Đánh giá kết quả lập kế hoạch điều trị trong xạ trị bổ túc đồng thời cho bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ
lượt xem 4
download
Bài viết Đánh giá kết quả lập kế hoạch điều trị trong xạ trị bổ túc đồng thời cho bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ trình bày so sánh kết quả lập kế hoạch điều trị điều biến cường độ với phân liều chuẩn 2Gy thông thường và xạ trị bổ túc đồng thời với phân liều bổ túc 2.2Gy cho bướu nguyên phát và hạch lâm sàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá kết quả lập kế hoạch điều trị trong xạ trị bổ túc đồng thời cho bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ TRONG XẠ TRỊ BỔ TÚC ĐỒNG THỜI CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ VÙNG ĐẦU CỔ ĐỖ THANH HƯNG1, NGUYỄN TRUNG HIẾU2, ĐẶNG THỊ MINH TÂM3, HOÀNG THỊ HẬU1 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh kết quả lập kế hoạch điều trị điều biến cường độ với phân liều chuẩn 2Gy thông thường và xạ trị bổ túc đồng thời với phân liều bổ túc 2.2Gy cho bướu nguyên phát và hạch lâm sàng. Phương pháp: Sử dụng phần mềm Eclipse 13 để lập kế hoạch điều trị cho 20 bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ bằng 2 phương pháp: Xạ trị bổ túc đồng thời với ba phân liều khác nhau: 2.2Gy cho bướu nguyên phát và hạch lâm sàng, 2Gy cho nhóm hạch có nguy cơ cao, 1.8Gy cho nhóm hạch có nguy cơ thấp. Tổng số phân liều là 30. Xạ trị với phân liều chuẩn 2Gy, được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1, xạ 50Gy vào bướu, nhóm hạch có nguy cơ cao và nguy cơ thấp. Giai đoạn 2, xạ 10Gy vào bướu và nhóm hạch có nguy cơ cao. Giai đoạn 3, bổ túc thêm 10Gy vào bướu. Kết quả: Không có sự khác biệt rõ ràng về liều cho cả thể tích xạ và cơ quan lành. Tuy nhiên, xạ trị bổ túc đồng thời chỉ làm một kế hoạch duy nhất nên giảm thiểu sai sót trong quá trình lập kế hoạch điều trị, QA. Thời gian điều trị cũng được rút ngắn. ABSTRACT Objective: Comparison the results between standard dose 2Gy/fraction technique and simultanious integrate boost with 2.2Gy/fraction technique. Method: Use Eclipse 13 software to do the treatment planning for 20 head and neck cancer patients by two methods. Simultanious integrate boost radiation therapy with three diference doses: 2.2Gy/fraction for primary tumor and clinical nodes, 2Gy/fraction for high risk nodes and 1.8Gy/fraction for low risk nodes. Radiation therapy with 2Gy standard doses, including 3 stages namely stage 1 with 50Gy to target volume, high risk and low risk nodes; stage 2 with 10Gy boostto target volume and stage 3 with 10Gy boost to target volume. Result: There is no significant difference in dose of both target volume and OARs (Organ at Risk). However, simultanious integrate boost radiation therapy is performed with only one treatment plan, so the control of treatment planning will be better than standard dose 2Gy/fraction technique in process of planning and QA, so on. The treatment time will be decreased. ĐẶT VẤN ĐỀ chánh trong tuần. Do đó, bệnh nhân phải mất 7 tuần liên tục. Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật xạ trị bổ túc Từ tháng 10 năm 2015, Bệnh viện Ung Bướu đồng thời với phân liều bổ túc 2.2Gy cho bướu bắt đầu áp dụng kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ nguyên phát và hạch lâm sàng, số lần điều trị cho chùm tia để điều trị cho bệnh nhân ung thư nói bệnh nhân giảm xuống còn 30 lần. Do đó, bệnh chung và ung thư vùng đầu và cổ nói riêng. nhân chỉ mất 6 tuần điều trị. Vì số lần điều trị giảm 5 Ung thư vùng đầu và cổ với tổng liều xạ có thể lần nên bệnh nhân cũng được giảm số tiền điều trị lên đến 70Gy. Đối với phân liều chuẩn 2Gy, bệnh tương ứng. nhân phải điều trị 35 lần. Thời gian xạ là giờ hành 1 KS. Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 2 KS. Trưởng Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM 3 ThS.KS. Khoa Kỹ thuật Phóng xạ - Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 219
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Trong bài báo cáo này, chúng tôi đề cặp đến kỹ được dựa trên một điểm, ví dụ, 200cGy tới thuật xạ trị bổ túc đồng thời. Trong đó, giới thiệu về isocenter. Ngoài ra, người ta còn có thể chỉ định xạ trị bổ túc đồng thời, kỹ thuật lập kế hoạch điều trị đường đồng liều, ví dụ, 180cGy tới 95% của đường và đánh giá kết quả lập kế hoạch điều trị. đồng liều. Ngược lại, chỉ định liều cho kỹ thuật IMRT sử dụng kết hợp giữa liều-thể tích, ví dụ, 200cGy GIỚI THIỆU VỀ XẠ TRỊ BỔ TÚC ĐỒNG THỜI đến 95% của PTV. Đương nhiên, các mức liều khác Khi so sánh với kỹ thuật xạ trị 3 chiều thông nhau có thể được chỉ định cho các mô đích khác thường (3D-CRT), kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ nhau hoặc các vùng khác nhau của mô đích. Việc áp (IMRT) có nhiều lợi ích hơn. Ví dụ: kỹ thuật IMRT có dụng tính năng kỹ thuật IMRT là lên kế hoạch và thể cải thiện đường liều xung quanh thể tích đích, từ điều trị liều tăng cường cùng với liều chỉ định trường đó gia tăng khác biệt về liều giữa bướu và cơ quan chiếu lớn. Việc điều trị đồng thời nhiều mô đích với lành (OAR). Sự khác biệt này cho phép gia tăng liều các liều chỉ định khác nhau được gọi là kỹ thuật tăng khối u, kết quả là cải thiện được sự kiểm soát cục bộ cường đồng thời (SIB). và giảm bớt các rủi ro biến chứng liên quan đến điều Kỹ thuật SIB không phải là khái niệm mới, trong trị. Khả năng điều khiến cường độ gần biên mô đích thực tế, nó đã được thực hiện trong các cuộc thử có thể giúp làm giảm liều nhanh khi ra ngoài bướu, nghiệm lâm sàng khác nhau bằng cách sử dụng kỹ từ đó thể tích điều trị sẽ nhỏ hơn. Kỹ thuật IMRT đã thuật 3D-CRT, trong đó trường chiếu lớn và các liều được ứng dụng lâm sàng cho nhiều vùng khối u. Kết chỉ định tăng cường được lên kế hoạch riêng biệt quả ban đầu từ một vài nghiên cứu lâm sàng đã nhưng được phân chia thành hai nhóm riêng biệt với chứng minh sự vượt trội của kỹ thuật IMRT. cùng một phân liều trong một khoảng thời gian ngắn Một ưu điểm khác của kỹ thuật IMRT là khả (vài phút). Sự khác biệt trong kỹ thuật SIB là khả năng tạo ra sự phân bố liều ở từng mức độ bất định năng của kỹthuậtIMRT để lên kế hoạch cho cả cụ thể trong các thể tích mô đích. Đó là do bản chất trường chiếu lớn và liều tăng cường trong một kế của cách lập kế hoạch ngược, trong đó liều chỉ định hoạch duy nhất và phát tia như một phân liều duy được xác định như là một mục tiêu cần đạt trong nhất. quá trình lập kế hoạch. Thông thường, liều chỉ định Phân liều trong xạ tri bổ túc đồng thời như sau Conventional SIB Target/Structure Quantity 3D-CRT SIB1 SIB2 SIB3 SIB RTOG NTD (Gy) 50 50 — — — ND (Gy) 50/54 54 — — — PTV1 Fractions 25/30 30 — — — Dose/f(Gy) 2.0/1.8 1.8 — — — NTD (Gy) 60 60 — — — ND (Gy) 60 60 — — — PTV2 Fractinons 30 30 — — — Dose/(Gy) 2 2 — — — NTD (Gy) 70 74.4 78.4 84.4 70 ND (Gy) 70 68.1 70.8 73.8 66 PTV3 Fractions 35 30 — — — Dose/f(Gy) 2 2.27 2.36 2.46 2.2 Bone NTD (Gy) 70 74.6 79.7 85.7 70.4 Muscle NTD (Gy) 70 71.7 75.8 80.5 68.4 Mucosa NTD (Gy) 70 69.6 72.9 76.6 67 Thông thường, các con số trên được quy đổi thành giá trị ND tương ứng, giá trị được sử dụng để lập kế hoạch IMRT. Liều áp cho các mô lành cũng được tính theo ND. Bảng trên so sánh nhiều kế hoạch phân liều 220 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ SIB-IMRT khác nhau với kế hoạch phân liều thường quy ở những mức liều khác nhau cho PTV và mô lành bị dính vào GTV. Liều cung cấp vào PTV2 và PTV1 cũng giống như quá trình điều trị thường quy. Với PTV1, liều 50Gy được chia thành 25 phân liều thì cũng tương đương với liều 54Gy chia thành 30 phân liều bởi cả 2 cách này đều được áp dụng trong lâm sàng. Thành phần liều gia tăng chỉ được áp dụng với PTV3, hay khối u thô. Số phân liều của các kế hoạch SIB-IMRT khác nhau trong bảng trên được đặt là 30, cho nên quá trình điều trị có thể kết thúc trong 6 tuần, hay tổng cộng là 40 ngày nếu như ca điều trị bắt đầu từ ngàythứ hai và không có ngắt quãng trong cả quá trình điều trị. Các chỉ số NTD cho OAR khác không được liệt kê, nhưng chắc chắn phải nhỏ hơn giá trị ND của chúng. LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ Thiết lập PTV50, PTV60 VÀ PTV70 Hình 1. Cấu trúc PTV50 và PTV60, phần PTV50 nằm ngoài PTV60 Hình 2. PTV60 và PTV70, phần PTV60 nằm ngoài PTV70 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 221
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Thiết lập các cấu trúc và các phần trùng lập giữa PTV và cơ quan lành Hình 3. Trùng lặp giữa PTV và tuyếnmangtai và phần cấu trúc tuyến mang tai nằm ngoài PTV Thiết lập trường chiếu Hình 4. Trường chiếu được thiết lập tối đa 9 trường chiếu và các trường chiếu không được đối song song Tối ưu hóa liều Hình 5. Thiết lập giới hạn liều bên ngoài PTV, thiết lập giá trị làm mượt cho MLC 222 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Hình 6.Thiết lập giới hạn liều cho PTV và OARs TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 223
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Hình 7. Tối ưu hóa liều ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ Kết quả được đánh giá trên 20 bệnh nhân được chỉ định xạ trị 70Gy vào bướu, 60Gy vào các nhóm hạch có nguy cơ cao và 50Gy vào nhóm hạch có nguy cơ thấp. Kế hoạch điều trị được thực hiện bằng hai phương pháp: Xạ trị bổ túc đồng thời với ba phân liều khác nhau: 2.2Gy cho bướu, 2Gy cho nhóm hạch có nguy cơ cao, 1.8Gy cho nhóm hạch có nguy cơ thấp. Tổng số phân liều là 30. Xạ trị với phân liều chuẩn 2Gy, được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1, xạ 50Gy vào bướu, nhóm hạch có nguy cơ cao và nguy cơ thấp. Giai đoạn 2, xạ 10Gy vào bướu và nhóm hạch có nguy cơ cao. Giai đoạn 3, bổ túc thêm 10Gy vào bướu. Ca lâmsàng: Bệnh nhân Đặng Ngọc H Bảng 1. Đánh giá liều vào PTV đối với bệnh nhân Đặng Ngọc H Thể tích xạ trị Thể tích Phân liều chuẩn 2Gy SIB: phân liều 1.8, 2.0, 2.2Gy 99% 48 52 PTV50 95% 50 54 99% 57.5 57.8 PTV60 95% 59.5 59.4 99% 66.3 64.5 PTV70 95% 70 66 20% ≤ 77 72 Bảng 2. Bảng đánh giá liều OAR đối với bệnh nhân Đặng Ngọc H OAR Thể tích Giới hạn liều Phân liều chuẩn 2Gy SIB: phân liều 1.8, 2.0, 2.2Gy Thân não Liều tối đa ≤ 54Gy 48.2 47.89 Thân não+1mm 1% Liều tối đa ≤ 60Gy 48 47.45 Tủy sống Liều tối đa ≤ 45Gy 33 35.08 Tủy sống+1mm 1cc 32.2 35.41 Liều tối đa 50Gy Giao thoa thị 13 14.69 Liều tốiđa 54Gy 224 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Thần kinh thị 9 8.59 Liều tối đa 54Gy Tuyến mang tai Liều TB ≤ 26Gy 24.5 23.6 Mắt 6.5 4.71 Liều TB 35Gy Thủy tinh thể 6.4 6 Liều tối đa 10Gy Tai trong 40.5 40.81 Liều TB 50Gy Hình 8. Đường đẳng liều với phân liều chuẩn 2Gy TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 225
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Hình 9. Bảng giá trị liều Hình 10. Đường đẳng liều SIB phân liều 1.8, 2.0, 2.2Gy 226 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- XẠ TRỊ - KỸ THUẬT PHÓNG XẠ Hình 11. Bảng giá trị liều Dựa vào bảng đánh giá kết quả cho PTV và OAR: không có sự biệt về liều cho cả PTV và OAR đối với cả hai phương pháp. Tuy nhiên đối với phương pháp xạ trị bổ túc đồng thời chỉ thực hiện một kế hoạch điều trị duy nhất, nên giảm thiểu được nguy cơ sai sót trong quá trình lập kế hoạch điều trị, QA và điều trị. Đối với bệnh nhân, giảm được thời gian điều trị từ 7 tuần xuống còn 6 tuần, tiết kiệm được tiền điều trị cho bệnh nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tác giả CHRIS O’BRIEN LIFEHOUSE, Australia TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 227
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại 11 cơ sở y tế công lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016-2017
6 p | 81 | 7
-
Khảo sát quy trình lập kế hoạch điều trị ung thư lưỡi và sàn miệng bằng kỹ thuật xạ trị ngoài kết hợp với xạ trị áp sát tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 60 | 3
-
Đánh giá kết quả cải tiến lập kế hoạch chăm sóc tại 07 khoa lâm sàng hệ Ngoại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019
7 p | 32 | 3
-
Đánh giá việc triển khai thông tư 08 về định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiệp y tế công lập thuộc lĩnh vực y tế dự phòng
6 p | 56 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của việc kết hợp lập kế hoạch xạ trị ngoài với xạ trị áp sát trong việc điều trị bệnh nhân ung thư lưỡi và sàn miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 4 | 2
-
So sánh các thông số về liều trên thể tích điều trị và cơ quan lành trong lập kế hoạch xạ trị ung thư vú trái sử dụng kỹ thuật thở bình thường và hít sâu nín thở tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
8 p | 13 | 2
-
Đánh giá kết quả cắt lớp vi tính mô phỏng sử dụng đồng thời thuốc cản quang đường tĩnh mạch và đường uống trong xác định thể tích khối u thô xạ trị ung thư thực quản
6 p | 11 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình hố mổ khoét chũm tiệt căn bít lấp hố mổ bằng bột xương tự thân
6 p | 3 | 2
-
Cải tiến phần mềm Labconn để kiểm soát thời gian thực hiện xét nghiệm tại Trung tâm Huyết học và Truyền máu – Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 9 | 2
-
Ứng dụng kỹ thuật PET/CT mô phỏng lập kế hoạch xạ trị ung thư tại Bệnh viện Bạch Mai
7 p | 11 | 2
-
Kết quả phục hồi chức năng chi trên phối hợp kích thích điện một chiều xuyên sọ ở người bệnh nhồi máu não tại trung tâm phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 32 | 2
-
Kết quả phẫu thuật chỉnh hình thẩm mỹ cằm
4 p | 34 | 2
-
Đánh giá việc điều trị ung thư vòm hầu bằng kỹ thuật xạ trị điều biến thể tích hình cung (VMAT) tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 19 | 1
-
Kết quả ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh 1995-2014
9 p | 23 | 1
-
Nghiên cứu giá trị của 18F-FDG PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều ở bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 trên
8 p | 9 | 1
-
Sự thay đổi mô cứng và mô mềm sau điều trị sai khớp cắn loại II Angle bằng hệ thống mắc cài MBT tại khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
7 p | 6 | 1
-
Đánh giá kết quả bước đầu áp dụng xạ trị điều biến liều trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III tại Bệnh viện K
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn