intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc bệnh nhi bị rò rỉ, thoát mạch tại Trung tâm Ung thư Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ung thư là bệnh lý ác tính, thời gian điều trị kéo dài, người bệnh phải tiếp nhận số lượng lớn thuốc và hóa chất qua đường tĩnh mạch. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc bệnh nhi bị rò rỉ, thoát mạch. Đối tượng nghiên cứu: BN có tiêm truyền tĩnh mạch và có biểu hiện rò rỉ, thoát mạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm sóc bệnh nhi bị rò rỉ, thoát mạch tại Trung tâm Ung thư Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2023

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ TRÍ, CHĂM SÓC BỆNH NHI BỊ RÒ RỈ, THOÁT MẠCH TẠI TRUNG TÂM UNG THƯ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2023 Nguyễn Thị Thu Hằng1 , Bùi Ngọc Lan1 , Nguyễn Thị Thơ1 , Nguyễn Thị Ngọc1 TÓM TẮT 33 Từ khóa: rò rỉ, thoát mạch, hóa chất, ung Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả xử trí, chăm thư. sóc bệnh nhi bị rò rỉ, thoát mạch. Đối tượng nghiên cứu: BN có tiêm truyền SUMMARY tĩnh mạch và có biểu hiện rò rỉ, thoát mạch. OUTCOME EVALUATION OF Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. NURSING INTERVENTION IN IV Kết quả: 62 bệnh nhi (BN) rò rỉ thoát mạch INFILTRATION EXTRAVASATION IN được ghi nhận và xử trí theo phác đồ. Trong số THE ONCOLOGY CENTER – các ca thoát mạch, có 10 ca sử dụng thuốc đặc NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL 2023 hiệu (16,1%), 08 ca thay băng rửa vết thương, Objective: Evaluate the effectiveness of 06 ca chiếu tia plassma, 03 ca sử dụng liệu pháp treatment and care for patients with hút áp lực âm, 02 ca chuyển vạt da và 01 ca ghép extravasation. da. Thời gian lành thương ở nhóm hóa chất gây Methods: Prospective, descriptive study. phồng rộp Vinca alkaloids và Anthracyclines là > Results: 62 patients with infiltration, 5 ngày, các thuốc còn lại là 1-2 ngày (58%) hoặc extravasation were identified and managed in 3-5 ngày (12,9%). Kết quả chăm sóc với tỉ lệ according to the hospital's protocol. For injury lành thương không để lại sẹo: 69,4%, lành treatment: among the extravasation cases, ten thương có để lại sẹo: 27,4%, chưa lành thương: cases used specific medication (16,1%), eight 3,2%. cases required dressing changes, six cases Kết luận: Thoát mạch là một trong những required micro plasma beam, three cases used biến chứng nghiêm trọng liên quan đến tiêm NPWT, two cases needed skin flap transfer and truyền tĩnh mạch. Nhận biết sớm và xử trí đúng one case needed skin graft. The typical healing cách sẽ giảm thiểu tổn thương cho BN. Quản lý time for the vesicant drugs group Vinca alkaloids thoát mạch tốt nhất là giám sát liên tục vị trí and Anthracyclines is undefined. The other cases truyền thuốc. range from 1-2 days (58%) or 3-5 days (12.9%). At the end of the study, the rate of wound closure without scar formation was 69.4%, wound healed 1 Trung tâm Ung thư - Bệnh viện Nhi Trung ương with scar: 27.4% and not fully closures: 3.2%. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Hằng Conclusion: Extravasation is one of the ĐT: 09083561789 significant complications associated with IV Email: hangnhitw@gmail.com therapy. Early recognition and appropriate Ngày nhận bài: 08/8/2024 management will minimize damage to the Ngày phản biện khoa học: 08/8/2024 patient. The best management of infiltration and Ngày duyệt bài: 27/9/2024 298
  2. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 extravasationl is continuous monitoring of the (TPN), kháng sinh, thuốc hạ áp, thuốc cản infusion site. quang, thuốc vận mạch, … với liều lượng và Keywords: infiltration, extravasation, nồng độ cao, thời gian kéo dài, nguy cơ rò rỉ chemotherapy, cancer. thoát mạch rất cao. Thực tế đã ghi nhận nhiều ca thoát mạch gây hậu quả nghiêm I. ĐẶT VẤN ĐỀ trọng, có bệnh nhi phải cắt cụt chi/ tử vong Ung thư là bệnh lý ác tính, thời gian điều sau thoát mạch. Vì vậy, chúng tôi tiến hành trị kéo dài, người bệnh phải tiếp nhận số nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả xử trí , lượng lớn thuốc và hóa chất qua đường tĩnh chăm sóc người bệnh bị rò rỉ, thoát mạch tại mạch. Rò rỉ, thoát mạch là một biến chứng trung tâm Ung thư – bệnh viện Nhi Trung nghiêm trọng có thể xảy ra trong quá trình ương năm 2023” với mục tiêu: Đánh giá điều trị. Rò rỉ là tình trạng không cố ý khi hiệu quả xử trí, chăm sóc BN ung thư bị rò thuốc hoặc dịch truyền không gây phồng rỉ, thoát mạch. rộp thoát ra mô xung quanh. Thoát mạch là tình trạng không cố ý khi thuốc và dịch II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU truyền gây phồng rộp thoát ra mô xung Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, quanh. Khi rò rỉ, thoát mạch xảy ra có thể tiến cứu. gây tổn thương mô, đau, loét trợt; hậu quả có Đối tượng và phương pháp nghiên thể là nhiễm khuẩn, hoại tử. Những tổn cứu: thương này góp phần đáng kể vào chi phí - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu liên điều trị, thời gian nằm viện và tỉ lệ tái phát tiếp không xác suất. bệnh của BN ung thư [1]. Nếu nghi ngờ có - Tiêu chí chọn: BN có tiêm truyền tĩnh tình trạng rò rỉ, thoát mạch xảy ra, cần tiến mạch và có biểu hiện rò rỉ, thoát mạch. hành ngay các biện pháp xử trí, tối ưu nhất là + Dấu hiệu sớm nhận biết tình trạng rò rỉ, trong vòng 24h kể từ khi có dấu hiệu rò rỉ, thoát mạch: thoát mạch để giảm mức độ tổn thương biểu ✓ Đau: Trẻ phàn nàn về đau/ bỏng rát/ mô. Can thiệp điều dưỡng khi xảy ra thoát quấy khóc, khó dỗ, kích thích. mạch là điều cần thiết để ngăn ngừa tác hại ✓ Dòng chảy chậm hơn bình thường. và thúc đẩy kết quả chăm sóc tối ưu cho + Dấu hiệu muộn của tình trạng rò rỉ, người bệnh [2]. Tại trung tâm Ung thư, Bệnh thoát mạch: viện Nhi Trung ương, số lượng BN ngày ✓ Phồng rộp/ loét/ hoại tử càng tăng, số lượng BN cần tiêm, truyền các Nếu nghi ngờ có tình trạng rò rỉ, thoát loại thuốc và hóa chất ngày càng nhiều. Các mạch, người bệnh được xử trí theo lưu đồ 6 loại thuốc thường được sử dụng gồm: Hóa bước của Bệnh viện Nhi Trung ương [3]: chất, dung dịch ưu trương, dịch nuôi dưỡng 299
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU - Ngay sau bước chườm, tùy theo % tổn thư - bệnh viện Nhi Trung ương. thương, đối chiếu danh mục thuốc (màu Đỏ - - Thời gian nghiên cứu: 02/2013 – nhóm chất gây phỏng, màu Vàng – nhóm 07/2023. chất gây kích thích, màu Xanh – nhóm chất - Xử lý dữ liệu: phần mềm SPSS không gây phỏng) sẽ có các hành động cụ thể Statistics 29. theo hướng dẫn. - Cách tính % tổn thương: Chia tỉ lệ % III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian 6 tháng: từ 02/2023 – 07/2023 có 62 BN bị rò rỉ, thoát mạch trong X: độ dài vị trí tổn thương (chiều dài lớn số 1411 BN có tiêm truyền tĩnh mạch tại nhất giữa hai điểm đánh dấu) trung tâm Ung thư, chiếm tỉ lệ 4,4% với đặc Y: độ dài cánh tay bệnh nhân từ nách đến điểm dịch tễ và lâm sàng như sau: ngón giữa 3.1. Thông tin chung - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Ung Bảng 1: Thông tin chung về dịch tễ Tuổi Kết quả 1- 5T 37 (59,7%) 6-10T 11 (17,7%) >10T 14 (22,6%) Giới: Nam/ Nữ 36 (58%)/ 26 (42%) Nơi ở: Nông thôn/ Thành thị 42 (68%)/ 20 (32%) Chẩn đoán U lympho 15 (24,2%) U nguyên bào thần kinh 13 (20,9%) Bạch cầu cấp 10 (16,1%) U gan/ u thận/u não 2 (3,2%)/ 5 (8,1%)/ 5 (8,1%) Sarcoma xương 5 (8,1%) Sarcoma cơ vân 3 (4,8%) U ác buồng trứng 2 (3,2%) Số lần vào viện Lần 1 9 (14,5%) Lần 2/ Lần 3/ Lần 4 8 (12,9%)/ 13 (21%)/ 10 (16,1%) > 4 lần 22 (35,5%) Bảng 2: Thông tin chung về thực trạng tĩnh mạch, thời điểm và vị trí thoát mạch Thực trạng tĩnh mạch BN Kết quả Vị trí bị thoát mạch Kết quả Rất dễ lấy/dễ lấy 4% Đầu 6% Bình thường 31% Ngón bàn tay/chân 5% Khó lấy 34% Mu bàn tay/chân 48% Rất khó lấy 31% Cổ tay/chân 27% 300
  4. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Thời điểm phát hiện Khuỷu tay/kheo chân 8% Sáng 11% Cánh/cẳng tay 4% Trưa 11% Buồng tiêm (Port) 2% Chiều 47% Tối 31% Bảng 3: Các thuốc tiêm/truyền khi bị rò rỉ, thoát mạch Tên thuốc/ dịch Kết quả Tên thuốc/ dịch Kết quả Adrenalin 2 (3,2%) Human Albumin 2 (3,2%) Acyclovir 4 (6,4%) Loxen 2 (3,2%) Bocartin 1 (1,6%) Methotrexat 3 (4,8%) Cisplatin 2 (3,2%) Mabthera 1 (1,6%) Daunorubicin 3 (4,8%) Ondasetron 3 (4,8%) Doxorubicin 2 (3,2%) Spectrila 3 (4,8%) Dịch ly giải u 4 (6,4%) Thuốc cản quang 2 (3,2%) Dịch có Kali 5 (8%) Vancomycin 5 (8%) Dịch nuôi dưỡng 5 (8%) Vinblastin 2 (3,2%) Endoxan 2 (3,2%) Vincran 3 (4,8%) Etoposide 3 (4,8%) Vinorebine 3 (4,8%) Nhận xét: Hầu hết các thuốc tiêm/ truyền khi bị rò rỉ, thoát mạch thuộc nhóm gây phồng rộp. Biểu đồ 1: Mức độ tổn thương khi bị rò rỉ thoát mạch Nhận xét: Hầu hết các ca rò rỉ, thoát rỉ, thoát mạch mạch có mức độ tổn thương
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 4: Các can thiệp chuyên sâu Can thiệp Kết quả Xử trí theo phác đồ 62 (100%) Dùng thuốc đặc hiệu (Nitroglycerin2%. MagieSulfat15%) 10 (16,1%) Thay băng rửa vết thương 8 (12,9%) Chiếu tia Plasma 6 (9,7%) Liệu pháp chân không 3 (4,8%) Chuyển vạt da 2 (3,2%) Ghép da 1 (1,6%) Nhận xét: Trong 10 ca sử dụng thuốc đặc hiệu, chỉ có Nitroglycerin 2%. MagieSulfat15%, không có DMSO, Dexrazoxan hoặc Hyaluronidase. Bảng 5: Kết quả xử trí, chăm sóc Thời gian lành thương Kết quả 1-2 ngày 40 (64,5%) 3-5 ngày 10 (16,1%) >5 ngày 12 (19,4%) Kết quả lành thương Lành thương KHÔNG SẸO 43 (69,4%) Lành thương CÓ SẸO 17 (27,4%) Chưa lành thương 2 (3,2%) IV. BÀN LUẬN mạch xảy ra phần lớn ở mu bàn tay/ chân Trong khoảng thời gian nghiên cứu (từ (48%). Đây là vị trí điều dưỡng dễ tiếp cận tháng 02/2023-07/2023), có 62 BN bị rò rỉ tĩnh mạch nhất nhưng đồng thời cũng là vị trí thoát mạch trong tổng số 1411 BN có tiêm trẻ hoạt động nhiều nhất do đi lại, cầm nắm truyền thuốc đường tĩnh mạch, chiếm tỉ lệ đồ vật. Ngoài ra tình trạng thoát mạch cũng 4,4%. Tỉ lệ này không cao so với các nước. xảy ra ở các vị trí cổ tay, cổ chân (27%), Tại Mĩ, tỉ lệ BN thoát mạch có thể lên đến vùng khuỷu, vùng khoeo (8%). Đây là những 11% [4], tại Ấn Độ tỉ lệ này có thể dao động vị trí hay cử động nên dễ trật đường truyền từ 10% đến 30% [5]. gây thoát mạch. Do vậy trong thực hành Trong số 62 ca rò rỉ, thoát mạch, độ tuổi chăm sóc, điều dưỡng nên tránh, hạn chế hay gặp là 1-5 tuổi (59,7%), giới tính nam chọn đường truyền tĩnh mạch ở vị trí các (58%), chủ yếu ở nông thôn (68%), bệnh khớp. Trong nghiên cứu, có ghi nhận 01 ca thường gặp là u lympho, u nguyên bào thần thoát mạnh khi sử dụng buồng tiêm dưới da kinh và bạch cầu cấp. Điều này phù hợp với (Port), do đó điều dưỡng cũng cần lưu ý, thực tế lứa tuổi, phân bố vùng miền và tỉ lệ không chủ quan khi BN có đường truyền tĩnh điều trị các mặt bệnh tại trung tâm Ung thư. mạch trung tâm. Các loại thuốc/ dịch truyền Rò rỉ, thoát mạch xảy ra nhiều vào buổi trưa, gây rò rỉ, thoát mạch có nhóm không gây chiều và tối, ít gặp buổi sáng (9,7%). Thoát phồng rộp (dịch ly giải u, Endoxan, 302
  6. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Mabthera), nhóm gây kích thích (Bocartin, thuốc đặc hiệu Hyaluronidase: không được Etoposide...) và nhóm gây phồng rộp: Có thực hiện do không tìm được thuốc trên thị nồng độ thẩm thấu cao (dịch pha có trường tại thời điểm nghiên cứu, 08 BN được Glucose10%, Kali, Canxi, Magie), có độ pH thay băng rửa vết thương với các vật liệu tiên phi sinh lý (Vancomycin, Acyclovir), nhóm tiến (dung dịch antiseptic không gây kích Vinca alkaloids và Anthracyclines. Điều này ứng, bảo vệ vị trí thoát mạch bằng tấm dán hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu trên silicone trong suốt hoặc băng gạc chứa bạc), thế giới. Các nghiên cứu cho thấy dung dịch 06 BN được chiếu tia plassma, 03 BN sử có nồng độ thẩm thấu cao trên 600 mOsm/L, dụng liệu pháp hút áp lực âm, 02 BN chuyển pH cực kỳ axit hoặc bazơ (9), gây vạt da và 01 BN ghép da. Kết quả chăm sóc độc tế bào và thuốc co mạch có liên quan đến với tỉ lệ lành thương không để sẹo: 69,4%, nguy cơ rò rỉ và tổn thương mô cao hơn khi lành vết thương có để lại sẹo: 27,4 %, chưa dùng ở ngoại vi [6]. Trong những trường hợp lành thương: 3,2%. So sánh với kết quả này, việc lựa chọn đường truyền và thiết bị nghiên cứu của tác giả Ngọc Thúy về hiệu tiếp cận mạch máu phù hợp nhất là rất quan quả xử trí thoát mạch do hóa chất ở người trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng rò rỉ, lớn, 97,5% BN có chai cứng sau thoát mạch, thoát mạch. Mức độ tổn thương khi bị rò rỉ 37,5% có đau rát kéo dài, 2,5% bị loét; điều thoát mạch trong nghiên cứu này lớn nhất là này cho thấy khả năng phục hồi ở trẻ em tốt 26%, nhỏ nhất là 1%, trung bình là 4%. hơn người lớn [7]. Trong nghiên cứu của Trong nghiên cứu của tác giả Ngọc Thúy tại chúng tôi, thời gian lành thương ở nhóm hóa bệnh viện K, đường kính tổn thương chủ yếu chất gây phồng rộp Vinca alkaloids và < 3cm [7]. Tuy không chia %, nhưng vị trí Anthracyclines là > 5 ngày, các thuốc còn lại thoát mạch
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU giá và quản lý các ca tiêm truyền tĩnh mạch, PMID: 24420913. giáo dục BN/gia đình về các dấu hiệu, triệu 6. Kaur, S., Kaur, P., et all (2022). chứng và kiến thức về các thuốc truyền có Development and Validation of the khả năng gây hại cần được theo dõi chặt chẽ. Intravenous Infiltration and Extravasation Phương án quản lý thoát mạch tốt nhất là Risk Assessment Tool (IIERAT) for giám sát liên tục vị trí truyền thuốc. Pediatric Patients. Indian Pediatrics, 59(9), 688-691. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Manrique-Rodríguez et all (2021). 1. National Health Service Resolution (2021) Standardization and Chemical “Did you know – Extravasation”. Characterization of Intravenous, Drugs in 2. https://resolution.nhs.uk/wp-content/ R&D (2021) 21:39–64 uploads/2023/05/Did-You-Know- 8. Nguyễn Thị Ngọc Thúy và cộng sự (2023). Extravasation.pdf “Đánh giá tình trạng thoát mạch trên bệnh 3. Park, S. M., Jeong, I. S., et all. (2016). The nhân ung thư điều trị hóa chất tại khoa nội 5 effect of intravenous infiltration management Bệnh viện K”. Vietnam Journal of program for hospitalized children. Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue: pediatric nursing, 31(2), 172-178 30-35 4. Bệnh viện Nhi Trung ương (2020). Hướng 9. Nguyễn Minh Tiến và cộng sự (2015). “Kết dẫn xử trí thoát mạch tại vị trí đưa thuốc. quả xử trí tình trạng thoát mạch ở bệnh nhân 5. Reynolds PM, et all (2014). Management of nằm khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh extravasation injuries: a focused evaluation viện Nhi đồng 1”. Y Học TP. Hồ Chí Minh * of noncytotoxic medications. Phụ Bản Tập 19 * Số 6 * 2015, trang 123- Pharmacotherapy. 2014 Jun; 34(6):617-32. 128. doi: 10.1002/phar.1396. Epub 2014 Jan 13. 304
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2