intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả xạ trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm bằng kĩ thuật VMAT tại Bệnh viện K

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm lâm lâm sàng, cận lâm sàng; Đánh giá kết quả điều trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm bằng xạ trị kĩ thuật VMAT tại Bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng trên 33 bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn T1-2N0M0 được xạ trị kĩ thuật VMAT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả xạ trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm bằng kĩ thuật VMAT tại Bệnh viện K

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Triệu chứng nhức đầu giảm ít sau xạ trị 3 theo dõi trung bình là 40,2 tháng nhận thấy 70% tháng (86,2% lúc xạ trị và 81% tháng thứ 3) sau BN có nồng độ nội tiết trở về sau thời gian theo đó giảm mạnh từ tháng thứ 6 còn 65,5%, tới dõi trung bình 17,7 tháng. tháng thứ 18 chỉ còn 5,2% và ổn định ở các tháng theo dõi tiếp sau đó. Sự giảm triệu chứng V. KẾT LUẬN này có ý nghĩa thống kê. Bir [3] xạ trị cho 57 BN Adenoma tái phát hoặc còn mô u sau phẫu u tuyến yên không tăng tiết ghi nhận triệu chứng thuật có tỉ lệ nam: nữ tương nhau và gặp chủ đau đầu giảm từ 49,1% trước xạ trị còn 3,5% yếu ở tuổi trung niên. Triệu chứng nhức đầu sau xạ trị, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. thường gặp nhất. Với u tuyến yên tăng NTT, PRL Chai Hong Rim báo cáo 60 BN với thời gian theo là dạng thường gặp. dõi trung bình là 5.7 năm cho thấy triệu chứng Xạ trị u tuyến yên có kết quả tốt, tỉ lệ kiểm soát đau đầu giảm rõ rệt đến 74%. Với nghiên cứu u rất cao sau trong thời gian theo dõi dài. Các triệu của Nguyễn Thị Minh Phương [7], triệu chứng chứng lâm sàng và nồng độ nội tiết trong máu đáp này giảm chậm trong vòng 12 tháng nhưng đến ứng với điều trị xạ trị. Biến chứng xạ trị thường tháng thứ 24 triệu chứng đau đầu giảm nhiều và thoáng qua và tự biến mất sau vài ngày. có ý nghĩa thống kê. TÀI LIỆU THAM KHẢO Chúng tôi ghi nhận qua thời gian theo dõi, tỷ 1. Molina P.E .(2013). Anterior Pituitary Gland In: lệ u đáp ứng hoàn toàn chiếm 13,6%, u đáp ứng Endocrine Physiology, 4th edition, McGraw-Hill 1 phần chiếm 50,6%, bệnh ổn định chiếm 33,3% Companies, Inc, New York, 1, 49-72 2. Nemes O. (2016). Hypopituitarism due to và có 2,5% bệnh tiến triển khối u tăng kích pituitary adenomas, traumatic brain injury and thước. Tỉ lệ kiểm soát u tuyến yên là 97,5%. Tác stroke, Clinical Medical Sciences, Hungary, 10-13. giả Nguyễn Thị Minh Phương [7] ghi nhận đáp 3. Bir S.C et al, 2015,” Clinical and Radiologic ứng khối u với xạ trị theo tiêu chuẩn RECIST ở outcome of Gamma Knife radiosurgery on nonfunctioning pituitary adenomas”, J Neurol Surg 44 BN u tuyến yên cho thấy: đáp ứng hoàn toàn B, 76:351-357. chiếm 6,3%, đáp ứng bán phần chiếm tỉ lệ 4. Đồng Văn Hệ, Lý Ngọc Lan, 2012,” Đặc điểm 41,7%, bệnh ổn định chiếm tỉ lệ cao nhất lâm sàng, xét nghiệm và hình ảnh u tuyến yên “, Y 43,8%, bệnh tiến triển gặp 8,3%. Yuan-Hao học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản 4, 410-416 5. Elshirbiny M.F. et al, 2015, “ Role of gamma knife Chen điều trị xạ trị 22 BN và theo dõi trung bình radiosurgery in the management functioning pituitary 58.1 tháng cho thấy 39,1% u giảm kích thước, adenomas”, Benha Medical Journal, 32:6-12. 60,9% u ổn định kích thước. 6. Sheehan J.P et al, 2013, “Gamma knife Thời điểm ghi nhận đáp ứng điều trị của tình radiosurgery for the management of nonfunctioning pitutaty adenomas: a multicenter trạng tăng tiết NTT: trở về mức bình thường là study”, J Neurosurg, 119: 446-456. PRL tháng thứ 18, GH tháng thứ 30 sau xạ trị. 7. Nguyễn Thị Minh Phương, 2018, “ Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Phương [7] ghi nhận thời điểm biến đổi triệu chứng lâm sàng, hình thái, chức các chất nội tiết trở về bình thường là tháng thứ năng tuyến yên ở bệnh nhân u tuyến yên trước và sau điều trị bằng dao Gamma quay”, Luận án tiến 6 sau xạ trị. Grant và cs báo cáo 31 BN u tuyến sĩ y học, Học viện quân Y, tr 62. yên tăng NTT được điều trị xạ trị với thời gian ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XẠ TRỊ UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG GIAI ĐOẠN SỚM BẰNG KĨ THUẬT VMAT TẠI BỆNH VIỆN K Phạm Thị Bích Liên1, Ngô Thanh Tùng1,2, Vũ Việt Anh1, Lại Minh Bách1 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: (1) Nhận xét một số đặc điểm lâm lâm sàng, cận lâm sàng và (2) đánh giá kết 53 quả điều trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm bằng xạ trị kĩ thuật VMAT tại Bệnh viện K.Đối tượng 1Khoa Xạ đầu cổ, Bệnh viện K và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp 2Trung tâm xạ trị Quốc gia, Bệnh viện K lâm sàng không đối chứng trên 33 bệnh nhân ung thư Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Bích Liên vòm mũi họng giai đoạn T1-2N0M0 được xạ trị kĩ Email: bichlien6650@gmail.com thuật VMAT.Kết quả: Tuổi trung bình là 54±9.6, Ngày nhận bài: 8.7.2019 nhóm tuổi có tỉ lệ cao nhất là 50-59. Tỉ lệ nam/nữ là Ngày phản biện khoa học: 9.9.2019 1,54/1. Ù tai là triệu chứng hay gặp nhất chiếm Ngày duyệt bài: 16.9.2019 45,5%, tiếp theo là ngạt mũi và xì máu mũi. Tỉ lệ xâm 207
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 lấn hốc mũi là 6,1%, tỉ lệ xâm lấn khoang cận hầu và chức lành. Trong một số trường hợp, liều vào tổ cơ trước sống như nhau 18,2%. Tỉ lệ đáp ứng hoàn chức nguy cấp thấp hơn so với kĩ thuật IMRT. toàn sau trị là 97%. Biến chứng do xạ trị cao nhất là độ 3, xảy ra tại niêm mạc miệng với tỉ lệ 45,5% và Ngoài ra, VMAT còn có lợi ích rất lớn về giảm liều khó nuốt với tỉ lệ 6,1%. Viêm da và khô miệng cao xạ do máy phát ra và rút ngắn thời gian xạ trị. nhất là độ 2. Kết luận: Xạ trị kỹ thuật VMAT trong Trong xạ trị ung thư vòm họng, kĩ thuật VMAT ung thư vòm mũi họng cho kết quả đáp ứng tốt và có ưu thế cao. Do vòm họng nằm sâu trong sọ hạn chế được biến chứng liên quan đến điều trị. mặt, để xạ trị vòm họng phải tránh nhiều tổ chức Từ khoá: Ung thư vòm mũi họng, xạ trị, VMAT. nguy cấp. Di căn hạch cổ trong ung thư vòm họng SUMMARY mạnh, nên nhiều nhóm hạch cổ cần xạ trị liều RADIATION TREATMENT OF EARLY STAGE triệt căn hoặc dự phòng. Khả năng quá liều ở các NASOPHARYNGEAL CARCINOMA WITH VMAT cơ quan như thân não, tủy sống, tuyến yên, thần TECHNIQUE AT NATIONAL CANCER HOSPITAL kinh thị, giao thoa thị giác, thanh quản, khoang Objective: (1)To investigate patients’ clinical and miệng dễ sảy ra. Với kĩ thuật VMAT, liều tại các cơ sub-clinical characteristics, and (2) to evaluate the quan nguy cấp được giới hạn ở liều cho phép efficacy and treatment toxicity of volume-modulated hoặc hạn chế đến mức tối đa. Nhằm đánh giá kết arc therapy (VMAT) for early stage nasopharyngeal carcinoma (NPC). Subjects and methods: There quả bước đầu của kĩ thuật VMAT trong điều trị was uncontrolled clinical study with 33 stage T1- Ung thư vòm họng tại bệnh viện K, chúng tôi 2N0M0 NPC patients diagnosed and treated at K thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả xạ trị Ung thư hospital between 2018-2019. Results: The average of vòm mũi họng giai đoạn sớm bằng kĩ thuật age was 54±9.6 with a peak incidence at 50 to 60 VMAT tại bệnh viện K” với 2 mục tiêu sau: years of age, male-to-female ratio was 1,54/1. Tinnitus was reported among 45,5% patients. The (1) Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận second and third most common symptoms were lâm sàng của các bệnh nhân Ung thư vòm mũi persistent nasal congestion and epistaxis. The họng giai đoạn sớm được xạ trị kĩ thuật VMAT tại incidence of parapharyngeal space, prevertebral bệnh viện K. muscle and nasal fossa invasions were 18,2%, 18,2% (2) Đánh giá kết quả bước đầu ứng dụng kĩ and 6,1%, respectively. The rate of complete response thuật VMAT điều trị Ung thư vòm họng giai đoạn was 97%. The highest grade of acute side effects were grade 3 mucositis (45,5%%) and dysphagia sớm tại bệnh viện K. (6,1%). Conclusions: Radiation with VMAT in NPC patients indicates effective response and reduces II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU irradiation-induced complications. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Từ tháng Key words: Nasopharyngeal carcinoma, radiation, 8/2018 đến 5/2019, 33 bệnh nhân ung thư vòm VMAT. họng giai đoạn T1,2N0M0 được xạ trị đơn thuần I. ĐẶT VẤN ĐỀ kĩ thuật VMAT tại bệnh viện K. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hiệu quả của tia xạ trong điều trị các bệnh 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: can thiệp lâm ung thư đã được chứng minh từ lâu, song các sàng không đối chứng. ảnh hưởng do xạ trị đến người bệnh cũng rất 2.2.2. Các bước tiến hành nặng nề. Các biến chứng cấp và mạn trên các Thu thập thông tin trước điều trị mô lành trong vùng chiếu xạ ảnh hưởng đến Triệu chứng lâm sàng: đau đầu, ngạt mũi, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vùng đầu chảy máu mũi, ù tai. cổ và sọ não có nhiều cơ quan trọng yếu như Triệu chứng cận lâm sàng: Nội soi: vị trí u, não, thân não, tủy sống, tuyến yên, thần kinh thị xâm lấn u vào hốc mũi, họng miệng. Chụp MRI và giao thoa thị giác… Khi chiếu xạ vào các cơ vùng đầu cổ: vị trí u, xâm lấn vào hốc mũi, họng quan này để lại nhiều biến chứng trầm trọng như miệng, khoang cận hầu, cơ chân bướm hàm, cơ rối loạn trí nhớ, cảm xúc, viêm liệt tủy, suy giảm trước sống. một số nội tiết, nhìn mờ… Hoặc nếu chiếu xạ Chẩn đoán giai đoạn theo AJCC 2017. quá liều cho phép vào tuyến nước bọt mang tai, Lập kế hoạch xạ trị. Các thể tích xạ trị gồm bệnh nhân sẽ bị khô miệng, ảnh hưởng tới việc GTV70, CTV70, PTV70, CTV59,4, PTV59,4, CTV ăn uống, tăng nguy cơ mắc các bệnh răng miệng 54, PTV 54. Các mô lành gồm thân não, thần kinh như sâu răng, viêm lợi. thị giác, giao thoa thị giác, tủy sống, xương hàm, VMAT (Volumetric Modulated Arc Therapy) là khớp thái dương hàm, thùy thái dương, khoang kĩ thuật xạ trị dựa trên nền tảng kĩ thuật IMRT. miệng, tuyến mang tai, ốc tai, mắt, thủy tinh thể, Nhìn chung, VMAT ưu việt hơn IMRT. Thừa dây thanh. Phân liều xạ trị 2,12 Gy/lần x 33 lần. hưởng từ IMRT, VMAT cũng có khả năng nâng Thu thập thông tin trong và sau điều trị cao liều vào khối u trong khi vẫn giảm liều vào tổ 208
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Đánh giá đáp ứng: Dựa trên kết quả khám nuốt, khô miệng. Tiêu chuẩn đánh giá theo Viện lâm sàng, nội soi, chụp MRI sau xạ trị 1 tháng. Ung thư quốc gia Hoa Kỳ (CTCAE) phiên bản 5.0. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc theo RECIST. Các biến chứng cấp trong quá trình điều III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN trị gồm viêm da, viêm niêm mạc miệng, khó 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 3.1.1 Tuổi và giới Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới Giới Nam Nữ Tổng Nhóm tuổi N % N % N % 34-40 1 5 3 23,1 4 12,1 41-50 3 15 2 15,4 5 15,2 51-60 9 45 4 30,8 13 39,4 60-69 7 35 4 30,8 11 33,3 Tổng 20 60,6 13 39,4 33 100 Nhận xét: Theo nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân có tuổi thấp nhất là 34, cao nhất là 69, trung bình là 54 tuổi. Độ tuổi hay gặp nhất là 51-60 tuổi, chiếm 45%, tiếp theo là 61 đến 69 tuổi, chiếm 35%. Nam nhiều hơn nữ với tỉ lệ 1,54/1. 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng có không Tổng Triệu chứng N % N % N % Đau đầu 3 9,1 30 90,9 33 100 Ngạt mũi 11 33,3 22 66,7 33 100 Chảy máu mũi 11 33,3 22 66,7 33 100 Ù tai 15 45,5 18 54,5 33 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi, 12 khoang cận hầu và cơ trước sống là 12,1%. bệnh nhân được phát hiện bệnh khi chưa có triệu Theo Liang (2009), nghiên cứu trên 943 bệnh chứng, ù tai là triệu chứng hay gặp nhất chiếm nhân UTVMH giai đoạn I đến IV, khoang cận 45,5%, tiếp theo là ngạt mũi và chảy máu mũi với hầu, cơ trước sống và hốc mũi thuộc nhóm tỉ lệ ngang nhau là 33,3%, đau đầu ít gặp nhất với nguy cơ cao bị xâm lấn với tỉ lệ lần lượt là tỉ lệ 9,1%. Triệu chứng ù tai hay gặp có thể là do 67,7%, 38,5% và 47,8%. khối u thường xuất phát ở thành bên vòm mũi 2.3. Kết quả điều trị họng vùng loa vòi nên gây chèn ép, bít tắc vòi 2.3.1. Đánh giá đáp ứng sau xạ trị Eustache. Theo Marlinda Adham, khoảng 60% Bảng 4. Đáp ứng sau xạ trị bệnh nhân có triệu chứng tai, đây là triệu chứng Đáp ứng n % sớm nhất, hay gặp nhất, thậm chí trước khi có thể Hoàn toàn 32 97 phát hiện thấy khối u VMH. Một phần 1 3 2.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng Tổng số 33 100 Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo vị trí Nhận xét: Nghiên cứu cho thấy, 32/33 bệnh xâm lấn nhân đạt đáp ứng hoàn toàn dựa trên hình ảnh Giai đoạn Vị trí xâm lấn n % nội soi và chụp MRI sau xạ trị 1 tháng. 1 bệnh Tại vòm 23 69,6 nhân (3%) đạt đáp ứng một phần sau xạ trị. I Bệnh nhân này đã được sinh thiết khối u sau xạ Hốc mũi 2 6,1 Khoang cận hầu 2 6,1 trị 1 tháng và kết quả mô bệnh học là ung thư Cơ trước sống 2 6,1 biểu mô không biệt hóa. Thể tích khối u trước II Khoang cận hầu + điều trị của bệnh nhân này là 20,44cm3 lớn hơn 4 12,1 cơ trước sống thể tích khối u trung bình của các bệnh nhân Tổng 33 100 nghiên cứu là 16,94 ± 8,15cm3. Theo Rui Guo, Nhận xét: Khi đánh giá sự xâm lấn của khối những bệnh nhân có thể tích khối u trên 19cm3 u dựa trên hình ảnh nội soi tai mũi họng và chụp có thời gian sống thêm không bệnh và sống MRI vùng mặt cổ cho thấy, 69,6% bệnh nhân có thêm toàn bộ thấp hơn thể tích khối u ≤19cm3. khối u còn khu trú tại vòm mũi họng, 6,1% xâm Bệnh nhân này đã được điều trị xạ áp sát bằng lấn hốc mũi. Tỉ lệ xâm lấn khoang cận hầu và cơ Iridium-192 với liều 12Gy và không còn u trên trước sống như nhau là 6,1%, xâm lấn cả nội soi tai mũi họng sau xạ áp sát 2 tuần. 209
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 2.3.2. Liều tại các tổ chức nguy cấp Bảng 5. Liều tại các tổ chức nguy cấp Tổ chức nguy cấp Trung bình Dmax Dmin Liều tối đa tại thân não 54,16 ± 5,29 59,54 25,80 Thần kinh thị giác trái 35,14 ± 11,77 58,99 11,10 Thần kinh thị giác phải 35,14 ± 12,18 61,53 13,24 Giao thoa thị giác 31,83 ± 10,54 60,06 13,18 Tủy sống 42,05 ± 3,27 46,61 27,01 Xương hàm 69,07 ± 7,46 74,90 37,49 khớp thái dương hàm trái 64,86 ± 5,08 72,28 53,81 khớp thái dương hàm phải 63,30 ± 6,19 73,24 42,91 Thùy thái dương trái 65,75 ± 2,91 71,47 60,19 Thùy thái dương phải 66,99 ± 3,34 72,90 61,41 Khoang miệng 41,59 ± 3,73 47,96 25,22 Liều trung bình tuyến mang tai trái 29,25 ± 2,42 35,77 25,79 Thể tích tuyến mang tai trái >30Gy 38,61 ± 8,82 63,64 5,0 Liều trung bình tuyến mang tai phải 29,80 ± 2,36 33,68 25,15 Thể tích tuyến mang tai phải >30Gy 39,43 ± 8,20 52,6 5,4 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chức nguy cấp trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, nhìn chung liều tại các tổ chức nguy thấp hơn là do bệnh nhân được lựa chọn ở giai cấp đạt được yêu cầu giới hạn về liều. Khi so đoạn sớm, trong khi nghiên cứu của Rui Guo và sánh với kết quả nghiên cứu của Rui Guo, liều tối cs chọn bệnh nhân ở cả 4 giai đoạn, với bệnh đa tại thân não, tủy sống, thần kinh thị, giao nhân có hạch cổ cao, liều tại thùy sâu tuyến thoa thị giác đều thấp hơn. Đặc biệt, liều trung mang tai sẽ tăng cao. bình và phần trăm thể tích trên 30Gy tại tuyến 2.3.3. Biến chứng cấp do xạ trị mang tai hai bên thấp hơn hẳn. Liều tại các tổ Bảng 6. Biến chứng cấp do xạ trị 0 1 2 3 Tổng Độ n % n % n % n % n % Viêm da 0 0 26 78,8 7 21,2 33 100 Viêm niêm mạc miệng 0 0 0 0 18 54,5 15 45,5 33 100 Khó nuốt 30 90,9 1 3,0 0 0 2 6,1 33 100 Khô miệng 1 3,0 5 15,2 27 81,8 0 0 33 100 Nhận xét: Nhìn chung, ở những bệnh nhân V. KẾT LUẬN xạ trị ung thư vòm mũi họng, viêm da, viêm Điều trị xạ trị bằng kỹ thuật VMAT ở bệnh niêm mạc miệng và khô miệng là những biến nhân UTVMH cho kết quả đáp ứng tốt, đồng thời chứng gặp ở hầu hết các bệnh nhân. Trong kiểm soát hiệu quả hơn liều tại tổ chức nguy nghiên cứu của chúng tôi, viêm da, viêm miệng cấp, do đó giảm thiểu các biến chứng liên quan xảy ra ở tất cả các bệnh nhân. Biến chứng độ 3 đến điều trị. là cao nhất, đó là viêm niêm mạc và khó nuốt. Không có bệnh nhân bị viêm da và khô miệng TÀI LIỆU THAM KHẢO nặng độ 3 hoặc 4. Viêm niêm mạc miệng là biến 1. Anne W.M. Lee.W¡lliam M. Lydiatt, A. chứng nặng nhất, là nguyên nhân gây gián đoạn Dimitrios Colevash et al (2017). , điều trị, tỉ lệ viêm niêm mạc độ 3 cao là 45,5%. "Nasopharynx," in AJCC Cancer Staging Manual, 8th Edition, Ed.: Springer, ch. 9, pp. 103-111. Theo Rui Guo, tất cả các bệnh nhân đều bị viêm 2. Nancy Lee, Nadeem Riaz, Jiade Lu (2015). , da, viêm miệng và khô miệng, biến chứng độ 3 Target Volume Delineation for Conformal and lần lượt là 5%, 28% và 10%. Tỉ lệ viêm da và Intensity-Modulated Radiation Therapy.: Springer khô miệng trong nghiên cứu này cao hơn của International Publishing Swistzerland. 3. Anne W. Lee, Wai Tong Ng, Jian Ji Pan chúng tôi là do liều tại tuyến mang tai cao hơn (2017).,"International guideline for the và do có hạch cổ. Theo kinh nghiệm của chúng delineation of the clinical target volumes (CTV) for tôi, nếu thể tích PTV70 lấn vào khoang miệng thì nasopharyngeal carcinoma," Radiotherapy and rất khó để đưa liều trung bình của khoang miệng Oncology, pp. 26-36. xuống dưới 40 Gy như khuyến cáo. 4. SERVICES, U.S. DEPARTMENT OF HEALTH 210
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2