Đánh giá tác động các mô hình sinh kế của dự án PPFP đến người dân xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
lượt xem 2
download
Trong nhiều năm trở lại đây, xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế, trong đó có “Dự án Lâm nghiệp hướng tới người nghèo vùng sinh thái Nông nghiệp Bắc Trung Bộ” (viết tắt là PPFP) đã phần nào khắc phục những khó khăn mà người dân xã Hồng Hóa đã, đang gặp phải. Kết quả của bài báo là sự đánh giá những tác động của các mô hình sinh kế từ dự án PPFP đến người dân xã Hồng Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá tác động các mô hình sinh kế của dự án PPFP đến người dân xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ CỦA DỰ ÁN PPFP ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ HỒNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Võ Văn Thiệp, Trần Thế Hùng, Phan Thanh Quyết Trường Đại học Quảng Bình Hồng Hóa là một trong 15 xã miền núi vùng cao của huyện Minh Hóa, nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên đời sống người dân nơi đây còn rất nhiều khó khăn. Trong nhiều năm trở lại đây, xã Hồng Hóa, huyện Minh Hóa đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, tạo mọi điều kiện để phát triển kinh tế, trong đó có “Dự án Lâm nghiệp hướng tới người nghèo vùng sinh thái Nông nghiệp Bắc Trung Bộ” (viết tắt là PPFP) đã phần nào khắc phục những khó khăn mà người dân xã Hồng Hóa đã, đang gặp phải. Kết quả của bài báo là sự đánh giá những tác động của các mô hình sinh kế từ dự án PPFP đến người dân xã Hồng Hóa. Từ khóa: Tác động các mô hình sinh kế, dự án PPFP I. MỞ ĐẦU kinh tế hộ gia đình, kinh tế tiểu chủ, kinh tế cá Minh Hoá là huyện miền núi vùng cao thể... nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Phía Xã miền núi Hồng Hóa nằm về phía tây Tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân của huyện Minh Hóa, có diện tích đất tự nhiên Lào với 89 km đường biên giới, phía Bắc giáp 71.57 ha, lớn thứ 5 trên 15 xã của toàn huyện. huyện Tuyên Hoá, phía Nam và Đông Nam Xã có 833 hộ với 3.357 nhân khẩu, trong đó có giáp huyện Bố Trạch. Toàn huyện có 15 xã và nhiều đồng bào dân tộc khác nhau như Kinh, 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 1.410 km2. Bru, Chứt, Thổ, Mường và Thái [1]. Nhân dân Dân số trên 49 nghìn người, trong đó, dân số ở trong xã có nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào độ tuổi lao động trên 27 nghìn người [7]. Đây sản xuất ngô, sắn, đậu, lúa nước dọc theo các là một huyện có nhiều tiềm năng và thế mạnh thung lũng, triền khe suối và chăn nuôi trâu, như có cửa khẩu quốc tế Chalo - Nà Phàu, các bò, lợn, gà…nhưng chỉ với quy mô nhỏ, nên đầu mối và tuyến giao thông quan trọng đi qua đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó như đường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài khăn (nhất là đối với đồng bào dân tộc Bru và của huyện, đường 12C là tuyến đường ngắn Chứt) [2], [3], [4]. Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã nhất nối các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua chiếm 52%. Với diện tích rừng và đất rừng lớn Lào, về QL1A, đến cảng biển Hòn La (Quảng và tỷ lệ hộ nghèo cao như xã Hồng Hóa nếu Bình), cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh). Bên cạnh không hướng người dân gắn phát triển kinh tế đó, Minh Hoá còn có nhiều di tích lịch sử như với bảo vệ và phát triển rừng một cách tích cực đèo Đá Đẽo, Mụ Dạ, Ngầm Rinh, Khe Ve, thì một bộ phận dân cư rất dễ quay lưng lại với Chalo, Cổng Trời…, các khu rừng tự nhiên, rừng và không tránh khỏi gây ra thảm họa về sơn thuỷ hữu tình có thể xây dựng thành khu môi trường. Những năm qua, cùng với sự quan du lịch sinh thái như hang động Tú Làn ở Tân tâm của Đảng, Nhà nước và các chương trình Hóa, Thác Mơ ở Hoá Hợp, Nước Rụng ở Dân dự án đã tích cực hỗ trợ các hộ đồng bào dân Hoá, phía Bắc đèo Đá Đẽo và các hang động ở tộc xã miền núi xây dựng các mô hình phát Thượng Hoá, Hoá Tiến, Hoá Thanh...[7] Tuy triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nhiên hiện nay Minh Hoá vẫn còn là một nghèo, ổn định cuộc sống cộng đồng [5]. huyện nghèo, kinh tế chậm phát triển, sản xuất Dự án “Lâm nghiệp hướng tới người nghèo ở còn manh mún, lệ thuộc vào thiên nhiên, cơ vùng sinh thái Nông nghiệp Bắc Trung bộ” cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm nhất là lĩnh (viết tắt là PPFP) do Quỹ Ủy thác ngành lâm vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch nghiệp tài trợ được phê duyệt ngày 05/05/2008 vụ. Các thành phần kinh tế tồn tại chủ yếu là theo quyết định số 1342/QĐ-BNN-HTQT của 93
- Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông lâm kết hợp [2], [6]. Sau gần 5 năm chỉ đạo thôn hỗ trợ cho 6 đơn vị, trong đó có tỉnh thực hiện đã đạt được các tiêu chí dự án đề ra, Quảng Bình. Được sự chỉ đạo của Sở Nông trong đó nhiều mô hình ở Hồng Hóa mang lại nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, Chi cục hiệu quả kinh tế rõ rệt, được người dân địa Kiểm lâm Quảng Bình đã phối hợp với UBND phương hưởng ứng áp dụng; góp phần chuyển 4 xã: Cao Quảng, Nam Hóa (huyện Tuyên đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng hóa sản Hóa) và Trọng Hóa, Hồng Hóa (huyện Minh phẩm, từng bước thoát nghèo như mong muốn Hóa) triển khai nhiều mô hình sản xuất nông, của dự án. Hình 1. Bản đồ xã Hồng Hóa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU Để triển khai dự án hợp với lòng dân và 2.1. Đối tượng tính thực thi cao Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Các hộ dân tham gia dự án PPFP của xã Hồng Bình đã cùng UBND xã tổ chức các buổi họp Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. dân bình chọn các hộ thực hiện các mô hình Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho xã độc lập (trong đó ưu tiên các hộ thuộc diện hộ Hồng Hóa. nghèo có sức lao động nhưng thiếu nguồn vốn 2.2. Phương pháp nghiên cứu sản xuất) và bình chọn các hộ có đất rừng (có Nghiên cứu các tài liệu, văn bản liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để thực các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế ở xã hiện mô hình nhóm hộ (trồng cây keo lai). Ban Hồng Hóa. Quản lý Dự án căn cứ kết quả khảo sát thực tế Điều tra các hộ gia đình, điều tra cộng đồng, về điều kiện đất đai, nguồn nước, lao động, phỏng vấn các đối tác quan trọng và tổng hợp, khả năng đối ứng của hộ để tư vấn cho họ nên phân tích. đầu tư nuôi con gì, trồng cây gì phù hợp và 94
- hiệu quả. Cụ thể, Ban Quản lý Dự án đã đề (20 hộ tham gia mô hình nhân rộng, 61 hộ xuất 3 mô hình chính cho 89 hộ tham gia, bao tham gia mô hình thí điểm). Các hộ tham gia gồm: mô hình trồng rừng kinh tế (trồng cây được Dự án hỗ trợ giống, phân bón, kinh phí keo lai), mô hình lâm sản ngoài gỗ (trồng tre phát thực bì, đồng thời được cán bộ Dự án điền trúc và mây tắt) và mô hình nông lâm kết hướng dẫn quy trình kỹ thuật chăm sóc nên hợp (cây ăn quả, cây bản địa, nuôi nhím, nuôi hầu hết cây rừng sinh trưởng, phát triển tốt, cá, nuôi bò lai Sind, nuôi dê). đang được duy trì. Hiện nay, cây keo lai đã 3.1. Đánh giá các mô hình sinh kế của dự án phủ kín các ngọn đồi ở xã Hồng Hóa, trung PPFP đến người dân xã Hồng Hóa bình chiều cao cây đạt khoảng 6,0 m,đường 3.1.1. Đánh giá mô hình trồng rừng kinh tế kính khoảng 8 cm. Với diện tích 21 ha (7 ha thí điểm, 14 ha nhân rộng), vốn đầu tư 189.541.100 đồng với 81 hộ Biểu đồ 1. Tỷ lệ tán thành của người dân đối với mô hình trồng keo lai Qua biểu đồ 1 và kết quả phỏng vấn, hình đến môi trường là không hề nhỏ, như góp chúng tôi thấy rằng có 13,58% người dân phần vào việc điều hòa khí hậu thông qua việc được hỏi cho rằng mô hình trồng keo lai ở xã giảm lượng nhiệt chiếu từ mặt trời, bảo vệ đất, Hồng Hóa sẽ không mang lại hiệu quả kinh chống xói mòn, lũ lụt... Người dân phấn khởi tế bởi thời gian để thu hoạch quá dài, thay và đánh giá rất cao hiệu quả của mô hình này. vào đó nên trồng những cây ngắn ngày, 3.1.2. Đánh giá mô hình nông lâm kết hợp nhanh đưa lại thu nhập cho người dân. Mô hình nông lâm kết hợp bao gồm số 34,57% người dân được hỏi cho rằng mô vốn đầu tư 137.352.000 đồng, với 8 hộ tham hình này cũng bình thường. 51,85% cho rằng gia. Bao gồm các hợp phần: nuôi nhím, nuôi mô hình này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho dê, nuôi cá, nuôi bò lai Sind, trồng cây ăn quả người dân, bên cạnh đó góp phần vào việc và cây bản địa. bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất, hạn Bước đầu các hợp phần này đã mang lại chế lũ lụt, nâng cao ý thức của người dân thu nhập cho người dân (đặc biệt là mô hình trong việc bảo vệ rừng... nuôi bò lai Sind), được người dân hưởng ứng, Theo đánh giá của chúng tôi, bước đầu tuy nhiên sau một thời gian thực hiện thì một mô hình chưa mang lại hiệu quả kinh tế nhưng số hợp phần không còn duy trì được bởi nhiều dự kiến đến 2015 đưa vào khai thác, ước tính lí do khác nhau. Cụ thể: đối với hợp phần nuôi 1ha đạt khoảng 40.000.000 đồng. Tính toàn bộ dê thiếu đồng cỏ chăn thả, hợp phần nuôi nhím tổng diện tích khai thác đạt khoảng không có đầu ra, cây ăn quả không phù hợp 840.000.000 đồng. Ngoài ra tác động của mô với điều kiện lập địa nên sinh trưởng và phát triển kém, năng suất không cao. 95
- Số hộ tham gia Năm Biểu đồ 2. Sự duy trì các hợp phần trong mô hình nông lâm kết hợp Thông qua biểu đồ 2 chúng ta thấy rằng số hộ tham gia các hợp phần trong mô hình nông lâm kết hợp giảm dần qua các năm, chỉ còn duy trì một số hợp phần đưa lại thu nhập đáng kể cho người dân như nuôi bò lai Sin, từ 5 cặp bò năm 2009 đến nay số bò đã trên 30 con (kể cả số lượng đã bán hàng năm), người dân rất phấn khởi với mô hình này vừa tận dụng được nguồn thức ăn là các sản phẩm dư thừa của nông nghiệp, vừa mang lại thu nhập ổn định. 3.1.3. Đánh giá mô hình lâm sản ngoài gỗ Mô hình này bao gồm 2 hợp phần (trồng tre điền trúc và mây tắt), có 03 hộ tham gia ở hai thôn (thôn Trảu và thôn Văn hóa 1) với diện tích 1,2 ha, trong đó mô hình tre điền trúc là 0,5 ha, mây tắt 0,7 ha. Nhìn chung tre điền trúc và mây tắt đều phát triển và sinh trưởng tốt trên điều kiện tự nhiên ở xã, tuy nhiên cùng chung một cái khó khăn như nhau đó là đầu ra của sản phẩm. Qua biểu đồ 3 và 4 cho thấy rằng diện tích và số lượng bụi (khóm) tre điền trúc và mây tắt ở xã Hồng Hóa thay đổi qua các năm, chủ yếu là giảm dần (nhất là mô hình trồng mây tắt) Biểu đồ 3. Sự biến động diện tích các hợp phần trong mô hình lâm sản ngoài gỗ ha Nă m 96
- Bụi (khóm) Năm Biểu đồ 4. Sự biến động số lượng các hợp phần trong mô hình lâm sản ngoài gỗ 3.2. Nguyên nhân không duy trì được một số Thứ tư: chưa giải quyết được khâu đầu ra hợp phần trong mô hình sinh kế của Dự án cho các sản phẩm trong các mô hình của dự án. PPFP Có thể khẳng định rằng việc không duy trì Trong qua trình điều tra, phỏng phấn các được các mô hình nói trên là do nhiều nguyên hộ dân ở xã Hồng Hóa chúng tôi rút ra một số nhân khách quan và chủ quan đan xen với các nguyên nhân dẫn đến các mô hình sinh kế của yếu tố tất nhiên và ngẫu nhiên dẫn đến các mô dự án PPFP không mang lại hiệu quả như mục hình sinh kế thật sự không đạt hiệu quả cao, tiêu ban đầu đặt ra chủ yếu như sau: tính bền vững còn hạn chế. Thứ nhất: các hộ nghèo thiếu khả năng Mặc dù hiện nay một số mô hình không tiếp cận với các nguồn tín dụng, một mặt do còn duy trì hoặc giảm về số lượng, tuy nhiên không có tài sản thế chấp, họ phải dựa vào các cần phải khẳng định rằng dưới tác động của nguồn vốn đầu tư (bị động) hoặc thế chấp để các mô hình sinh kế của dự án PPFP đã góp có các khoản vay nhỏ hiệu quả thấp. Mặt khác, phần đưa đời sống người dân xã Hồng Hóa họ không có kế hoạch sản xuất cụ thể hoặc sử ngày một đi lên. Cùng với nổ lực của người dụng nguồn vốn vay không đúng mục đích. dân, hậu dự án các mô hình nuôi bò lai, trồng Chính điều này khiến họ có nguy cơ tổn tre lấy măng, trồng cây bản địa tiếp tục phát thưởng cao và dễ bị rủi ro. huy hiệu quả và được bà con hưởng ứng áp Thứ hai: do trình độ học vấn thấp nên dụng, trong đó có một số hộ phát triển thành chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ trang trại tổng hợp, mang lại hiệu quả kinh tế sản xuất như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ và tính ổn định trong sản xuất. động thực vật... điều này đã làm tăng chi phí, 3.3. Giải pháp xóa đói giảm nghèo hiệu quả giảm thu nhập trên một đơn vị sản phẩm. Đồng Để các dự án hỗ trợ cho người nghèo đạt thời còn bị động trong việc tìm đầu ra cho sản hiệu quả cao, thì không có một giải pháp duy phẩm, còn phụ thuộc nhiều vào các thương lái nhất mà phải tổng hợp các giải pháp khác buôn. nhau. Trong phạm vi bài báo này chúng tôi đề Thứ ba: một số hợp phần trong các mô nghị một số giải pháp sau: hình của dự án chưa thật sự phù hợp với điều Thứ nhất: tạo môi trường thuận lợi cho kiện tự nhiên, chưa đáp ứng đúng nhu cầu của người nghèo. Cụ thể: các dự án không đầu tư người dân ở địa phương. trực tiếp cho người nghèo mà chỉ tạo môi trường thuận lợi, tức là tạo ra cơ hội tốt để 97
- người nghèo có thể nắm bắt để tự vươn lên IV. KẾT LUẬN thoát khỏi đói nghèo, tránh hiện tượng ỉ lại vào Xoá đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội... Đảng và Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật Thứ hai: tác động đến các tiểu vùng chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp nghèo. Cụ thể: các dự án sẽ tiến hành nghiên khoảng cách và trình độ phát triển giữa các cứu để phân chia các khu vực có tính đặc thù vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân khác nhau (về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã cư. Thành tựu xoá đói giảm nghèo trong những hội, tỷ lệ hộ nghèo…) để áp dụng các giải pháp năm qua đã góp phần tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo khác nhau, như vậy sẽ mang lại thực hiện công bằng xã hội, nâng cao chất hiệu quả thiết thực cho từng vùng, từng hộ. lượng cuộc sống con người. Sau gần 5 năm Thứ ba: hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, thực hiện dự án PPFP trên địa bàn xã Hồng nhằm thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội Hóa đã có những thay đổi tích cực đáng kể. để giải quyết khó khăn trước mắt cho người Bước đầu cho thấy các mô hình này đã tạo nghèo, các đối tượng chính sách xã hội, hộ cận được thu nhập và sinh kế ổn định cho người nghèo. Đồng thời triển khai đồng bộ các giải dân, xây dựng và nâng cao được ý thức của pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế nhằm tăng người dân trong việc phát triển kinh tế, tự lực thu nhập ổn định cho người dân. Cụ thể thực thoát nghèo. hiện chính sách hỗ trợ thông qua khoán chăm Tuy nhiên, một số bất cập cũng đã nảy sóc, bảo vệ rừng, giao rừng, giao đất để trồng sinh trong quá trình thực hiện, như chưa làm rừng sản xuất... tốt công tác tham vấn cộng đồng trong việc lựa Thứ tư: phát triển các mô hình đa dạng chọn xây dựng các mô hình kinh tế, nên có mô hóa sinh kế theo từng bước tiệm tiến, kết hợp hình không phù hợp, chưa phát huy được nội cây ngắn ngày và cây dài ngày trên cơ sở xen lực của cộng đồng được thụ hưởng mô hình; canh, luân canh, gối vụ, rải vụ... góp phần tạo công tác quản lý chất lượng mô hình còn lỏng công ăn việc làm và đưa lại thu nhập trước mắt lẻo, chưa thường xuyên; việc quản lý cung ứng cho người dân. vật tư đầu vào và tiêu thụ sản phẩm còn yếu, Thứ năm: tránh giới thiệu cho hộ nghèo không chủ động, dẫn đến phát sinh các rủi ro, những mô hình sinh kế cần đầu tư thâm canh gây thiệt hại cho người dân; công tác đào tạo, lớn, sử dụng quá nhiều lao động, khó mua tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho các hộ dân giống, khó bán, nhiều rủi ro về dịch bệnh và còn thụ động, hiệu quả chưa bền vững; cán bộ giá cả thị trường. Ưu tiên các mô hình sinh kế quản lý dự án tại các địa phương đều kiêm dựa trên tri thức bản địa của đồng bào theo nhiệm, chưa được đào tạo về chuyên môn phương châm “mỗi thôn bản một sản phẩm nổi nghiệp vụ. bật”; kết hợp sản xuất nông nghiệp và việc làm phi nông nghiệp bền vững. Tài liệu tham khảo [1]. Cục thống kê Quảng Bình, 2013. Niên giám thống kê huyện Minh Hóa. [2]. Sở NN&PTNT Quảng Bình, 2013. Báo cáo kết quả Kiểm tra các mô hình và Quỹ bảo vệ rừng đã được dự án PPFP hỗ trợ. [3]. UBND xã Hồng Hóa, 2011. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010. [4]. UBND xã Hồng Hóa, 2012. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. [5]. UBND xã Hồng Hóa, 2013. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012. [6]. UBND xã Hồng Hóa, 2013. Báo cáo kết quả các mô hình và Quỹ bảo vệ rừng đã được dự án PPFP hỗ trợ. [7]. Văn phòng HĐND&UBND huyện Minh Hóa, 2013. Tiềm năng, thế mạnh huyện Minh Hóa. Http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/?cat=1179730730227&cmd=120 98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 13 - Trần Văn Kham
46 p | 169 | 32
-
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
67 p | 114 | 14
-
Các nhân tố tác động đến sự hài lòng và gắn kết của sinh viên thông qua việc đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo trường Đại học Trà Vinh
9 p | 109 | 14
-
Các yếu tố hỗ trợ quyết định của nông dân tham gia mô hình “cánh đồng mẫu lớn” tại An Giang
13 p | 80 | 10
-
Đánh giá chất lượng giảng dạy trực tuyến, nghiên cứu tại trường Đại học Lao động – Xã hội
10 p | 22 | 6
-
Nghiên cứu về đánh giá sinh viên và định hướng đánh giá sinh viên theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo trình độ đại học
7 p | 65 | 5
-
Hoạt động chuyển giao quyền đánh giá cho sinh viên trong công tác đào tạo kỹ năng mềm tại UFM: Một số kinh nghiệm và kết quả trong môi trường đào tạo trực tuyến
12 p | 35 | 4
-
Tác động của các yếu tố môi trường học tập trực tuyến và các đặc tính của người học đến sự hài lòng của học viên; tiếp cận theo mô hình 3-tum: Nghiên cứu kiểm định thực nghiệm tại đại học UEH
10 p | 7 | 3
-
Tác động của truyền miệng điện tử đến ý định chọn học trường Đại học Sài Gòn
12 p | 15 | 3
-
Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia lấy ý kiến đánh giá học phần của sinh viên Đại học Cần Thơ
22 p | 33 | 3
-
Tác động biên của giáo dục đến thu nhập cá nhân: Kết quả từ mô hình hồi quy phân vị
12 p | 9 | 3
-
Đánh giá tác động của yếu tố kỳ vọng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng
14 p | 12 | 3
-
Tác động của mô hình học tập kiến tạo đến năng lực tư duy đổi mới sáng tạo của sinh viên ngành Kinh doanh
6 p | 32 | 2
-
Một số yêu cầu khi đánh giá giờ học văn hóa phổ thông theo hướng tích cực hóa học tập của học sinh Trường Cao đẳng Nghệ thuật
5 p | 36 | 2
-
Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số vấn đề của ngành Lao động – xã hội
8 p | 51 | 2
-
Hoạt động khai mỏ của người Hoa ở Đàng Ngoài: Một số tác động tới xã hội Đại Việt và Trung Hoa thế kỷ XVII-XIX
7 p | 25 | 1
-
Đánh giá mô hình liên kết đại học doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Hải Dương
9 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn