Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh trào ngược họng - thanh quản. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước - sau trên 73 người bệnh được khám tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 4/2019 đến 10/2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN, LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC HỌNG - THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG THE EFFECTIVENESS OF DIETARY AND LIFE STYLE CONSULTATION FOR PATIENTS WITH REFLUX-LARYNGEAL DISEASE AT THE CENTRAL OTOLARYNGOLOGY HOSPITAL HOÀNG ANH ĐỨC1, LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG2 TÓM TẮT còn 13,4 ± 3,3. Đây là mức giảm rất đáng kể có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống và một số yếu tố liên quan của người Khuyến nghị: Tư vấn chế độ ăn, lối sống cần bệnh trào ngược họng - thanh quản. được áp dụng rộng rãi trong quá trình điều trị và chăm sóc người bệnh trào ngược họng thanh Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh quản. trước - sau trên 73 người bệnh được khám tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng Từ khóa: Trào ngược họng thanh quản, tư 4/2019 đến 10/2019. vấn và giáo dục sức khỏe. Kết quả: Nhóm tuổi gặp chủ yếu trong nghiên cứu là từ 41 - 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 35,6%. Nam giới, ABSTRACT chiếm tỷ lệ 32,9%; nữ giới, chiếm tỷ lệ 67,1%. Objectives: To evaluate the effectiveness Nghề nghiệp chủ yếu của đối tượng trong nghiên of dietary, lifestyle counseling, for patients with cứu là công nhân (42,5%). Số người bệnh sống ở reflux-laryngeal disease and define related nông thôn (69,9%); Đa số đối tượng nghiên cứu factors. có chỉ số BMI bình thường (72,6%); Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất là nhiều dịch nhầy họng Method: A comparative intervention research hoặc chảy mũi sau (95,1%). Đa số người bệnh có (before andafter study) was conducted on 73 khó khăn khi nuốt thức ăn, dịch, thuốc (69,9%). patients admitted for examination at the Central Xét về mức độ nặng của triệu chứng theo điểm Otolaryngology Hospital from May 4/2019 to RSI: Tỷ lệ trước tư vấn có điểm RSI > 13 điểm là 10/2019. 100%; tỷ lệ này giảm còn 75,3% sau 1 tháng; còn Result: The age group encountered mainly in 60,3% sau 2 tháng và 56,2% sau 3 tháng điều trị the study was from 41 - 50 years oldthat accounted tư vấn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< for 35.6%. Females and Malesaccounted for 0,05). 32.9% and 67.1% respectively. The majority Kết luận: Thay đổi chế độ ăn, lối sống đem lại of occupation of the studied subjects was kết quả cao trong điều trị trào ngược họng thanh workers that accounted for 42.5%. More than quản. Ngay sau 1 tháng tư vấn chỉ số RSI trung half of patients lived in rural area (69.9%); The bình đã giảm từ 22,1 ± 4,9 xuống 17,1 ± 5,1. Và majority of research subjects had a normal BMI sau khi kết thúc quá trình tư vấn 3 tháng giảm (72.6%); The most common symptom was lots of throat mucus or posterior nasal dischargethat accounted for 95.1%. Majority of studied patients 1 Khoa Nội soi - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW faced difficulty when swallowing food, water SĐT: 0915091929; email: hoanganhduc0572@gmail.com and medicine (69.9%). In terms of severity of symptoms according to the RSI score: The pre- 2 Trường Đại học Thăng Long advisory rate with the point RSI more than 13 Ngày nhận bài phản biện: 18/12/2019 was 100%; This rate reduced to 75.3% after 1 Ngày trả bài phản biện: 20/12/2019 month to 60.3% after 2 months and 56.2% after Ngày chấp chuận đăng bài: 25/12/2019 3 months of consultation. Such differences were statistically significant (p < 0.05). 111
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Conclusions: Dietary and lifestyles changes - Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh trào brought high results in the treatment for patients ngược họng - thanh quản. with laryngeal reflux disease. Shortly after 1 - Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống month the average RSI index was reduced from và một số yếu tố liên quan của người bệnh trào 22.1 ± 4.9 to 17.1 ± 5.1. And after completion of ngược họng - thanh quản. the 3 months consultation it reduced to 13.4 ± 3.3. Recommendations: Consultation for dietary 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP and lifestyle change should be applied widely when providing care and treatment for patients * Địa điểm và thời gian: Nghiên cứu được with reflux pharynx disease. thực hiện tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 4/2019 đến tháng 10/2019. Keywords: Laryngopharyngeal reflux, consultation and health education. * Đối tượng: Người bệnh được chẩn đoán trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện TMH Trung ương. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh ≥ 18 tuổi; Trào ngược họng thanh quản Người bệnh được đánh giá dựa theo chỉ số (Laryngopharyngeal reflux - LPR) là tình trạng RSI > 13. trào ngược dịch dạ dày lên vùng họng thanh quản [3], [5]. Tình trạng này trở thành bệnh lý - Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh đã điều trị khi gây ra những tổn thương tại vùng này và các thuốc ức chế bơm prôton trong vòng 1 tháng trở triệu chứng khó chịu cho bệnh nhân. Những triệu lại; Có tiền sử ung thư họng thanh quản hoặc chứng liên quan đến bệnh như: ho kéo dài, khàn phẫu thuật đường tiêu hóa; Phụ nữ có thai, cho tiếng, khịt khạc... chiếm đến 10% trong số những con bú; Bị suy gan. than phiền mà bệnh nhân đến khám chuyên khoa * Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tai mũi họng [4]. can thiệp so sánh trước - sau. Là bệnh lý ngày càng phổ biến, song do tính * Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu phức tạp, không thống nhất liên quan đến bệnh cho nghiên cứu xác định một tỷ lệ: sinh, chẩn đoán, điều trị, LPR đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các Z2 (1-α/2).p nhà tai mũi họng trên thế giới trong vòng 20 năm (1-p) n= qua [1], [2], [7], [9]. Theo phân loại của Hội nghị quốc tế về tiêu hóa ở Montreal, Canada năm 2006, d2 LPR là biểu hiện ngoài thực quản của bệnh lý Trong đó: trào ngược dạ dày thực quản (Gastroesophageal reflux disease - GERD) [8]. Theo phác đồ điều n: Số người bệnh khảo sát trị được sử dụng trong một bệnh viện đa khoa Z (1-α/2) Hệ số tin cậy, khoảng tin cậy 95% thì Z của Vương quốc Anh, thay đổi chế độ ăn uống và = 1,96 điều chỉnh hành vi lối sống cũng được cho là rất (1-α/2) hiệu quả trong việc quản lý LPR [6], [10]. Chọn p = 0,05 để bảo đảm cỡ mẫu lớn nhất Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống là những d: là khoảng sai lệch mong muốn = 0,05. can thiệp hiệu quả cho LPR. Tại Việt Nam chưa Dựa vào công thức trên, ta có n = 72,99 bệnh có nghiên cứu về tư vấn chế độ ăn và lối sống nhân. Khi tiến hành nghiên cứu này, chúng tôi của người bệnh trào ngược họng thanh quản. làm tròn cỡ mẫu lên 73 bệnh nhân. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của * Phương pháp và công cụ thu thập số người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại liệu: Dùng phương pháp phỏng vấn - trả lời theo Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương” với mục bảng điểm RSI và bộ câu hỏi chế độ ăn lối sống tiêu: tự xây dựng. 112
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được mã Có 24 đối tượng là nam giới, chiếm tỷ lệ 32,9%; hóa, nhập vào máy tính và xử lý phân tích kết quả 49 đối tượng là nữ giới, chiếm tỷ lệ 67,1%. Tỷ lệ bằng phần mềm SPSS 20.0. nam/nữ là 1/2. * Đạo đức nghiên cứu: Người bệnh tham gia 3.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI nghiên cứu được giải thích về những yêu cầu và lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu và tự nguyện Bảng 3.2. Phân bố BMI của đối tượng nghiên tham gia; Thông tin của người bệnh được bảo cứu mật và chỉ để phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Phân nhóm BMI Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Nhẹ cân (BMI < 18,5) 9 12,3 Bình thường (18,5≤ BMI < 25) 53 72,6 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Thừa cân (25≤ BMI < 30) 10 13,7 3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu Béo phì (≥ 30) 1 1,4 Tổng số 73 100 Bảng 3.1. Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu X̅ ± SD (GTNN - GTLN) 22,4 ± 3,4 (16,5 - 37,2) Đa số đối tượng nghiên cứu có chỉ số BMI Phân nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%) bình thường (72,6%); chỉ có 12,3% nghẹ cân; 18 - 30 tuổi 9 12,2 13,7% thừa cân và 1,4% là béo phì. 31 - 40 tuổi 21 28,8 Trung bình chỉ số BMI của đối tượng nghiên 41 - 50 tuổi 26 35,6 cứu là 22,4 ± 3,4 (thấp nhất là 16,5 và cao nhất > 50 tuổi 17 23,4 là 37,2). Tổng số 73 100 3.1.4. Đặc điểm lối sống X̅ ± SD; Min-Max 43,5 ± 11,8 (19 - 69) Nhóm tuổi gặp chủ yếu trong nghiên cứu là từ 41 - 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 35,6%; tiếp đến là nhóm 31 - 40 tuổi (28,8%) và trên 50 tuổi (23,4%). Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 43,5 ± 11,8, thấp nhất là 19 tuổi và cao nhất là 69 tuổi. 3.1.2. Giới tính của đối tượng nghiên cứu Biểu đồ 3.2. Đặc điểm lối sống của đối tượng nghiên cứu (n = 73) Đối tượng nghiên cứu có thói quen ăn tối muộn chiếm tỷ lệ cao với 34,3%. Có 23,3% đối tượng uống rượu; hút thuốc và sử dụng café cùng chiếm 12,3%. 3.1.5. Tiền sử bệnh Bảng 3.3. Tiền sử bệnh Số lượng Tỷ lệ Tiền sử bệnh (n) (%) Tiền sử nội khoa Biểu đồ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu Không 35 47,9 113
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số lượng Tỷ lệ Đứng thứ hai là nóng rát ngực, đau ngực, ợ Tiền sử bệnh (n) (%) hơi, ợ chua (93,2%); tiếp đến là cảm giác có dị Có Tiêu hóa 14 18,8 vật trong họng (91,8%); Khàn tiếng hoặc có vấn (n = 38; Thoái hóa khớp 2 2,8 đề về giọng nói (89,1%); đằng hắng (86,3%); Khó 52,1%) Tim mạch 7 9,6 chịu hoặc phiền toái do ho (75,4%); Khó khăn khi Viêm gan B 3 4,1 nuốt thức ăn, dịch, thuốc (69,9%). ĐTĐ 2 2,8 Tổng số 73 100 Các triệu chứng khác có tỷ lệ thấp hơn như: Tiền sử bệnh TMH khác Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm và Cảm giác khó Không 64 87,4 thở hoặc cơn tức thở cùng chiếm tỷ lệ 67,2%. Có (n = 9; Viêm Amidan 2 2,8 12,6%) 3.2. Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, Hạt xơ đã PT 2 2,8 lối sống của người bệnh trào ngược họng - Polyp dây thanh đã cắt 1 1,4 thanh quản Viêm họng mạn tính 2 2,8 Viêm xoang 1 1,4 3.2.1. Sự thay đổi chỉ số RSI Viêm mũi dị ứng 1 1,4 Tổng số 73 100 Bảng 3.5. Sự thay đổi của RSI trước - sau tư vấn theo nhóm tuổi 52,0% đối tượng có tiền sử bệnh nội khoa, trong đó các bệnh về tiêu hóa chiếm tới 18,8%. Trước tư Sau tư Sau tư Sau tư vấn vấn 1 vấn 2 vấn 3 p 12,6% đối tượng nghiên cứu có tiền sử về các Tuổi tháng tháng tháng trước bệnh TMH, trong đó có viêm amidan; hạt xơ đã - sau PT; viêm họng mạn tính cũng chiếm 2,8%. X̅ ± SD (GTNN - GTLN) 21,8 ± 5,3 17,5 ± 5,4 14,6 ± 4,7 13,3 ± 4,1 3.1.6. Triệu chứng cơ năng trào ngược < 40 tuổi < 0,05 (14 - 34) (7 - 30) (4 - 26) (3 - 22) họng thanh quản dựa vào bảng RSI 22,2 ± 4,7 16,9 ± 4,9 14,4 ± 3,7 13,4 ± 2,8 ≥ 40 tuổi < 0,05 Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng nói chung (15 - 32) (5 - 28) (8 - 23) (7 - 20) p nhóm Số > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Tỷ lệ tuổi Triệu chứng lượng (%) (n) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 1. Khàn tiếng hoặc có vấn đề về giọng nói 65 89,1 về điều trung bình RSI giữa nhóm đối tượng 2. Đằng hắng 63 86,3 < 40 tuổi hay ≥ 40 tuổi theo các thời điểm điều trị tư vấn. 3. Nhiều dịch nhầy họng hoặc chảy mũi 70 95,1 sau Bảng 3.6. Sự thay đổi của RSI trước - sau tư 4. Khó khăn khi nuốt thức ăn, dịch, thuốc 51 69,9 vấn theo nghề nghiệp 5. Ho sau khi ăn hoặc sau khi nằm 49 67,2 Trước tư Sau tư Sau tư Sau tư vấn vấn 1 vấn 2 vấn 3 p 6. Cảm giác khó thở hoặc cơn tức thở 49 67,2 Nghề tháng tháng tháng trước nghiệp 7. Khó chịu hoặc phiền toái do ho 55 75,4 - sau X̅ ± SD (GTNN - GTLN) 8. Cảm giác có dị vật trong họng 67 91,8 Công 22,0 ± 5,4 17,9 ± 5,2 15,0 ± 4,4 13,9 ± 3,4 < 0,05 nhân (14 - 34) (8 - 30) (7 - 26) (7 - 22) 9. Nóng rát ngực, đau ngực, ợ hơi, ợ chua 68 93,2 Nông 22,0 ± 5,1 14,9 ± 3,8 13,0 ± 3,6 12,0 ± 2,9 < 0,05 Triệu chứng cơ năng hay gặp nhất là nhiều dân (15 - 30) (9 - 21) (8 - 18) (7 - 16) dịch nhầy họng hoặc chảy mũi sau, chiếm tỷ lệ Cán bộ 20,2 ± 4,3 14,7 ± 6,0 12,5 ± 4,8 11,4 ± 4,4 < 0,05 95,1%. VC-VP (16 - 29) (5 - 23) (4 - 18) (3 - 16) 114
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trước tư Sau tư Sau tư Sau tư Sau tư Sau tư Sau tư p Chế độ ăn Trước Nghề vấn vấn 1 vấn 2 vấn 3 vấn 1 vấn 2 vấn 3 trước uống, lối tư vấn P nghiệp tháng tháng tháng tháng tháng tháng - sau sống X̅ ± SD (GTNN - GTLN) n,% Hưu trí, Kiêng các 23,2 ± 4,1 18,7 ± 4,3 15,6 ± 3,1 14,5 ± 2,0 35 63 62 60 nội trợ + < 0,05 thức ăn, (16 - 31) (10 - 28) (10 - 23) (3 - 16) < 0,05 khác đồ uống có (48,0%) (86.3%) (84,9%) (82,2%) p nghề cafein < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 nghiệp Giảm lượng 59 67 68 6 thức ăn cay < 0,05 (8,2%) Nhóm nghề nghiệp hưu trí, nội trợ và khác (tự và ngọt (80,2%) (91,8%) (93,2%) do) có điểm RSI cao hơn hơn so với các nhóm Giảm 41 66 67 68 lượng nước nghề nghiệp còn lại (p< 0,05). < 0,05 giải khát (56,2%) (90,4%) (91,8%) (93,2%) carbohydrate Bảng 3.7. Phân nhóm điểm RSI trước - sau tư Giảm lượng vấn đồ uống có 51 52 53 7 axit (nước < 0,05 (9,6%) Sau tư Sau tư Sau tư cam hoặc táo, (69,9%) (71,2%) (72,6%) Trước tư chanh) Mức điểm vấn 1 vấn 2 vấn 3 vấn P RSI tháng tháng tháng Giảm cà 48 61 63 chua, sốt cà 1 N,% < 0,05 chua, bạc hà (1,4%) (65,8%) (83,6%) (86,3%) 73 55 44 41 và tỏi > 13 điểm (100%) (75,3%) (60,3%) (56,2%) Tập luyện thể < 0,05 73 73 73 73 thao tối thiểu < 0,05 0 18 29 32 (100%) (100%) (100%) (100%) ≤13 điểm 2 giờ sau ăn (0%) (24,7%) (39,7%) (43,8%) Tránh ăn 73 73 73 73 50 57 58 Tổng số uống 3 giờ 3 (100%) (100%) (100%) (100%) < 0,05 trước khi đi (4,1%) (68,5%) (78,1%) (79,5%) ngủ Xét về mức độ nặng của triệu chứng theo Tránh những 55 70 71 72 điểm RSI: Tỷ lệ trước tư vấn có điểm RSI > 13 thực phẩm có < 0,05 tính acid cao (75,3%) (95,9%) (97,3%) (98,6%) điểm là 100%; tỷ lệ này giảm còn 75,3% sau 1 Ăn chia nhiều 2 4 4 8 tháng; còn 60,3% sau 2 tháng và 56,2% sau 3 > 0,05 bữa nhỏ (2,7%) (5,5%) (5,5%) (11,0%) tháng điều trị tư vấn. Sự khác biệt này có ý nghĩa Nằm hoặc 56 21 17 14 thống kê (p < 0,05). đi ngủ ngay < 0,05 sau ăn (76,7%) (28,8%) (23,3%) (19,2%) 3.2.2. Sự thay đổi về chế độ ăn, lối sống 57 63 69 67 Giảm lượng > 0,05 rượu và bia Bảng 3.8: Chế độ ăn uống, lối sống trước - (78,1%) (86,3%) (94,5%) (91,8%) sau tư vấn 65 67 68 68 Giảm hút > 0,05 thuốc lá Sau tư Sau tư Sau tư (89,0%) (91,8%) (93,2%) (93,2%) Chế độ ăn Trước vấn 1 vấn 2 vấn 3 Nằm đầu cao, uống, lối tư vấn P 1 37 49 52 tháng tháng tháng Nâng đầu sống < 0,05 n,% giường cao (1,4%) (50,7%) (67,1%) (71,2%) 10 - 15 cm 11 10 11 Điều trị béo 3 < 0,05 Trước tư vấn điều trị, tỷ lệ nằm đầu cao, nâng phì/thừa cân (4,1%) (15,1%) (13,7%) (15,1%) đầu giường cao 10 - 15cm là 1,4%; tỷ lệ này tăng 115
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lên sau tư vấn điều trị 1 tháng là 50,7%; sau 2 4. Koufman, J.A., The otolaryngologic tháng là 67,1% và sau 3 tháng là 71,2%. Sự khác manifestations of gastroesophageal reflux biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). disease (GERD): a clinical investigation of 225 patients using ambulatory 24-hour pH monitoring Các chế độ ăn uống, lối sống như chế độ ăn and an experimental investigation of the role of chia nhiều bữa nhỏ, giảm lượng rượu bia và giảm acid and pepsin in the development of laryngeal hút thuốc lá chưa có sự thay đổi có ý nghĩa thống injury. Laryngoscope, 1991. 101 (4 Pt 2 Suppl 53): p. 1-78. kê trước và sau tư vấn điều trị (p> 0,05). 5. Salihefendic, N., M. Zildzic, and E. Cabric, 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Laryngopharyngeal Reflux Disease - LPRD. Med Arch, 2017. 71 (3): p. 215-218. - Điểm trung bình RSI trước điều trị là 22,1 6. Shilpa, C., et al., Laryngopharyngeal ± 4,9, giảm xuống còn 17,1 ± 5,1 sau tư vấn 1 Reflux and GERD: Correlation Between Reflux tháng; 14,5 ± 4,1 sau tư vấn 2 tháng và 13,4 ± 3,3 Symptom Index and Reflux Finding Score. Indian sau tư vấn 3 tháng. Sự khác biệt này có ý nghĩa J Otolaryngol Head Neck Surg, 2019. 71 (Suppl thống kê (p < 0,05). 1): p. 684-688. 7. Sun, Z.Z., et al., [The correlation between - Các chế độ ăn uống lối sống: Kiêng thức ăn gastric bubble size and laryngopharyngeal reflux đồ uống có cafein; Giảm lượng thức ăn cay và pattern in patients with laryngopharyngeal reflux ngọt; Tập luyện thể thao tối thiểu 2 giờ sau ăn; disease]. Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 2019. 99 (44): Tránh ăn uống 3 giờ trước khi đi ngủ; Nằm đầu p. 3487-3493. cao, Nâng đầu giường cao 10 - 15 cm có sự thay 8. Vakil, N., et al., The Montreal definition đổi có ý nghĩa thống kê các triệu chứng của bệnh and classification of gastroesophageal reflux sau khi tư vấn (p < 0,05). disease: a global evidence-based consensus. Am J Gastroenterol, 2006. 101 (8): p. 1900-20; quiz - Chế độ ăn chia nhiều bữa nhỏ, giảm lượng 1943. rượu bia và giảm hút thuốc lá chưa thấy có sự 9. Yu, Y., et al., Reflux characteristics in thay đổi có ý nghĩa thống kê trước và sau tư vấn patients with gastroesophageal reflux-related (p> 0,05). chronic cough complicated by laryngopharyngeal - Tư vấn của người điều dưỡng cho người reflux. Ann Transl Med, 2019. 7 (20): p. 529. bệnh trào ngược họng - thanh quản về chế độ 10. Zhang, J. and S. Xiao, Knowledge ăn và lối sống khi người bệnh đến khám được of laryngopharyngeal reflux disease among nhân rộng. otolaryngologists in 3A hospitals in Beijing. 2019: p. 300060519888311. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bor, S., et al., Validation of Peptest in Patients with Gastro-Esophageal Reflux Disease and Laryngopharyngeal Reflux Undergoing Impedance Testing. J Gastrointestin Liver Dis, 2019. 28 (4): p. 383-387. 2. Chmielecka-Rutkowska, J., B. Tomasik, and W. Pietruszewska, The role of oral formulation of hyaluronic acid and chondroitin sulphate for the treatment of the patients with laryngopharyngeal reflux. Otolaryngol Pol, 2019. 73 (6): p. 38-49. 3. Guntinas-Lichius, O., Laryngopharyngeal Reflux. Dtsch Arztebl Int, 2017. 114 (6): p. 101. 116
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát chế độ ăn cho phép kiểm soát đường huyết ở thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Từ Dũ năm 2019
8 p | 24 | 7
-
Đánh giá hiệu quả lọc máu khi tái sử dụng quả lọc ở bệnh nhân lọc máu định kỳ
7 p | 87 | 6
-
Đánh giá hiệu quả của việc tham vấn nuôi dưỡng cho các bà mẹ có con từ 6 đến 24 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng tại phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi trung ương
8 p | 15 | 6
-
Đánh giá hiệu quả tuyên truyền về bệnh đột quỵ não cho người chăm sóc chính bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Quân Y 103
9 p | 21 | 5
-
Hiệu quả tư vấn giảm gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Alzheimer tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2020 – 2021
6 p | 28 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF 36 và hiệu quả tư vấn sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất
8 p | 3 | 3
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 19 | 3
-
Đánh giá hiệu quả vận động sớm của người bệnh sau phẫu thuật đại trực tràng tại khoa điều trị theo yêu cầu – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
7 p | 12 | 3
-
Đánh giá hiệu quả phối hợp bài thuốc TK1 với điện châm trong điều trị 68 bệnh nhân thoái hóa khớp gối, tại Bệnh viện Quân y 110
4 p | 5 | 3
-
Đánh giá hiệu quả thay đổi thang điểm NDI của laser châm kết hợp vận động trị liệu ở người bệnh thoái hóa cột sống cổ
7 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp ô xy hóa màng ngoài cơ thể tĩnh mạch – động mạch (Venous – Arterial Extracorporeal Membrane Oxygenation - VA ECMO) trong điều trị viêm cơ tim sốc tim ở trẻ em
5 p | 8 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo Tổ chức Y tế Thế giới tại thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của việc đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
6 p | 67 | 2
-
Đánh giá hiệu quả giảm đau trong điều trị u LNMTC ở buồng trứng bằng phẫu thuật phối hợp với liệu pháp hỗ trợ chất đồng vận GnRH
10 p | 45 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp đặt kính tiếp xúc mềm trên sự hồi phục sau phẫu thuật mộng thịt nguyên phát
5 p | 1 | 1
-
Đánh giá thực trạng và nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc của người bệnh tại Bệnh viện Lê Văn Việt
8 p | 4 | 0
-
Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng cho người bệnh sau phẫu thuật chấn thương sọ não ứng dụng OpenTeleRehab
4 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn