Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐỘNG MẠCH VỊ MẠC NỐI<br />
PHẢI LÀM CẦU NỐI TRONG PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Đoàn Văn Phụng*, Trần Quyết Tiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát kết quả sử dụng động mạch vị mạc nối phải (ĐMVMNP) làm cầu nối trong phẫu thuật<br />
bắc cầu mạch vành tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2015 đến 6/2016.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu trên 76 bệnh nhân được sử dụng ĐMVMNP làm cầu nối trong phẫu thuật<br />
bắc cầu mạch vành. Tuổi trung bình 58,8 ± 7,6 tuổi. Nam 59 trường hợp chiếm 78,9%. 22 (28,9%) bệnh<br />
nhân có nhồi máu cơ tim và 3 (3,94%) bệnh nhân cần hỗ trợ bóng dội ngược trước mổ. 73 bệnh nhân<br />
(96,05%) bị hẹp 3 nhánh mạch vành và 25 (32,89%) bệnh nhân có hẹp thân chính động mạch vành trái. EF<br />
trung bình trước mổ 45,7 ± 11,7%, LVIDd trung bình trước mổ 56,77 ± 6,04 mm. ĐMVMNP được sử<br />
dụng làm cầu nối cho nhánh sau dưới của động mạch vành phải và liên tiếp vào nhánh bờ của động mạch<br />
mũ lần lượt là 60 và 16 trường hợp. Số miệng nối trung bình 3,78 ± 0,63, thời gian mổ trung bình 359,34 ±<br />
83 phút, lượng máu mất trung bình 374 ± 353 ml.<br />
Kết quả: Có 1 trường hợp tử vong bệnh viện chiếm 1,3%, có 15 bệnh nhân bị rung nhĩ đáp ứng điều trị nội<br />
khoa. Thời gian thở máy trung bình 19,9 ± 31 giờ, hồi sức 86 ± 38 giờ, thời gian sau mổ đến khi ra viện 11 ± 3,2<br />
ngày. Theo dõi trung bình 18,2 ± 5,9 tháng. Tất cả các bệnh nhân đều cải thiện mức độ suy tim về mức NYHA I,<br />
II. Qua theo dõi ghi nhận chỉ 1 trường hợp đau ngực tái phát và 1 trường hợp hẹp nhẹ cầu nối của ĐMVMNP<br />
vào động mạch vành.<br />
Kết luận: Việc sử dụng cầu nối bằng động mạch vị mạc nối phải cho kết quả an toàn và hiệu quả trong phẫu<br />
thuật bắc cầu mạch vành vì qua theo dỏi có ít trường hợp tử vong, ít biến chứng, độ bền của cầu nối tốt.<br />
Từ khóa: động mạch vị mạc nối phải, phẫu thuật bắc cầu mạch vành.<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF USING THE RIGHT GASTROEPIPLOIC ARTERY GRAFT<br />
FOR CORONAY ARTERIAL BYPASS GRAFTING IN CHORAY HOSPITAL<br />
Doan Van Phung, Tran Quyet Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 120 - 125<br />
<br />
Objective: Evaluating the result of using the RGEA grafts for coronary arterial bypass grafting in Cho Ray<br />
hospital from 1/2015 to 6/2016.<br />
Methods: In 76 patients having CABG with the RGEA graft (mean 58.8 ± 7.6 years, 59 men). 22 patients<br />
had acute myocardium infarction and 3 patients needed IABP support preoperatively. 73 (96.05%) patients had<br />
multi vessel diseases, 25 (32.89%) with left main coronary artery disease. Mean EF: 45.7 ± 11.7%, mean LVIDd:<br />
56.77 ± 6.04 mm. The sites for GEA grafting were 60 patients into posterior descending artery of RCA and 16<br />
sequential to circumflex artery. The mean number of distal anastomoses were 3.78 ± 0.63, mean operating time<br />
359.34 ± 83 minutes, mean volume blood loss 374 ± 353 ml.<br />
Results: The operative mortality was 1.3%, mean ventilator support time; ICU stay time and post operative<br />
<br />
* Khoa Hồi sức-Phẫu thuật Tim – Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Đoàn Văn Phụng ĐT: 0907383639 Email: doanvanphung@yahoo.com.<br />
<br />
120 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hospital stay were 19.9 ± 31 hours, 86 ± 38 hours and 11 ± 3.2 days, respectively. In 76 follow-up patients with<br />
mean 18.2 ± 5.9 months. All patients improve cardiac failure symptom with NYHA I, II. There was 1 patient with<br />
recurrent angina or 1 patient with a mild stenosis in RGEA graft.<br />
Conclusion: The RGEA graft using for coronary artery bypass grafting is a safe and effective arterial<br />
conduit for CABG. Because there has low operative mortality, less complication, not has severe stenosis or<br />
occlusion grafting. Thus, we recommend using a safe, reliable RGEA conduit for total arterial<br />
revascularization of CABG.<br />
Keywords: The right gastroepiploic artery, coronary arterial bypass grafting.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Rẫy trong thời gian 1,5 năm từ tháng 1/2015 đến<br />
tháng 6/2016.<br />
Bệnh lý mạch vành là một trong những<br />
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới Phương pháp nghiên cứu<br />
và tại Việt Nam(1,5). Điều trị ngoại khoa bệnh lý Mô tả, tiền cứu cắt dọc.<br />
hẹp mạch vành bằng cầu nối động mạch ngực Tất cả bệnh nhân thuộc đối tượng nghiên<br />
trong và tĩnh mạch hiển cải thiện tỉ lệ tử vong và cứu đều cam kết đồng ý phương pháp phẫu<br />
tỉ lệ bệnh tật trên các bệnh nhân này(1,3). Tuy thuật sử dụng phương pháp trên.<br />
nhiên, trong những năm gần đây, nhiều nghiên<br />
Kỹ thuật mổ<br />
cứu ghi nhân độ bền của cầu nối bằng tĩnh mạch<br />
Bệnh nhân nằm ngữa, mở xương ức, lấy<br />
hiển thấp. Hơn nữa, xu hướng bệnh nhân bệnh<br />
động mạch ngực trong 2 bên. Vết mổ được mở<br />
mạch vành ngày càng trẻ hóa đòi hỏi nghiên cứu<br />
rộng xuống bụng từ 3-5 cm tính từ mũi kiếm.<br />
tìm ra loại cầu nối bằng động mạch để tăng độ<br />
Mở phúc mạc, nâng dạ dày lên. Động mạch vị<br />
bền, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Hai động<br />
mạc nối phải nằm trong lớp mỡ bờ cong lớn dạ<br />
mạch ngực trong cũng đã được nghiên cứu sử<br />
dày. Bóc tách lấy động mạch bằng dao đốt điện<br />
dụng làm cầu nối mạch vành cho kết quả tốt.<br />
hay dao siêu âm. Cố gắng lấy động mạch về sát<br />
Tuy nhiên có một số trường hợp chỉ định 2 động<br />
gốc nơi xuất phát là động mạch vị tá tràng. Xịt<br />
mạch ngực trong bị hạn chế như bệnh nhân tiểu<br />
papaverin vào xung quanh động mạch và bọc<br />
đường, béo phì, bệnh phổi mãn tính, một số các<br />
trong gạc tẩm papaverin cho đến khi sử dụng<br />
trường hợp hẹp nặng nhiều nhánh mạch vành<br />
làm cầu nối. Phẫu thuật bắc cầu mạch vành có sử<br />
cần một số lượng cầu nối phong phú để tưới<br />
dụng hay không tuần hoàn ngoài cơ thể.<br />
máu toàn bộ mạch vành 4,6. Động mạch vị mạc<br />
nối phải của dạ dày với kích thước, vị trí, đặc Chiến thuật sử dụng cấu nối trong phẫu<br />
tính mô học phù hợp làm cầu nối mạch vành đặc thuật bắc cầu mạch vành động mạch ngực trong<br />
biệt là hệ thống động mạch vành phải được thực phải vào nhánh liên thất trước, động mạch ngực<br />
hiện từ những thập niên 80(1,2,5). Gần đây, tại trong trái vào nhánh tam giác và hay các nhánh<br />
nhiều nước trên thế giới, nó cũng được sử dụng bờ tù, động mạch vị mạc nối phải vào nhánh liên<br />
thường quy hơn làm cầu nối mạch vành. Tại Việt thất sau hay liên tiếp vào nhánh xa của nhánh bờ<br />
Nam, bước đầu cũng đã nghiên cứu và sử dụng tù.<br />
loại động mạch này. Các dữ liệu được ghi nhận trước, trong và<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU sau mổ. Tỉ lệ tử vong, biến chứng sớm cũng<br />
được ghi nhận.<br />
Tất cả bệnh nhân được phẫu thuật bắc cầu<br />
mạch vành có sử dụng động mạch vị mạc nối<br />
Phân tích số liệu<br />
phải làm cầu nối mạch vành tại bệnh viện Chợ Các số liệu được xử lý thống kê SPSS 20.0.<br />
Các biến liên tực được thể hiện bằng giá trị trung<br />
bình ± độ lệch chuẩn, các biến định tính được thể<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
hiện bằng giá trị %, giá trị p < 0,05 được xem là Các đặc điểm Số bệnh nhân %<br />
có ý nghĩa thống kê. EF(%) 45,7 ± 11,7<br />
LVIDd (mm) 56,77 ± 6,04<br />
KẾT QUẢ Hẹp 3 nhánh 73 96,05<br />
Đặc điểm Hẹp thân chung<br />
Tổng số bệnh nhân: 76 bệnh nhân. hẹp mạch và 3 nhánh<br />
25 32,89<br />
vành Sử dụng IABP hỗ<br />
Đặc điểm bệnh nhân trước mổ 3 3,94<br />
trợ<br />
Giới: Nam chiếm 78,9%.<br />
Đặc điểm trong mổ<br />
Bệnh lý đi kèm và các yếu tố nguy cơ<br />
Mổ chương trình 75 trường hợp chiếm<br />
Bảng 1: Bệnh lý đi kèm và các yếu tố nguy cơ. 98.6%, cấp cứu 2 trường hợp. Số lượng cầu nối<br />
Bệnh đi kèm và các yếu tố NC Số bệnh nhân % trung bình: 3,78 ± 0,63. Vị trí cầu nối: có 60 bệnh<br />
Tăng huyết áp 62 81,57<br />
nhân (78,94%) ĐMVMNP được nối vào nhánh<br />
Đái tháo đường 24 31,57<br />
Rối loạn lipid máu 15 19,73 liên thất sau (PDA); 16 (21,05%) các trường hợp<br />
Bệnh thận mãn tính 1 1,3 ĐMVMNP nối vào PDA và liên tiếp vào nhánh<br />
NMCT cũ 12 15,78 bờ tù (OM).<br />
Đột quị 6 7,89<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình: 359,34 ± 83<br />
Hút thuốc lá 8 10,5<br />
COPD 1 1,3 phút; lượng máu mất lúc mổ: 374 ± 353 ml. Có 29<br />
Bệnh mạch máu ngoại vi 1 1,3 (38,15%) bệnh nhân cần truyền máu lúc mổ.<br />
Đánh giá mức độ suy tim trước mổ theo Theo dõi hậu phẫu<br />
NYHA Có 31 (40,07%) bệnh nhân cần hỗ trợ thuốc<br />
Phần lớn các trường hợp NYHA III, IV chiếm vận mạch sau mổ, trong đó có 5 (6,57%) số bệnh<br />
tỉ lệ 77,6%. nhân sử dụng bóng dội ngược động mạch chủ<br />
sau mổ.<br />
Phân loại suy tim NYHA Thời gian thở máy trung bình 19,9 ± 31 giờ.<br />
60 Thời gian nằm hồi sức trung bình 86 ± 38 giờ.<br />
52<br />
Số ngày nằm viện từ khi mổ đến ra viện 11 ±<br />
50<br />
3,2 ngày.<br />
40<br />
Lượng máu mất trung bình 24 giờ đầu sau<br />
30 mổ: 340 ± 219 ml.<br />
20 17 Dịch dạ dày: xuất huyết 1 bệnh nhân, dịch<br />
10 7 tăng tiết rêu xanh 7 bệnh nhân (9,2%).<br />
0<br />
0 Các biến chứng sớm<br />
NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV Bảng 3: Các biến chứng sớm.<br />
Phân loại suy tim NYHA Các biến chứng sớm Số bệnh nhân %<br />
NMCT cấp mới 1 1,3<br />
Biểu đồ 1: Phân loại suy tim theo NYHA. Tràn dịch màng tim 3 3,94<br />
Tràn dịch màng phổi 6 7,89<br />
Các đặc điểm khác trước mổ Rối loạn nhịp (rung nhĩ) 15 19,73<br />
Bảng 2: Các đặc điểm trước mổ. Biến chứng Tạm thời 6 7,89<br />
thần kinh Vĩnh viễn 2 2,63<br />
Các đặc điểm Số bệnh nhân %<br />
Viêm phổi 5 6,57<br />
Đau ngực ổn định 41 53,9<br />
Suy thận sau Có lọc thận 2 2,63<br />
Không ổn định 16 21,05<br />
mổ Điều trị nội 4 5,26<br />
NMCT cấp 20 26,34<br />
Nhiễm trùng vết mổ xương ức 3 3,94<br />
Euro Score 5,05 ± 3<br />
<br />
<br />
<br />
122 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các biến chứng sớm Số bệnh nhân % Không ghi nhận bệnh nhân nào cần nong<br />
Đau bụng 15 19,73 mạch vành hay đặt stent hoặc mổ lại trong quá<br />
Xuất huyết nội 1 1,3<br />
Biến chứng ổ trình theo dõi các bệnh nhân.<br />
bụng Chảy máu (có mổ<br />
1 1,3<br />
lại) BÀN LUẬN<br />
Liệt hoành 0 0<br />
Tử vong bệnh viện 1 1,3 Với 76 trường hợp bệnh nhân được phẫu<br />
Tử vong bệnh viện: 1 bệnh nhân (1,3%). thuật bắc cầu mạch vành có sử dụng ĐMVMNP<br />
làm cầu nối chúng tôi đã ghi nhận một số đặc<br />
Cải thiện lâm sàng sau mổ điểm bệnh nhân như sau.<br />
Phân loại suy tim NYHA trước và sau Về giới tính phần lớn các bệnh nhân là<br />
mổ nam giới với tỉ lệ lên đến 78,9%. Theo các<br />
60 52 nghiên cứu trên thế giới như tác giả Grand<br />
50 46 Jean và đồng nghiệp hay tác giả Formica, tỉ lệ<br />
40 nam giới là 91 và 95%, tác giả Hirose ghi nhận<br />
30 25 là 76,7%(1,2,3).Tuổi bệnh nhân trong nghiên cứu<br />
17 trung bình là 58.8 tuổi tương tự với nghiên<br />
20<br />
7 cứu của tác giả như Nishia, Hirose, Tavilla và<br />
10 4<br />
0 1<br />
0 cộng sự lần lượt là 57,9, 53 và 63,8 tuổi(3,5). Một<br />
NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV số đặc điểm khác trên các bệnh nhân cũng<br />
được ghi nhận như đái tháo đường type 2,<br />
PRE-OPE POST-OPE<br />
theo nghiên cứu của tác giả Tavilla và cộng sự<br />
Biểu đồ 2: Mức độ hồi phục suy tim sau mổ theo là có 10% bệnh nhân nhân đái tháo đường<br />
NYHA. type 2, với tác giả Nishida, tỉ lệ này cao hơn là<br />
50% các trường hợp(6). Nghiên cứu của chúng<br />
Hầu hết các bệnh nhân trở về NYHA I, II<br />
tôi, tỉ lệ này cũng khá cao là 31,57%. Đây là<br />
(93,42%).<br />
một trong các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành,<br />
Cải thiện các chỉ số khác: chức năng tim sau đặc biệt là hẹp mạch vành phức tạp và điều trị<br />
mổ: EF 53,77 ± 12,4%. ngoại khoa là phương pháp tối ưu nhằm tái<br />
LVIDd 53,68 ± 8,53 mm. tưới máu toàn bộ mạch vành.<br />
Theo dõi bệnh nhân sau mổ Bệnh lý hẹp mạch vành gây đau thắt ngực và<br />
Thời gian trung bình: 18,2 ± 5,9 tháng ghi nhồi máu cơ tim, giảm khả năng gắng sức của<br />
nhận. bệnh nhân nên phần lớn các trường hợp bệnh<br />
Tử vong trong thời gian theo dõi: 0 bệnh nhân có mức độ suy tim theo NYHA trước mổ<br />
nhân. khá cao. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận hơn<br />
77,6% các trường hợp có mức đô suy tim nặng<br />
Đau ngực tái phát: 1 (1,3%) bệnh nhân.<br />
NYHA III, IV. Ngoài ra, tỉ lệ tổn thương mạch<br />
Có 18 bệnh nhân được chụp mạch vành và vành cũng đã được ghi nhận. Có 25 bệnh nhân<br />
chụp cầu nối kiểm tra sau mổ và 26 bệnh nhân (32,9%) có hẹp đồng thời thân chung và 3 nhánh<br />
được chụp cắt lớp dựng hình mạch vành và cầu mạch vành. Theo tác giả Formica và cộng sự thì<br />
nối với tổng số khảo sát 44 (57,9%) các trường tỉ lệ hẹp thân chung và 3 nhánh là 0,8%(1). Đây là<br />
hợp theo dõi sau mổ ghi nhận có 1 bệnh nhân bị các trường hợp nặng, đòi hỏi phẫu thuật sớm để<br />
hẹp nhẹ cầu nối ĐMVMNP vào động mạch vành ngăn ngừa tình trạng đột tử ở bệnh nhân do<br />
phải, không ghi nhận trường hợp nào tắc cầu nhồi máu cơ tim cấp.<br />
nối.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 75 các trường hợp trở về NYHA I, II. Các chỉ số<br />
(98,7%) bệnh nhân được phẫu thuật mạch vành về chức năng tim, kích thước các buồng tim<br />
không sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể hỗ trợ. cũng cải thiện so với trước mổ.<br />
Trong đó số miệng nối trung bình là 3,78 ± Nghiên cứu của chúng tôi theo dõi thời gian<br />
0,63.Kết quả này cũng giống nghiên cứu trên thế trung bình là 18,2 ± 5,9 tháng ghi nhận có 1<br />
giới như tác giả Olivier và cộng sự là 3,5 ± 0,7, (1,3%) trường hợp đau ngực tái phát, không có<br />
còn tác giả Formica và cộng sự là 3,3 ± 0,5(1,7). Với bệnh nhân phải can thiệp lại như nong, stent hay<br />
số lượng miệng nối như trên đảm bảo có thể tái mổ lại do tắc hẹp mạch vành. Kết quả chụp<br />
tưới máu toàn bộ mạch vành. mạch vành và cầu nối kiểm tra hay chụp cắt lớp<br />
Khảo sát các giá trị sau mổ như thời gian thở dựng hình mạch vành sau mổ ghi nhận 1 trường<br />
máy, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện hợp bị hẹp nhẹ cầu nối ĐMVMNP vào động<br />
đều ngắn, lượng máu mất 24 giờ đầu sau mổ ít, mạch vành phải, không ghi nhận tắc cầu nối.<br />
chỉ có 1 bệnh nhân có hiện tượng xuất huyết tiêu Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng ghi nhận<br />
hóa và 7 (9,2%) tăng tiết dịch dạ dày và giảm kết quả tắc hẹp cầu nối sau mổ như tác giả<br />
ngay sau đó. Kết quả này cũng tương đồng với Nishida và cộng sự là 0,4%, Grand Jean và đồng<br />
nhiều nghiên cứu khác trên thế giới. nghiệp là 0,6%. Tác giả Suma và đồng nghiệp là<br />
Theo dõi và ghi nhận các biến chứng sớm 1,6% và 2,8% trong nghiên cứu của tác giả Hirose<br />
sau mổ, theo tác giả Hirose và cộng sự trên 1000 và các đồng nghiệp trên 1000 bệnh nhân theo<br />
bệnh nhân, không ghi nhận biến chứng ổ bụng. dõi(2,3,6). Như vậy, với việc sử dụng ĐMVMNP<br />
Tác giả Kamiya và đồng nghiệp trên 98 bệnh làm cầu nối mạch vành chúng tôi ghi nhận tỉ lệ<br />
nhân không có biến chứng nghiêm trọng phẫu hẹp hay tắc cầu nối rất thấp.<br />
thuật. Còn theo tác giả Nishida và đồng nghiệp, KẾT LUẬN<br />
đánh giá nguy cơ phẫu thuật thấp trên các bệnh<br />
Việc sử dụng đoạn ghép ĐMVMNP phối<br />
nhân có sử dụng ĐMVMNP làm cầu nối mạch<br />
hợp với động mạch ngực trong đạt kết quả bước<br />
vành(3,4,6). Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi<br />
đầu an toàn và hiệu quả trong phẫu thuật bắc<br />
nhận các kết quả tương tự. Riêng nghiên cứu của<br />
cầu mạch vành vì qua theo dõi có rất ít trường<br />
tác giả Olivier và đồng nghiệp tìm thấy có 1,6%<br />
hợp tử vong, ít biến chứng, chưa ghi nhận<br />
bệnh nhân có nhồi máu cơ tim cấp ngay sau mổ.<br />
trường hợp tắc cầu nối. Do đó chúng tôi đề nghị<br />
Tỉ lệ sử dụng bóng dội ngược động mạch chủ hỗ<br />
có thể sử dụng đoạn ghép ĐMVMNP an toàn<br />
trợ sau mổ là 0,8% và viêm trung thất là 0,4% các<br />
trong phẫu thuật bắc cầu mạch vành.<br />
trường hợp. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận<br />
các biến chứng này cũng rất thấp. Tỉ lệ sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bóng dội ngược động mạch chủ sau mổ trong 1. Formica F, Ferro O, Greco P, Martino A, Gastaldi D Paolini G<br />
(2004) Long-term follow up of total arterial myocardial<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 6,57% bệnh nhân. revascularization using exclusively pedicle bilateral internal<br />
Đây là các trường hợp có nhồi máu cơ tim cấp thoracic artery and right gastroepiploic artery, Eur J<br />
trước mổ vì hẹp nặng thân chung và 3 nhánh Cardiothorac Surg; 26: 1141-1148.<br />
2. Grandjean JG, Vorrs AA, Boonstra PW, Den Heyerv P, Ebels T<br />
mạch vành, có huyết động không ổn định. (1996), Exclusive use of arterial grafts in coronary artery bypass<br />
operation for three vessel disease: Use of both thoracic arteries<br />
Đánh giá về kết quả tử vong bệnh viện,<br />
and the gastroepiploic artery in 256 consecutive patients, J<br />
theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, tỉ lệ tử Thoracic Vascular Surgery; 112: 935- 942.<br />
vong này dao động từ 0,4 đến 1,7%(2,3,4,6). 3. Hirose H, Amano A, Takahashia A (2002), Coronary artery<br />
bypass grafting using the gastroepiploic artery in 1000 cases,<br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 1 trường<br />
Ann Thorac Surg; 73: 1371- 1379.<br />
hợp tử vong bệnh viện chiếm tỉ lệ 1,3%, hầu 4. Kamiya H, Watanabe G, Takemura H, Tomita S, Nagamine H,<br />
hết các bệnh nhân đều phục hồi và cải thiện Kanamori T (2004), Total arterial revascularization with<br />
composite skeletonized gastroepiploic artery graft in off-pump<br />
lâm sàng mức độ suy tim sau mổ với gần 100%<br />
<br />
<br />
124 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
coronary artery bypass grafting, J Thorac Cardiovasc Surg; 127: 7. Olivier S, Varkkala K, Jarvinen A, Keto P (1996) Angiographic 5<br />
1151- 1157. year follow up study of right gastroepiploic artery grafts. Ann<br />
5. Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Thanh Trúc, Huỳnh Khiêm Thorac Surg; 62: 501-505.<br />
Huy, Tạ Ngọc Long Phi, Nguyễn Đức Viên, Lê Trung Hiếu,<br />
Chu Trọng Hiệp, Hồ Huỳnh Quang Trí, Phan Kim Phương,<br />
Đào Hữu Trung, Phạm Nguyễn Vinh (2009): Kết quả bước đầu Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
của phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành tại bệnh viện tim<br />
Tâm Đức” Thời sự tim mạch học 2009.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/02/2017<br />
6. Nishida H, Tomizawa Y, Endo M, Koyanagi H, Kasanuki H Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
(2001), Coronary artery bypass with only in situ bilateral<br />
internal thoracic arteries and right gastroepiploic artery,<br />
Circulation, 104 (Suppl): 76-80.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy năm 2017 125<br />