhân mắc alpha-thalassemia tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và đánh giá hiệu quả một số chỉ số trong sàng lọc trước sinh bệnh alpha-thalassemia
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành và hiệu quả can thiệp của kiến thức, thái độ, sàng lọc trước sinh ở phụ nữ mang thai tại huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương năm 2023-2024
7 p | 2 | 2
-
Đối chiếu kết quả sàng lọc ung thư cổ tử cung bằng phương pháp phết lam truyền thống và phương pháp tế bào học chất lỏng
4 p | 5 | 2
-
Tình trạng tăng cholesterol máu gia đình có bệnh mạch vành sớm tại Việt Nam: Kết quả từ chiến lược sàng lọc chọn lọc
10 p | 26 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sàng lọc và phát hiện sớm ung thư buồng trứng với xét nghiệm CA-125, HE4 ở bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (1-6/2019)
7 p | 34 | 2
-
Hiệu quả sử dụng bộ công cụ MST trong đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng cho người bệnh ngoại khoa Nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023
5 p | 3 | 1
-
Hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung của máy soi cổ tử cung Dr.Cervicam C20 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
5 p | 1 | 1
-
Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn và đánh giá hiệu quả phẫu thuật nội soi đặt thông Tenckhoff trong thẩm phân phúc mạc
7 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả sàng lọc, chẩn đoán trước sinh dị tật bẩm sinh thai nhi ở thai phụ có nguy cơ cao tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 3 | 0
-
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nhằm làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn vị Hồi sức tích cực, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn