Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SÀNG LỌC BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
BẰNG CHỤP HÌNH MÀU VÕNG MẠC KHÔNG NHỎ DÃN<br />
Lê Thị Nguyệt*, Trần Anh Tuấn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của chụp hình võng mạc 3 vùng không nhỏ dãn trong sàng lọc bệnh võng mạc<br />
đái tháo đường.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 184 bệnh nhân (359 mắt, gồm 180 mắt phải và 179<br />
mắt trái). Chụp hình màu võng mạc với máy chụp hình kỹ thuật số Visucam NM/FA 500, lần lượt bằng phương<br />
pháp 3 vùng 45o không nhỏ dãn, 1 vùng 45o nhỏ dãn và 7 vùng 30o nhỏ dãn. Khám đáy mắt gián tiếp sau nhỏ<br />
dãn bởi bác sĩ nhãn khoa được làm tiêu chuẩn so sánh. Các hình ảnh chụp được đánh mã số làm mù và đọc kết<br />
quả bởi hai bác sĩ chuyên khoa đáy mắt.<br />
Kết quả: Tỷ lệ hình ảnh không phân loại được của chụp hình 3 vùng không nhỏ dãn, 1 vùng nhỏ dãn, 7<br />
vùng nhỏ dãn lần lượt là 6,41% (95%CI: 3,86 – 8,95); 2,51% (95%CI: 0,88 – 4,13); 2,23% (95%CI: 0,69 –<br />
3,76). Độ nhạy, độ đặc hiệu của chụp hình màu võng mạc trong phát hiện bệnh võng mạc đái tháo đường bất kì<br />
mức độ nào là: 88,29% và 96% với chụp 3 vùng không nhỏ dãn; 89,08% và 96,1% với chụp 1 vùng nhỏ dãn;<br />
97,48% và 90,95% với chụp 7 vùng nhỏ dãn. Độ phù hợp giữa ba kỹ thuật chụp hình màu võng mạc và khám<br />
đáy mắt gián tiếp trong chẩn đoán bệnh võng mạc đái tháo đường lần lượt là 0,79; 0,76; 0,84.<br />
Kết luận: Nhỏ dãn làm giảm tỷ lệ hình ảnh không phân loại được. Chụp hình võng mạc 3 vùng không nhỏ<br />
dãn có hiệu quả trong sàng lọc bệnh võng mạc đái tháo đường, đặc biệt trong trường hợp bệnh nhân chống chỉ<br />
định thuốc dãn đồng tử, bệnh nhân mong muốn tự lái xe về nhà sau chụp hình võng mạc,...<br />
Từ khóa: bệnh võng mạc đái tháo đường, sàng lọc, chụp hình màu đáy mắt, soi đáy mắt.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SCREENING THE DIABETIC RETINOPATHY BY USING NON-MYDRIATIC DIGITAL FUNDUS<br />
PHOTOGRAPHY<br />
Le Thi Nguyet, Tran Anh Tuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 6 - 12<br />
Objectives: To assess the effect of three-field nonmydriatic digital fundus photography on screening for<br />
diabetic retinopathy.<br />
Method: A group of 184 patients (359 eyes, 180 right eyes and 179 left eyes) were included in this crosssectional study. Color fundus photographs were taken with a Visucam NM/FA 500 digital camera using three<br />
different techniques: 45o three- field nonmydriatic, 45o single- field mydriatic, and 30o seven-field mydriatic,<br />
respectively. The reference standard was based on dilated indirect ophthalmoscopy performed by an<br />
ophthalmologist. All digital images were masked and read by two retinal specialists.<br />
Results: The proportion of ungradable photographs when using 45o three-field nonmydriatic, 45o single-field<br />
mydriatic, and 30o seven-field mydriatic were, respectively: 6.41% (95%CI: 3.86 – 8.95); 2.51% (95%CI: 0.88 –<br />
4.13); 2.23% (95%CI: 0.69 – 3.76). The sensitivity and specificity of three digital photography techniques with<br />
ophthalmoscopy for detection of diabetic retinopathy were: 88.29% and 96% using 45o three-field nonmydriatic,<br />
<br />
<br />
Bệnh viện Mắt Đà Nẵng; ** Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược, Tp.HCM.<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Nguyệt, ĐT: 0984775523<br />
<br />
6<br />
<br />
Email: nguyetdr105@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
89.08% and 96.1% using 45o single-field mydriatic, 97.48% and 90.95% using 30o seven-field mydriatic. The<br />
degrees of agreement for diagnosis diabetic retinopathy with ophthalmoscopy of three techniques were 0.79, 0.76,<br />
0.84, respectively.<br />
Conclusion: Mydriasis reduces the proportion of ungradable photographs. The three- field nonmydriatic<br />
digital fundus photography is effective on screening for diabetic retinopathy, especially in cases: contraindication<br />
to mydriatic agents, drive after photography,...<br />
Keywords: diabetic retinopathy, screening, digital fundus photography, ophthalmoscopy<br />
kỹ thuật số không nhỏ dãn được cho là ưu điểm<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
về sự dễ chịu, không gây lóa, giảm nguy cơ do<br />
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) luôn là vấn đề<br />
thuốc dãn đồng tử như khởi phát glôcôm,... mà<br />
sức khỏe đáng lưu ý trên toàn cầu. Tổ chức Y tế<br />
vẫn cho kết quả tốt(1,6).<br />
Thế giới ước tính hiện nay trên toàn cầu có<br />
Việt Nam là nước đang phát triển, tỷ lệ bệnh<br />
khoảng 150 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và con<br />
ĐTĐ có xu hướng ngày càng gia tăng đòi hỏi có<br />
số này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2025(4). Tỷ lệ<br />
những biện pháp chăm sóc tốt, toàn diện cho<br />
mắc bệnh ĐTĐ ở nước ta đang có xu hướng<br />
bệnh nhân, trong đó khám sàng lọc và theo dõi<br />
tăng nhanh từ 0,96% (năm 1992) đến 4,6% (năm<br />
biến chứng BVMĐTĐ là một vấn đề quan trọng.<br />
2001), riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng từ<br />
Nhằm góp phần trong việc nghiên cứu lựa chọn<br />
2,5% (năm 1992) lên 4,75% (năm 2003)(8).<br />
phương pháp chụp hình màu võng mạc trong<br />
Bệnh võng mạc đái tháo đường (BVMĐTĐ)<br />
phát hiện và phân loại BLVMĐTĐ, chúng tôi<br />
là một biến chứng ở võng mạc của bệnh ĐTĐ,<br />
tiến hành nghiên cứu này.<br />
một trong những nguyên nhân chính gây mù<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
lòa ở các nước phát triển cũng như các nước<br />
CỨU<br />
đang phát triển, dù đã có những điều trị ngăn<br />
chặn tới mức tối thiểu sự mất thị lực. Nguyên<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
nhân chủ yếu do BVMĐTĐ được chẩn đoán và<br />
Cỡ mẫu tối thiểu n=298 mắt.<br />
điều trị quá muộn, khi mà tình trạng đe dọa thị<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 184 bệnh nhân<br />
lực đã phát triển. Việc tầm soát, điều trị sớm có<br />
đái tháo đường (359 mắt) trong thời gian từ<br />
thể làm chậm diễn tiến của bệnh, ngăn chặn biến<br />
tháng 10 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011 tại<br />
chứng mù lòa.<br />
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM.<br />
Phương pháp phát hiện và phân loại<br />
Bệnh nhân trên 18 tuổi đã được chẩn đoán<br />
BVMĐTĐ rất đa dạng như: đánh giá thị lực, soi<br />
mắc bệnh ĐTĐ bởi bác sĩ nội khoa hay bác sĩ nội<br />
đáy mắt, khám sắc giác, chụp đáy mắt hình màu<br />
tiết và có thể hợp tác được: bệnh nhân có thể<br />
nổi, chụp mạch huỳnh quang, chụp đáy mắt<br />
ngồi ghế ở tư thế tốt cho chụp hình, bệnh nhân<br />
hình màu kỹ thuật số. Trong đó, chụp hình màu<br />
có thể định thị theo vật tiêu trong máy hoặc bên<br />
võng mạc kỹ thuật số có ưu điểm kỹ thuật chụp<br />
ngoài máy theo hướng dẫn của người chụp<br />
đơn giản, hình ảnh dễ lưu trữ trên các hệ thống<br />
hình. Loại trừ những bệnh nhân có các bệnh lý<br />
đa phương tiện, có thể được số hóa và truyền đi<br />
khác ảnh hưởng đường đi của tia sáng vào mắt<br />
trên các mạng. Việc thiết đặt máy chụp hình<br />
như mộng thịt độ 3-4, sẹo giác mạc, đục thể thủy<br />
võng mạc kỹ thuật số và huấn luyện người chụp<br />
tinh độ 3- 4, đục dịch kính, xuất huyết dịch<br />
hình đơn giản có thể áp dụng được ở nhiều nơi,<br />
kính,... Loại trừ những bệnh nhân đã điều trị<br />
có thể nối mạng với các máy vi tính ở các trung<br />
laser quang đông hay đã phẫu thuật cắt dịch<br />
tâm võng mạc. Một trong những vấn đề quan<br />
kính.<br />
tâm là lựa chọn kỹ thuật chụp hình võng mạc để<br />
tầm soát. Sự cải tiến chụp hình màu võng mạc<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
7<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Mỗi bệnh nhân được ghi nhận các số liệu<br />
dân số học và bệnh lý cần thiết.<br />
- Dùng sinh hiển vi khám loại trừ các bệnh<br />
lý làm không thể chụp hình đáy mắt.<br />
- Chụp hình màu võng mạc 3 vùng 45o<br />
không nhỏ dãn: Tiến hành chụp ở 3 vùng nằm<br />
ngang thẳng hàng có tâm như sau: (1) tâm ở gai<br />
thị, (2) tâm ở trung tâm hoàng điểm, (3) tâm ở<br />
rìa thái dương của hình thứ 2. Bệnh nhân ngồi<br />
trong phòng tối 5 phút. Giải thích bệnh nhân<br />
hợp tác, định thị vào vật tiêu đã có sẵn trong<br />
máy, bệnh nhân mở mắt to và chụp hình. Cho<br />
bệnh nhân ngồi trong phòng tối mỗi 5 phút giữa<br />
2 lần chụp để đồng tử dãn trở lại.<br />
- Nhỏ dãn đồng tử bằng Néosynéphrine 10%<br />
+ Mydriacyl 1% (mỗi loại 1 giọt), mỗi giọt cách<br />
nhau 5 phút. Bệnh nhân chờ trong 10 – 15 phút.<br />
- Chụp hình màu võng mạc 1 vùng 45 nhỏ<br />
dãn (vùng trung tâm hoàng điểm).<br />
o<br />
<br />
- Chụp hình màu võng mạc 7 vùng 30o nhỏ<br />
dãn: (1) tâm ở gai thị, (2) tâm ở trung tâm hoàng<br />
điểm, (3) tâm ở rìa thái dương của hình thứ 2, (4)<br />
và (5) tâm ở trên mạch thái dương trên xa và<br />
gần, tiếp tuyến đường thẳng ngang qua gai thị,<br />
hoàng điểm, (6) và (7) tâm ở trên mạch thái<br />
dương dưới xa và gần, tiếp tuyến đường thẳng<br />
ngang qua gai thị, hoàng điểm.<br />
<br />
+ Trên hình chụp không xác định được các<br />
mạch máu nhỏ.<br />
+ Dưới 3/4 diện tích hình chụp được nhìn<br />
thấy.<br />
+ Không quan sát được vùng hoàng điểm.<br />
- Phân loại của Nghiên cứu điều trị sớm<br />
bệnh võng mạc đái tháo đường (Early Treatment<br />
Diabetic Retinopathy Study - ETDRS) dùng<br />
trong nghiên cứu này.<br />
- Các số liệu được nhập bằng Epidata 3.1 và<br />
xử lý bằng Stata 10.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Nghiên cứu trên 184 bệnh nhân đái tháo<br />
đường.<br />
Bảng 1: Các đặc điểm dân số học<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi (năm):<br />
Trung bình ± đlc<br />
Giới nữ: n (%)<br />
Típ ĐTĐ típ 2: n (%)<br />
Thời gian mắc bệnh ĐTĐ (năm)<br />
Trung bình ± đlc<br />
Trung vị<br />
(khoảng tứ phân vị)<br />
Điều trị liên tục: n (%)<br />
Tăng huyết áp kèm theo: n (%)<br />
<br />
Số thống kê<br />
51,76 ± 9,65<br />
112 (60,87)<br />
182 (98,91)<br />
4,67 ± 4,72<br />
3 (1,5- 6)<br />
139 (75,54)<br />
82 (44,57)<br />
<br />
- Giới: Nữ chiếm nhiều hơn nam.<br />
<br />
- Ba phương pháp chụp hình võng mạc này<br />
đã được thiết lập sẵn trên máy chụp hình.<br />
<br />
- Típ ĐTĐ: Đa số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ<br />
típ 2.<br />
<br />
- Các hình được đánh mã số và lưu vào CD<br />
riêng biệt cho chụp hình 3 vùng, 1 vùng, 7 vùng.<br />
- Các kết quả này sẽ được phân tích ngẫu nhiên<br />
bởi 2 bác sĩ chuyên khoa đáy mắt trên màn hình<br />
và đưa ra chẩn đoán, ghi nhận vào phiếu chụp<br />
hình.<br />
<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân có tăng huyết áp kèm theo<br />
xấp xỉ 1/2 dân số nghiên cứu.<br />
<br />
- Khám đáy mắt bằng sinh hiển vi với kính<br />
Volk 90D ghi nhận sự hiện diện hay không tổn<br />
thương mỗi mắt, đưa ra chẩn đoán, ghi nhận<br />
vào phiếu điều tra khám mắt lâm sàng.<br />
- Xử lý số liệu thống kê.<br />
- Hình chụp không phân loại được nếu có ít<br />
nhất một trong các tiêu chuẩn sau:<br />
<br />
8<br />
<br />
- Kết quả của chúng tôi tương tự các nghiên<br />
cứu trong nước và khu vực về đái tháo đường,<br />
về bệnh võng mạc đái tháo đường(8,5,7). Bệnh<br />
ĐTĐ típ 2 ngày càng gia tăng với lối sống thời<br />
kì công nghiệp hóa, đô thị hóa. Theo đó, tăng<br />
huyết áp thường đi kèm với ĐTĐ típ 2.<br />
Bảng 2: Các đặc điểm bệnh lý<br />
Đặc điểm<br />
Bệnh VMĐTĐ<br />
Không bệnh<br />
Có bệnh:<br />
-Không tăng sinh nhẹ<br />
<br />
Tần suất<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
237<br />
122<br />
88<br />
<br />
66,02<br />
33,98<br />
24,51<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
-Không tăng sinh trung bình<br />
- Không tăng sinh nặng<br />
- Không tăng sinh rất nặng<br />
- Tăng sinh sớm<br />
<br />
13<br />
12<br />
5<br />
1<br />
<br />
3,62<br />
3,34<br />
1,39<br />
0,28<br />
<br />
- Tăng sinh nguy cơ cao<br />
Bệnh hoàng điểm ĐTĐ<br />
<br />
3<br />
<br />
0,84<br />
<br />
Không bệnh<br />
<br />
274<br />
<br />
76,32<br />
<br />
Có bệnh:<br />
<br />
85<br />
<br />
23,68<br />
<br />
- Có xuất tiết HĐ, không PHĐ có ý<br />
nghĩa LS<br />
<br />
56<br />
<br />
15,60<br />
<br />
- PHĐ có ý nghĩa LS<br />
<br />
29<br />
<br />
8,08<br />
<br />
- Tỷ lệ mắc bất kì mức độ BVMĐTĐ nào<br />
trong nghiên cứu là 33,98% (95%CI: 29,06 –<br />
38,90). Có sự khác biệt nhỏ tỷ lệ BVMĐTĐ bất kì<br />
mức độ nào giữa nghiên cứu của chúng tôi và<br />
các tác giả gần đây: Nguyễn Thị Thu Thủy, năm<br />
2009, (28,7%); Lim và cs, năm 2008 (38,1%).<br />
Nguyên nhân có thể do sự khác biệt độ tuổi<br />
bệnh nhân, khác biệt thời gian mắc bệnh ĐTĐ<br />
và phương pháp sàng lọc BVMĐTĐ được báo<br />
cáo(5,7).<br />
- Tỷ lệ mắc bất kì dạng nào BHĐĐTĐ trong<br />
nghiên cứu là 23,68%. Tỷ lệ PHĐ có ý nghĩa LS<br />
là 8,08% (95%CI: 5,24 – 10,91). Tỷ lệ PHĐ có ý<br />
nghĩa LS của chúng tôi có khác với Nguyễn Thị<br />
Thu Thủy (3,3%), Lim và cs (6,9%). Sự khác biệt<br />
này do sự khác nhau về kỹ thuật khám phát<br />
hiện, sự khác biệt nhỏ về độ tuổi bệnh nhân và<br />
thời gian mắc bệnh ĐTĐ. Lim và cs dùng chụp<br />
hình võng mạc đánh giá phù hoàng điểm sẽ<br />
không chính xác bằng khám đáy mắt gián tiếp<br />
nên tỷ lệ PHĐ có ý nghĩa lâm sàng thấp hơn kết<br />
quả của chúng tôi(5). Phù hoàng điểm càng tăng<br />
khi BVMĐTĐ ở mức độ càng nặng. Tỷ lệ<br />
BVMĐTĐ từ không tăng sinh nặng đến tăng<br />
sinh trong nghiên cứu chúng tôi là 5,85% (Bảng<br />
2), trong khi nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị<br />
Thu Thủy là 3,1%(7).<br />
- Hình ảnh không phân loại được của chụp<br />
hình 3 vùng không nhỏ dãn và các yếu tố liên<br />
quan.<br />
Bảng 3: Phân phối tần số hình ảnh không phân loại<br />
được<br />
Phương pháp<br />
chụp hình VM<br />
<br />
Mắt<br />
<br />
Hình ảnh không phân loại được<br />
Tần số<br />
Tỷ lệ%<br />
Giá trị p<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
(n=359)<br />
<br />
3 vùng không dãn<br />
<br />
23<br />
<br />
1 vùng dãn<br />
<br />
9<br />
<br />
7 vùng dãn<br />
<br />
8<br />
<br />
(KTC 95%)<br />
6,41 (3,868,95)<br />
2,51 (0,884,13)<br />
2,23 (0,693,76)<br />
<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
< 0,001<br />
<br />
Chụp hình VM 3 vùng không nhỏ dãn cho<br />
tỷ lệ hình ảnh không phân loại được cao nhất.<br />
Tỷ lệ hình ảnh không phân loại được của chụp<br />
hình VM 3 vùng không nhỏ dãn khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê với tỷ lệ hình ảnh không phân<br />
loại của chụp hình 1 vùng và 7 vùng nhỏ dãn (p<br />
< 0,001- Fisher´s exact). Như vậy, nhỏ dãn đồng<br />
tử làm giảm tỷ lệ hình ảnh không phân loại<br />
được. Kết quả này tương tự nghiên cứu của<br />
Aptel và Murgatroyd(1,6).<br />
Bảng 4: Liên quan giữa hình ảnh không phân loại và<br />
tuổi bệnh nhân<br />
Hình ảnh chụp 3 vùng<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Không phân loại được<br />
Phân loại được<br />
<br />
23<br />
336<br />
<br />
Tuổi<br />
trung<br />
bình<br />
59,65<br />
50,91<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
9,91<br />
9,36<br />
<br />
(T= 4,31; p< 0,001 - T test - So sánh hai trung bình có cùng<br />
phương sai).<br />
<br />
Tuổi của bệnh nhân ở nhóm hình ảnh không<br />
phân loại được cao hơn của bệnh nhân có hình<br />
ảnh phân loại được. Kết quả của chúng tôi<br />
tương tự với nghiên cứu của Murgatroyd và<br />
Scanlon(6,8). Các nghiên cứu này đưa ra đề nghị<br />
là để làm giảm tỷ lệ hình ảnh không phân loại<br />
được nên dùng phương pháp chụp hình võng<br />
mạc không nhỏ dãn ở những bệnh nhân dưới 50<br />
tuổi.<br />
Bảng 5: Liên quan giữa hình ảnh không phân loại<br />
được và thời gian mắc bệnh ĐTĐ (tuổi bệnh)<br />
Hình ảnh chụp 3 vùng Tần số Tuổi bệnh<br />
trung bình<br />
Không phân loại được<br />
23<br />
6,02<br />
Phân loại được<br />
336<br />
4,55<br />
<br />
Độ lệch<br />
chuẩn<br />
4,90<br />
4,74<br />
<br />
(T= 1,44; p = 0,15 > 0,05 - T test - So sánh hai trung bình<br />
có cùng phương sai).<br />
<br />
Không có sự khác biệt thời gian mắc bệnh<br />
ĐTĐ giữa bệnh nhân có hình ảnh phân loại<br />
được và bệnh nhân có hình ảnh không phân loại<br />
<br />
9<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
được. Thời gian mắc bệnh ĐTĐ càng lâu thường<br />
kèm theo những biểu hiện đục môi trường trong<br />
suốt càng nhiều, đặc biệt là đục thể thủy tinh.<br />
Đồng thời, thời gian mắc bệnh ĐTĐ tăng theo<br />
tuổi bệnh nhân. Kết quả là tỷ lệ hình chụp<br />
không phân loại càng tăng. Mẫu nghiên cứu của<br />
chúng tôi đa số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ thời<br />
gian ngắn, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ < 5 năm chiếm tỷ<br />
lệ cao nên chưa thấy được mối liên quan này.<br />
<br />
Bảng 8: So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu của chụp hình<br />
3 vùng không nhỏ dãn<br />
<br />
Bảng 6: Liên quan giữa hình ảnh không phân loại<br />
được và đục thể thủy tinh hình thái trung tâm<br />
<br />
So sánh kết quả của chúng tôi với những<br />
nghiên cứu tương tự lấy khám đáy mắt gián tiếp<br />
làm tiêu chuẩn so sánh có vài khác biệt nhỏ.<br />
Aptel và cs nghiên cứu báo cáo độ nhạy, độ đặc<br />
hiệu của chụp hình 3 vùng không nhỏ dãn cao<br />
hơn trong nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác<br />
biệt này có thể do tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có bất kì<br />
mức độ BVMĐTĐ thấp (25,3%), độ tuổi bệnh<br />
nhân và thời gian mắc bệnh ĐTĐ gần như nhau<br />
nhưng tỷ lệ ĐTĐ típ 1/ ĐTĐ típ 2 xấp xỉ ½(1). Tác<br />
giả Nguyễn Thị Uyên Duyên nghiên cứu sàng<br />
lọc BVMĐTĐ tại Bệnh viện Mắt thành phố Hồ<br />
Chí Minh cho độ nhạy lớn hơn nghiên cứu của<br />
chúng tôi, vì khi bệnh nhân đến khám chuyên<br />
khoa thường đã có biểu hiện của bệnh thì khả<br />
năng phát hiện bệnh của phương pháp sàng lọc<br />
cao hơn(2).<br />
<br />
Đục T3<br />
trung<br />
tâm rõ<br />
Có<br />
Không<br />
Tổng<br />
<br />
Hình ảnh chụp 3 vùng<br />
Không phân Phân loại<br />
Tổng<br />
loại được<br />
được<br />
Tần số (Tỷ lệ%)<br />
11 (3,06)<br />
10 (2,79)<br />
21 (5,85)<br />
12 (3,34)<br />
326 (90,81) 338 (94,15)<br />
23 (6,40)<br />
336 (93,60) 359 (100)<br />
<br />
Chi 2 (1) = 78,62; p < 0,001.<br />
<br />
Có sự liên quan giữa đục thể thủy tinh hình<br />
thái trung tâm rõ và hình ảnh không phân loại<br />
được (p < 0,001). Kết quả của chúng tôi tương tự<br />
với nghiên cứu của Scanlon(8). Vì vậy, nên lựa<br />
chọn bệnh nhân không bị đục thể thủy tinh hình<br />
thái trung tâm trong áp dụng chụp hình võng<br />
mạc không nhỏ dãn.<br />
Giá trị chẩn đoán của chụp hình 3 vùng<br />
không nhỏ dãn.<br />
Bảng 7: Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán<br />
dương tính, giá trị tiên đoán âm tính của chụp hình<br />
võng mạc 3 vùng không nhỏ dãn<br />
Chụp hình<br />
3 vùng<br />
không dãn<br />
Có bệnh<br />
Không<br />
bệnh<br />
Tổng<br />
<br />
Khám đáy mắt<br />
Có bệnh<br />
Không<br />
bệnh<br />
98<br />
9<br />
13<br />
216<br />
111<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
107<br />
229<br />
<br />
225<br />
<br />
336<br />
─<br />
<br />
Se= 88,29%; Sp= 96,00%; PV+ = 91,59%; PV = 94,32%.<br />
<br />
Với khám đáy mắt làm tiêu chuẩn so sánh,<br />
chụp hình VM 3 vùng không nhỏ dãn cho độ<br />
nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương tính,<br />
giá trị tiên đoán âm tốt trong chẩn đoán<br />
BVMĐTĐ.<br />
<br />
10<br />
<br />
Tác giả<br />
NT Uyên Duyên(2)<br />
2006 (n= 162 mắt)<br />
(1)<br />
Aptel, F<br />
2008 (n=158 mắt)<br />
LT Nguyệt<br />
2011 (n=359 mắt)<br />
<br />
Độ nhạy Độ đặc<br />
(%)<br />
hiệu (%)<br />
97<br />
83<br />
92<br />
<br />
97<br />
<br />
88,29<br />
<br />
96<br />
<br />
Những tiêu chuẩn được đề nghị cho một<br />
phương pháp sàng lọc bệnh võng mạc đái tháo<br />
đường của Hội đồng sàng lọc quốc gia Anh và<br />
được nhiều nước áp dụng là độ nhạy trên 80%,<br />
độ đặc hiệu trên 95% và sai sót kỹ thuật dưới<br />
5%(2). Tỷ lệ hình ảnh không phân loại được của<br />
chụp hình VM 3 vùng không nhỏ dãn là 6,41%,<br />
nhưng có thể khắc phục được bằng lựa chọn<br />
bệnh nhân tuổi dưới 50, không bị đục thể thủy<br />
tinh hình thái trung tâm…Như vậy, chụp hình<br />
VM 3 vùng không nhỏ dãn đáp ứng đủ tiêu<br />
chuẩn của một phương pháp sàng lọc bệnh<br />
võng mạc đái tháo đường.<br />
Bảng 9: So sánh chụp hình VM 3 vùng không nhỏ<br />
dãn với 1 vùng nhỏ dãn và 7 vùng nhỏ dã<br />
Phương pháp chụp hình 3 vùng<br />
1 vùng 7 vùng<br />
VM<br />
dãn<br />
không dãn dãn<br />
Chẩn đoán Độ nhạy<br />
88,29<br />
89,08<br />
97,48<br />
BVMĐTĐ<br />
(%)<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />