intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả dài hạn điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối dưới hướng dẫn của chụp mạch số hóa xóa nền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả dài hạn điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối. Đối tượng và phương pháp: 71 bệnh nhân được chẩn đoán đau V theo tiêu chuẩn IHS từ 05/2016 tới 05/2018 và được điều trị bằng phương pháp tiêm phong bế hạch Gasser bằng cồn tuyệt đối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả dài hạn điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối dưới hướng dẫn của chụp mạch số hóa xóa nền

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Aponso D., Bullen C. (2001). "Presenting features of meningococcal disease, public health 1. Levy M., Fink M. P., Marshall J. C., et al. (2001), messages and media publicity: are they "SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis consistent?". N Z Med J. 114(1127): p. 83-5. definitions conference", Crit Care Med, 2003. 6. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015). "Đặc điểm lâm 2. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 975/QĐ-BYT, sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết gram âm ở “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh do nhiễm người cao tuổi tại bệnh viện Hữu Nghị". Luận văn não mô cầu‟‟, ngày 29 tháng 03 năm 2012 của Bộ Thạc sỹ, Học viện Quân Y. trưởng Bộ Y tế. 7. Bộ Y tế (2012). "Hướng dẫn phòng ngừa Nhiễm 3. Bộ Y tế. (2017) "Hướng dẫn thực hành kỹ thuật khuẩn huyết trên người bệnh đặt catheter trong xét nghiệm vi sinh lâm sàng", Kỹ thuật kháng sinh lòng mạch". Quyết định số: 3671/QĐ-BYT, ngày 27 đồ, tr. 197-242. tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế. 4. Phạm Thị Ngọc Thảo (2010). "Đặc điểm bệnh 8. Hoàng Thị Thía (2016). "Nghiên cứu đặc điểm lâm nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị tại khoa hồi sức sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng nặng bệnh viện Chợ Rẫy". Y học Thành phố Hồ Chí ở bệnh nhân nhiễm khuẩn do streptoco Minh. 14(2): p. 48-52. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DÀI HẠN ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY V BẰNG TIÊM CỒN TUYỆT ĐỐI DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN Nguyễn Văn Nghĩa1, Phạm Hồng Đức2, Bùi Văn Giang3 TÓM TẮT 43 SUMMARY Mục tiêu: Đánh giá kết quả dài hạn điều trị đau EVALUATION OF LONG-TERM dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối. Đối tượng và EFFECTIVENESS ON PAIN OF TRIGEMINAL phương pháp: 71 bệnh nhân được chẩn đoán đau V NERVE BLOCK WITH ALCOHOL UNDER theo tiêu chuẩn IHS [1] từ 05/2016 tới 05/2018 và được điều trị bằng phương pháp tiêm phong bế hạch GUIDED – FLUORSCOPY FOR Gasser bằng cồn tuyệt đối. Các bệnh nhân được theo TRIGERMINAL NEURALGIA dõi và đánh giá thời gian giảm đau. So sánh hiệu quả Purpose: To evaluate the long term outcome of giảm đau ở 2 nhóm bệnh nhân có hoặc không can the Tnb with alcohol in the treatment of medically thiệp trước đó. Kết quả: 71 bệnh nhân đau dây V intractable TN. Material and method: 71 patients được tiêm phong bế bằng cồn tuyệt đối. 59 bệnh nhân were diagnosed with TN from May 2016 to May 2018, trong tổng số 71 bệnh nhân chỉ cần tiêm 1 lần trong treated by Tnb with alcohol under a fluoroscope. Pain suốt thời giann nghiên cứu. 11 bệnh nhân cần tiêm lại relief duration were analyzed. Outcomes were lần 2 và 1 bệnh nhân cần tiêm lại lần 3. 70 bệnh nhân compared between patients with and without a (98,5%) bệnh nhân giảm đau gần như hoàn toàn previous Tnb with alcohol. Result: 71 patients were ngay sau can thiệp. Theo phân tích Kaplan-Meier, tỉ lệ treated by Tnb with alcohol, 59/71 cases only require bệnh nhân còn duy trì tác dụng giảm đau sau can 1 time block during the study period, 11 cases need thiệp sau 1,2,3 năm lần lượt là 90% %, 76 % và 30%. second block and only 1 patient need 3rd block. Thời gian giảm đau trung bình của nhóm bệnh nhân Seventy out of the 71 patients experienced immediate can thiệp 1 lần và can thiệp nhiều lần là 29,8 và 28,3 complete pain relief (98,5%) at the first Tnb. tháng. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về According to the Kaplan-Meier analysis, the thời gian giảm đau giữa 2 nhóm bệnh nhân can thiệp probabilities of remaining pain relief for 1, 2, and 3 1 lần và can thiệp nhiều lần. Tác dụng phụ chủ yếu years after the procedures were 90%, 76%, and 30%, bệnh nhân gặp phải là tê mặt, các tác dụng này giảm respectively. There was no significant difference in the dần và gần như mất hoàn toàn sau 1 năm. Kết luận: probability of pain relief duration between patients Điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối có tác with and without previous Tnb with alcohol. All the dụng giảm đau kéo dài. Thời gian giảm đau của bệnh complications recovered spontaneously within 12 nhân tiêm 1 lần và nhiều lần không có sự khác biệt. months. Conclusion: Tnb with alcohol for the pain Từ khóa: Đau dây V; tiêm phong bế; cồn tuyệt management of TN can provide considerably long đối. lasting pain relief. Repeated Tnb with alcohol has pain relief duration as long as the first block. Keywords: trigeminal neuralgia; trigeminal nerve 1Trường đại học y Hà Nội. block; alcohol. 2Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. 3Trung tâm chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện K. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đau dây thần kinh số V (Trigeminal Neuralgia) Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Nghĩa Email: drnghiahmu93@gmail.com là bệnh lí thường gặp. Đau có tính chất cơn đột Ngày nhận bài: 4.7.2019 ngột, thường một bên, đau dữ dội, ngắn, hay tái Ngày phản biện khoa học: 29.8.2019 phát từng đợt, thuộc vùng chi phối cảm giác của Ngày duyệt bài: 5.9.2019 dây thần kinh số V. Đau dây V nguyên phát 153
  2. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 (idiopathic) chiếm 90%. Đau dây V thứ phát: do Giới (Nam : Nữ) 26:45 (1:1,7) khối u, dị dạng mạch chiếm 10%[2]. Tuổi 65,5 ±11,6 Có 2 phương pháp điều trị chính gồm: điều trị Thời gian từ khi khởi phát 57,8 ± 4,2 đau dây V bằng thuốc, luôn được lựa chọn đầu 32 bệnh nhân Tần suất cơn đau tiên, khi điều trị nội khoa không kiểm soát được (45%) đau liên tục cơn đau hoặc bệnh nhân có tác dụng phụ thì Mức độ đau VAS 9,3 ± 0,6 phải điều trị bằng các phương pháp ngoại khoa. Trong tổng số 71 bệnh nhân, 59 bệnh nhân Các phương pháp ngoại khoa như: phẫu thuật chỉ cần tiêm 1 lần trong suốt thời gian nghiên giải ép vi mạch, diệt hạch dây V bằng song cao cứu. 11 bệnh nhân cần tiêm lại lần 2 và 1 bệnh tần, tia xạ, tiêm cồn [3]. nhân cần tiêm lại lần 3. 70 bệnh nhân (98,5%) bệnh nhân giảm đau gần như hoàn toàn ngay Điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối sau can thiệp. chưa được áp dụng rộng rãi như các phương Bảng 2. Hiệu quả giảm đau. pháp phẫu thuật do được cho là có thời gian P (kiểm giảm đau ngắn. Tại Việt Nam, chưa có nghiên Thời gian Số lần can Số định cứu nào đánh giá hiệu quả giảm đau dài hạn của giảm đau thiệp lượng Kaplan- phương pháp này. Vậy tôi thực hiện nghiên cứu trung bình Meier) này nhằm mục tiêu: “Đánh giá kết quả dài hạn Can thiệp 1 lần 59 29,8 ± 1,2 điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối và Can thiệp 2 11 nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả 28,3 ± 2,4 0,35 nhiều lần 3 1 giảm đau”. Theo phân tích Kaplan-Meier, tỉ lệ bệnh nhân II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU còn duy trì tác dụng giảm đau sau can thiệp sau - 71 bệnh nhân nhân được chẩn đoán đau dây 1,2,3 năm lần lượt là 90%%, 76% và 30%. Thời V và được điều trị bằng phương pháp tiêm cồn gian giảm đau trung bình của nhóm bệnh nhân tuyệt đối tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ can thiệp 1 lần và can thiệp nhiều lần là 29,8 và tháng 5/2016 tới tháng 5/ 2018. Các bệnh nhân 28,3 tháng. Không có sự khác biệt có ý nghĩa được lựa chọn thỏa mãn các tiêu chuẩn: (1) thống kê về thời gian giảm đau giữa 2 nhóm chẩn đoán xác định đau dây V theo tiêu chuẩn bệnh nhân can thiệp 1 lần và can thiệp nhiều lần IHS (2) MRI sọ não loại trừ đau thứ phát do u, dị (p = 0,35). Tác dụng phụ chủ yếu bệnh nhân dạng mạch (3) Điều trị bằng tiêm cồn tuyệt đối, gặp phải là tê mặt, các tác dụng này giảm dần theo dõi > = 1 năm. Tiêu chuẩn loại trừ: (1) đau và gần như mất hoàn toàn sau 1 năm. dây V thứ phát do u, dị dạng mạch (2) thời gian theo dõi < 1 năm. - Đau: sử dụng thang điểm VAS (Visual Analogue Scales, 0 – 10 điểm) đánh giá mức độ đau mặt, chia làm 2 nhóm hết đau và còn đau, với BN còn đau khi điểm VAS > 3 điểm. Hình 1. Thang điểm đánh giá mức độ đau VAS Biểu đồ 1. Tỉ lệ bệnh nhân còn duy trì hiệu quả giảm đau ở 2 nhóm bệnh nhân can thiệp 1 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lần và nhiều lần (thời gian theo tháng). Tổng số có 71 bệnh nhân tham gia nghiên cứu tỉ lệ 45 nữ và 26 nam, độ tuổi từ 30 – 86 IV. BÀN LUẬN tuổi (65,5 ±11,6). Thời gian từ khi khởi phát cơn Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên các đau đầu tiên đến khi điều trị trung bình ~ 57,8 BN có độ tuổi từ 30 – 86, tuổi trung bình 65,5 ±11,6 tuổi, trong đó tỷ lệ nam và nữ lần lượt là tháng. Trong số 71 bệnh nhân, có 32 bệnh nhân 36,6% và 63,4%. Khoảng thời gian từ khi khởi (45%) có tần suất đau gần như liên tục. Mức độ phát đau đến khi được can thiệp rất dao động (5 đau trung bình theo thang điểm VAS ~ 9,3/10 (0 tháng – 20 năm), trung bình ~ 57,8tháng, không là không đau, 10 mức độ đau nhất). có sự khác biệt về hiệu quả giảm đau giữa các Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân. bệnh nhân này (p~0,32). Điều này chứng tỏ việc Đặc điểm Giá trị điều trị sớm không đem lại hiệu quả giảm đau Tổng số bệnh nhân 71 dài hơn. 154
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 A B Hình 2. A: Cộng hưởng từ sọ não xung SPACE cho thấy hình ảnh dây V hai bên. B: Bệnh nhân được can thiệp dưới hướng dẫn của DSA. (Đặng Trần M, nam, 66 tuổi, đau dây V vùng V2 + V3 bên phải). Trong nghiên cứu của chúng tôi, điều trị thành công được định nghĩa là bệnh nhân mất cơn đau hoàn toàn và không cần dùng thuốc. Đau tái phát khi bệnh nhân xuất hiện cơn đau trở lại và cần dùng thuốc hoặc can thiệp lại. Dựa vào định nghĩa này, gần như đa số (98,5%) bệnh nhân đạt hiệu quả giảm đau ngay sau can thiệp, và tỉ lệ duy trì hiệu quả giảm đau sau can thiệp 1 năm, 2 năm và 3 năm lần lượt là 90%, 76% và 30%. Kết quả này tương đương với kết quả của tác giả Kyung Ream Han[4] A B Hình 3. A: Cộng hưởng từ sọ não xung SPACE cho thấy hình ảnh dây V hai bên. B: Bệnh nhân được can thiệp dưới hướng dẫn của DSA. (Nguyễn Văn H, nam, 59 tuổi, đau dây V bên phải). Trong tổng số 71 bệnh nhân tham gia nghiên Thời gian giảm đau của bệnh nhân tiêm 1 lần và cứu, 59 bệnh nhân (83%) chỉ cần can thiệp 1 lần nhiều lần không có sự khác biệt (p = 0,35). Tác trong suốt thời gian nghiên cứu, 11 bệnh nhân dụng phụ chủ yếu gặp phải là tê mặt ở các mức độ cần can thiệp lại lần và 1 trường hợp bệnh nhân khác nhau, các bệnh nhân này hồi phục sau 1 năm. cần can thiệp lần 3. Theo phân tích Kaplan thì thời gian giảm đau trung bình của 2 nhóm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Headache Classification Committee of the nhân can thiệp 1 lần và nhiều lần là 29,8 ±1,2 International Headache Society (IHS) và 28,3 ± 2,4 tháng. Không có sự khác biệt có ý (2013). The International Classification of nghĩa thống kê giữa hai nhóm này về thời gian Headache Disorders, 3rd edition (beta version). giảm đau (p = 0,35)[5]. Cephalalgia, 33(9), 629–808. 2. Love S. and Coakham H.B. (2001). Trigeminal Các tác dụng phụ hay gặp là tê mặt thoáng neuralgiaPathology and pathogenesis. Brain, qua ngay sau can thiệp gặp 58 trường hợp 124(12), 2347–2360. (81,7%), rối loạn trương lực cơ cắn gặp trong 37 3. Nurmikko T.J. and Eldridge P.R. (2001). ca (52,1%), các tác dụng phụ thường cải thiện Trigeminal neuralgia—pathophysiology, diagnosis and current treatment. Br J Anaesth, 87(1), 117–132. sau 12 tháng theo dõi. Nhóm bệnh nhân can 4. Han K.R., Chae Y.J., Lee J.D., et al. (2017). thiệp 1 lần có 58 trường hợp (82%) có tác dụng Trigeminal nerve block with alcohol for medically phụ, không có sự khác biệt về tỉ lệ biến chứng intractable classic trigeminal neuralgia: long-term của nhóm can thiệp nhiều lần so với 1 lần ( p ~ clinical effectiveness on pain. Int J Med Sci, 14(1), 0,23, Fisher exact test) [4]. 29–36. 5. Han K.R. and Kim C. (2010). The Long-Term V. KẾT LUẬN Outcome of Mandibular Nerve Block with Alcohol for the Treatment of Trigeminal Neuralgia. Anesth Điều trị đau dây V bằng tiêm cồn tuyệt đối có Analg, 111(2), 550. tác dụng giảm đau kéo dài (29,8 ± 1,3 tháng). 155
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1