intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự phòng. Phương pháp và đối tượng: Mô tả tiến cứu 34 BN bướu bàng quang, được chỉ định cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo, không có nhiễm khuẩn đường tiết niệu và không sử dụng kháng sinh dự phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự phòng

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU SAU CẮT ĐỐT NỘI SOI BƯỚU BÀNG QUANG QUA NGẢ NIỆU ĐẠO KHÔNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG Trần Trọng Huân1, Phạm Hữu Tùng2, Nguyễn Tuấn Vinh1 TÓM TẮT 19 Kết luận: Đối với các trường hợp không có Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn đường các yếu tố nguy cơ, biến chứng nhiễm khuẩn niệu tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua sau phẫu thuật CĐNSBBQ qua ngả niệu đạo ngả niệu đạo không sử dụng kháng sinh dự không sử dụng kháng sinh dự phòng là rất thấp. phòng. Qua đó là căn cứ để tiết kiệm nguồn lực kháng Phương pháp và đối tượng: Mô tả tiến cứu sinh và hạn chế sự đề kháng của vi khuẩn. 34 BN bướu bàng quang, được chỉ định cắt đốt Từ khóa: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu đạo, kháng sinh dự phòng, cắt đốt bướu bàng quang không có nhiễm khuẩn đường tiết niệu và không qua ngả niệu đạo. sử dụng kháng sinh dự phòng. Tất cả những BN được ghi nhận đặc điểm bướu bàng quang trong SUMMARY lúc phẫu thuật và tình trạng nhiễm khuẩn đường ASSESSING THE EFFICIENCY OF tiết niệu sau phẫu thuật. NOT USING ANTIMICROBIAL Kết quả: Tất cả BN đều có kết quả cấy nước PROPHYLAXIS BEFORE tiểu trước mổ không mọc vi khuẩn, bạch cầu TRANSURETHRAL RESECTION OF trong nước tiểu âm tính trong 100% TH, phản BLADDER TUMOR ứng nitrit âm tính 100%. Tất cả TH đều có dưới 3 Objective: Determine the percentage of bướu bàng quang, kích thước bướu lớn nhất dưới urinary tract infections in transurethral resection 3 cm, và tất cả bướu không có mô hoại tử. Thời of bladder tumors without using antimicrobial gian phẫu thuật trung bình là 16,29 phút. Kết quả prophylaxis. tổng phân tích nước tiểu sau mổ ghi nhận 94,12% Methods and subjects: The study was TH có bạch cầu trong nước tiểu, không có TH conducted on 34 patients with the diagnosis of nào có phản ứng nitrit trong nước tiểu dương bladder tumor and no evidence of urinary tract tính. Kết quả cấy nước tiểu sau mổ 48 giờ có 1 infection. All patients underwent transurethral TH cấy ra VK, không có TH nào có biểu hiện resection of bladder tumors without any kind of nhiễm khuẩn trên lâm sàng, và tất cả BN đều antimicrobial prophylaxis. Urine samples were không sử dụng kháng sinh điều trị. taken for culture before and after the surgery of removing the bladder tumor. 1 Bệnh viện Bình Dân, Tp Hồ Chí Minh Results: In 34 cases, all patients had 2 Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh preoperative urine culture results without Chịu trách nhiệm chính: Trần Trọng Huân bacteria, leukocytes in urine were negative at ĐT: 0835919923 100%, as well as nitrite. All patients had less Email: trantronghuan8101991@gmail.com than 3 tumors in the bladder, the largest tumor Ngày nhận bài: 30/5/2023 size was less than 3 cm, and no necrotic tissue. Ngày phản biện: 1/6/2023 The average duration of surgery was 16.29 minutes. The results of the post-operative Ngày duyệt đăng: 11/6/2023 128
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 urinalysis showed that 94.12% of samples had lượng ca mổ lớn, dự phòng bằng KS leukocytes in the urine, and none of them had a cephalosporins thế hệ thứ hai gần như được positive urine nitrite. In terms of urine culture 48 sử dụng thường quy với những phẫu thuật hours after the surgery, 1 case was positive for nội soi tiết niệu nói chung và phẫu thuật bacteria growth, none showed clinical signs of CĐNSBBQ qua ngả niệu đạo nói riêng. Tuy infection, and all patients did not use antibiotics nhiên, theo y văn, NKĐTN hầu hết do vi for treatment. khuẩn Gram âm với E.coli là tác nhân chính, Conclusion: For cases without risk factors, đã đề kháng rất nhiều với những KS họ complications of urinary tract infection after UTI without prophylactic antibiotics are very low. cephalosporins [5]. Vậy so với sử dụng Thereby is the basis to save antibiotic resources KSDP, liệu việc không sử dụng có làm tăng and reduce the drug resistance of bacteria. tỉ lệ NKĐTN sau phẫu thuật CĐNSBBQ qua Keywords: Bladder tumor, Antimicrobial ngả niệu đạo? prophylaxis. Nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ (N=32) [1] trước đó của chúng tôi đã cho thấy bướu nhỏ, I. ĐẶT VẤN ĐỀ số lượng bướu trong bàng quang ít, thời gian So với các phẫu thuật nội soi tiết niệu phẫu thuật ngắn, việc không sử dụng kháng khác, số liệu về biến chứng NKĐTN sau sinh có thể vẫn an toàn cho BN. phẫu thuật CĐNSBBQ, và lợi ích của việc sử Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dụng KSDP là không nhiều. Khác với ý kiến với cỡ mẫu lớn hơn để đánh giá tình hình trước đây nên sử dụng KSDP thường quy NKĐTN của việc không sử dụng KSDP [6], những nghiên cứu mới nhất bày tỏ sự trong những trường hợp phù hợp, qua đó là cân nhắc trong việc sử dụng KSDP đối với căn cứ tránh lạm dụng KS, nhằm giảm chi phẫu thuật này. Hiệp hội Niệu khoa châu Âu phí và hạn chế nguy cơ sinh ra những chủng (EAU) khuyến cáo phẫu thuật viên sử dụng vi khuẩn kháng thuốc. KSDP đối với những trường hợp nguy cơ Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn cao sau phẫu thuật (bướu lớn, đường tiết niệu sau cắt đốt nội soi bướu bàng nhiều bướu, có nhiều mô hoại tử…), và có quang qua ngả niệu đạo không sử dụng thể cân nhắc việc không sử dụng KS đối với kháng sinh dự phòng. những trường hợp nguy cơ thấp [5]. Báo cáo của Verzotti và cộng sự (2018), hồi cứu trên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 223 trường hợp không sử dụng KSDP cho 2.1. Đối tượng nghiên cứu thấy biến chứng NKĐTN sau phẫu thuật xuất Dân số mục tiêu hiện ở 6 bệnh nhân (BN), chiếm tỉ lệ 2,7%, BN được chẩn đoán bướu bàng quang, và không ghi nhận trường hợp nào nhiễm không có nhiễm khuẩn đường tiết niệu, được khuẩn huyết hoặc choáng nhiễm khuẩn từ phẫu thuật cắt đốt nội soi bướu qua ngả niệu đường tiết niệu [23]. Từ đó tác giả khẳng đạo tại bệnh viện Bình Dân. định việc sử dụng KSDP thường quy là Dân số nghiên cứu không cần thiết bằng một nghiên cứu lớn hơn BN được chẩn đoán bướu bàng quang, với 829 BN [24]. không có nhiễm khuẩn đường tiết niệu, được Bệnh viện Bình Dân là một trung tâm tiết phẫu thuật cắt đốt nội soi bướu qua ngả niệu niệu lớn của Việt Nam và của khu vực với số 129
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 đạo tại bệnh viện Bình Dân từ tháng 12/2021 Những BN có triệu chứng lâm sàng và đến tháng 08/2022. cận lâm sàng nghi ngờ có nhiễm khuẩn tại hệ Cỡ mẫu cơ quan khác của cơ thể. Thiết kế của nghiên cứu là tiến cứu mô tả 2.2. Phương pháp nghiên cứu hàng loạt trường hợp nên không cần tính cỡ Mô tả tiến cứu 34 BN được chẩn đoán mẫu. bướu bàng quang, không có nhiễm khuẩn Tiêu chuẩn chọn bệnh đường tiết niệu, được phẫu thuật cắt đốt nội Bệnh nhân trên 18 tuổi, khám tại bệnh soi bướu qua ngả niệu đạo tại bệnh viện Bình viện Bình Dân, có chẩn đoán bướu bàng Dân từ tháng 12/2021 đến tháng 08/2022. quang và được chỉ định cắt đốt nội soi qua Các trường hợp khám tại bệnh viện Bình ngả niệu đạo. Dân được chẩn đoán bướu bàng quang dựa Bướu bàng quang dạng nông có kích trên hình ảnh nội soi niệu đạo – bàng quang thước nhỏ hơn 3 cm, số lượng bướu ít hơn 3 và MSCT hệ tiết niệu. Những bệnh nhân bướu. được chỉ định cắt đốt qua ngả niệu đạo sẽ Kết quả cấy nước tiểu trước mổ không được cấy nước tiểu trước mổ. Những trường mọc vi khuẩn. hợp kết quả cấy nước tiểu không mọc vi Tự nguyện tham gia nghiên cứu. khuẩn sẽ được tư vấn tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ Ghi nhận những biến số trước, trong và sau Không hợp tác hoặc không đồng ý tham phẫu thuật. gia nghiên cứu. Số liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi Những BN có bệnh lý tại đường tiết niệu cấu trúc. Nhập và xử lý số liệu bằng phần dưới, được ghi nhận trong tiền căn hoặc mềm máy tính SPSS 20.11. Kết quả các biến trong lần nhập viện này. số định lượng được trình bày dưới dạng Những BN có triệu chứng lâm sàng và trung bình ± độ lệch chuẩn, biến số định tính cận lâm sàng nghi ngờ có NKĐTN trên cả trình bày theo tỉ lệ % dưới dạng bảng, biểu hai thận. đồ bằng phần mềm Microsoft Word 2010 và Những BN đang có ống thông trong Microsoft Excel 2010. đường tiết niệu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu Chúng tôi N = 34 T.T. Huân [1] N = 32 Đái tháo đường 6 (17,65%) 11 (34,38%) Suy thận mạn 0 (0%) 5 (15,63%) Tim mạch 11 (32,35%) 9 (28,13%) Xơ gan 0 (0%) 0 (0%) Bệnh lý khác 2 (5,88%) 2 (6,25%) Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 56; trong đó trẻ nhất là 30 tuổi, già nhất là 78 tuổi. 11/34 (32,35%) BN nhập viện vì tiểu máu, 9 BN nhập viện vì tình cờ phát hiện bướu khi khám sức khỏe định kỳ. Trong số các bệnh lý kèm theo, bệnh lý tim mạch chiếm đa số (32,35%). 130
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 2. Sự phân bố đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Chúng tôi N = 34 T.T. Huân [1] N = 32 Bạch cầu trong nước tiểu (-) 34 (100%) 16 (50%) (+) 0 (0%) 11 (34,38%) (++) 0 (0%) 4 (12,5%) (+++) 0 (0%) 1 (3,13%) Phản ứng nitrit trong nước tiểu NEG 34 (100%) 32 (100%) POS 0 (0%) 0 (0%) Chỉ số bạch cầu máu (WBC) < 4 K/uL 0 (0%) 0 (0%) 4-10 K/uL 34 (100%) 31 (96,87%) >10 K/uL 0 (0%) 1 (3,13%) Kết quả tổng phân tích nước tiểu trước mổ ghi nhận tất cả TH không có bạch cầu trong nước tiểu, phản ứng nitrit âm tính 100%. Chỉ số bạch cầu máu (WBC) trung bình là: 7,07 K/uL. Tất cả BN có chỉ số WBC nằm trong khoảng giá trị bình thường 4-10 K/uL. Bảng 3. Đặc điểm trong phẫu thuật Chúng tôi N = 34 T.T. Huân [1] N = 32 Số lượng bướu (dựa theo hình ảnh soi BQ) ≥ 3 bướu 0 (0%) 11 (34,38%) < 3 bướu 34 (100%) 21 (65,62%) Kích thước bướu lớn nhất (dựa theo MSCT và soi BQ) ≥ 3 cm 0 (0%) 5 (15,62%) < 3 cm 34 (100%) 27 (84,38%) Mô bướu hoại tử (dựa theo hình ảnh soi BQ) Có 0 (0%) 2 (6,25%) Không 34 (100%) 30 (93,75%) Thời gian phẫu thuật ≥ 30 phút 0 (0%) 6 (18,75%) < 30 phút 34 (100%) 28 (81,25%) Không có trường hợp nào bướu có mô hoại tử trong mẫu nghiên cứu. Thời gian phẫu thuật trung bình là: 16,29 phút. Trong đó cuộc mổ ngắn nhất là 8 phút, cuộc mổ dài nhất là gần 30 phút. 131
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Bảng 4. Đặc điểm ghi nhận hậu phẫu Chúng tôi N = 34 T.T. Huân [1] N = 32 Bạch cầu trong nước tiểu (LEU) (-) 2 (5,88%) 0 (0%) (+) 15 (44,12%) 5 (15,63%) (++) 15 (44,12%) 10 (31,25%) (+++) 2 (5,88%) 17 (53,13%) Phản ứng nitrit trong nước tiểu (NIT) Neg 34 (100%) 28 (87,5%) Pos 0 (0%) 4 (12,5%) Chỉ số bạch cầu máu (WBC) < 4K/uL 0 (0%) 0 (0%) 4 – 10K/uL 32 (94,12%) 21 (65,62%) > 10K/uL 2 (5,88%) 11 (34,38%) Cấy nước tiểu sau mổ Không mọc vi khuẩn 33 (97,06%) 29 (90,62%) Có mọc vi khuẩn 1 (2,94%) 3 (9,38%) Kết quả cấy nước tiểu sau mổ 48 giờ: có 1 TH cấy ra VK (Proteus mirabilis), không có BN nào phải sử dụng kháng sinh điều trị do có biểu hiện nhiễm khuẩn trên lâm sàng. Bảng 5. Số ngày lưu thông niệu đạo và thời gian hậu phẫu Chúng tôi N = 34 T.T. Huân [1] N = 32 Lưu thông niệu đạo ≤ 2 ngày 34 (100%) 25 (78,13%) > 2 ngày 0 (0%) 7 (21,87%) Số ngày hậu phẫu ≤ 2 ngày 29 (85,29%) 20 (62,50%) > 2 ngày 5 (14,71%) 12 (37,50%) Thời gian lưu thông niệu đạo trung bình là 1,41 ngày; trong đó thời gian lưu thông IV. BÀN LUẬN ngắn nhất là 1 ngày, TH lưu thông lâu nhất là Về đặc điểm mẫu nghên cứu 2 ngày. Nghiên cứu khảo sát mẫu gồm 34 BN Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung được CĐNS bướu bàng quang qua ngả niệu bình là 1,88 ngày; trong đó thời gian nằm đạo. Tuổi trung bình của mẫu là 56 ± 12 tuổi; thấp hơn so với tuổi trung bình trong NC của viện ngắn nhất là 1 ngày, TH nằm viện lâu Verzotti [24] là 70,3 tuổi và NC cuả Baten nhất là 3 ngày. Đa số TH có thời gian nằm [4] là 72,9 tuổi. Tuổi trung bình của mẫu NC viện không quá 2 ngày sau phẫu thuật thấp, có thể do cỡ mẫu còn nhỏ, chưa đủ đại (85,29%). diện cho dân số chung của bệnh lý này. 132
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Về các bệnh kèm theo, chiếm đa số trong CĐNSBBQ qua ngả niệu đạo. EAU [5] dựa mẫu là các bệnh lý tim mạch, 17,65% TH có vào một phân tích gộp có hệ thống trên 152 đái tháo đường kèm theo. Theo EAU, đái BN của Bootsma năm 2018, cho rằng kích tháo đường là nguy cơ của NKĐTN sau phẫu thước bướu lớn hay có mô hoại tử nên được thuật CĐNSBBQ [5]. xem như là những yếu tố nguy cơ, đã đưa ra Đa số BN nhập viện vì lý do tiểu máu, 9 khuyến cáo yếu nên sử dụng kháng sinh dự TH phát hiện tình cờ sau khi khám sức khỏe phòng cho BN có những yếu tố nguy cơ định kỳ. Tương đồng với T.T. Huân [1], có nhiễm khuẩn trên. thể do thói quen khám bệnh chỉ khi có triệu Như vậy, nhìn chung trong nghiên cứu chứng tại Việt Nam. này của chúng tôi, bằng cách chọn mẫu, Về đặc điểm trước và trong phẫu thuật không có yếu tố nguy cơ NKĐTN hậu phẫu Tất cả BN trong mẫu NC đều được cấy nào được ghi nhận. nước tiểu trước mổ và được ghi nhận không Đánh giá sau phẫu thuật có vi khuẩn mọc trong mẫu cấy. Kết quả Tổng phân tích nước tiểu hậu phẫu cho tổng phân tích nước tiểu trước mổ, 100% TH thấy 32 TH có bạch cầu trong nước tiểu, không ghi nhận bạch cầu trong nước tiểu, không có TH nào có phản ứng nitrit dương phản ứng nitrit trong nước tiểu đều âm tính. tính. Chỉ số bạch cầu máu (WBC) sau phẫu Về chỉ số bạch cầu máu (WBC), tất cả BN có thuật trung bình là : 8,37 ± 1,77 x103/mm3. chỉ số trong giới hạn bình thường 4-10 K/uL. Có 6/34 trường hợp có tăng bạch cầu máu Số lượng bướu trong mỗi TH đều dưới 3 sau phẫu thuật, chiếm tỉ lệ 17,6%. bướu, kích thước bướu lớn nhất dưới 3 cm và Chúng tôi ghi nhận 1/34 TH (2,94%) không có mô hoại tử. Thời gian phẫu thuật nhiễm khuẩn đường tiết niệu không triệu trung bình là 16,29 ± 7,01 phút, tất cả các chứng hậu phẫu (cấy nước tiểu có mọc vi trường hợp đều có thời gian phẫu thuật dưới khuẩn). Khi kết hợp với mẫu nghiên cứu 30 phút. trước đó của T.T. Huân [1], chúng tôi phân Theo các tác giả như Baten [4], Verzotti nhóm mẫu gộp (N=66) theo những yếu tố [24], hiện vẫn chưa thống nhất các yếu tố có nguy cơ như sau: liên quan đến nguy cơ NKĐTN sau Cấy nước tiểu (+) (4) Cấy nước tiểu (-) (62) Số lượng bướu ≥ 3 bướu (11) 1 (9,09%) 10 (90,91%) < 3 bướu (55) 3 (5,45%) 52 (94,55%) Kích thước bướu lớn nhất ≥ 3 cm (5) 2 (40%) 3 (60%) < 3 cm (61) 2 (3,28%) 59 (96,72%) Thời gian phẫu thuật ≥ 30 phút (6) 3 (50%) 3 (50%) < 30 phút (60) 1 (1,67%) 59 (98,33%) Cấy nước tiểu hậu phẫu có mọc vi khuẩn liên quan đến kích thước bướu lớn và thời gian phẫu thuật kéo dài (p < 0,05); trong khi khác biệt liên quan đến số lượng bướu không có ý nghĩa thống kê. 133
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 Về triệu chứng sốt sau phẫu thuật: Chúng tôi T.T. Huân [1] Baten [4] Verzotti [24] Rizzo [19] Sốt (%) 0% 3,12% 1,6% 2,69% 4,16% Lí giải về tỉ lệ nhiễm khuẩn rất thấp trong chế tình trạng lạm dụng kháng sinh trong NC này so với những tác giả khác, có thể là thực hành lâm sàng. do trong tiêu chuẩn chọn mẫu đầu vào, các NC khác không loại bỏ những BN có các yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO tố mang tính nguy cơ, NC của chúng tôi đưa 1. T.T. Huân, N.T. Vinh (2023), “Đánh giá ra thêm những tiêu chuẩn chọn mẫu như là tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau bướu nhỏ hơn 3cm, ít hơn 3 bướu để tăng cắt đốt nội soi bướu bàng quang qua ngả niệu thêm tính an toàn và giảm thời gian phẫu đạo không sử dụng kháng sinh dự phòng”, thuật, qua đó giảm thiểu nguy cơ nhiễm Tạp chí Y học Việt Nam (525), tr700-706. 2. Alsaywid BS. et al (2013), “Antibiotic khuẩn hậu phẫu cho BN. NC của T.T. Huân prophylaxis for transurethral urological [1] cũng đề cập đến tình trạng cấy nước tiểu surgery”, Urology Annals, Apr-June 2013, sau mổ có mọc vi khuẩn (3 TH) và sốt hậu Vol 5, Issue 2. phẫu (1 TH) liên quan chặt chẽ đến thời gian 3. Babjuk M. et al (2017), ”European phẫu thuật kéo dài trên 30 phút, và cần phải Association of Urology Guidelines on Non- hết sức thận trọng đối với các yếu tố như muscle-invasive Bladder Cancer”, EAU bướu có mô hoại tử, bệnh nền đái tháo đường Guidelines 2017. kèm theo. 4. Baten E. et al (2019), “A prospective, Thời gian lưu thông niệu đạo và thời randomized controlled trial regarding gian nằm viện antimicrobial prophylaxis in transurethral Tất cả BN được rút thông NĐ sớm, trong resection of the bladder tumor (TURB): An vòng 2 ngày sau phẫu thuật, trung bình là interim analysis of the prophylaxis 001- 1,41 ngày; tương đương với NC của Baten trial”, Eur Urol Suppl 2019, 18(1), e772. [4] là 1,3 ngày. Số ngày nằm viện trong NC 5. Bonkat G. et al (2017), “European Association of Urology Guidelines on của chúng tôi lại dài hơn, trung bình là 1,88 Urological Infections”, EAU Guidelines ngày; so với 1,4 ngày. Điều này có thể được 2017. lý giải là do quyết định của phẫu thuật viên 6. Childs SJ (1986), “Appropriate surgical muốn theo dõi BN hậu phẫu lâu hơn sau khi prophylaxis in transurethral genitourinary rút thông NĐ. surgery and potential reduction in nosocomial infections”, Urology ;27:415-20. V. KẾT LUẬN 7. Dall’Era MA, Walsh TJ, Krieger JN Đối với các trường hợp phẫu thuật không (2007), “Infectious complications of urologic có các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn hậu phẫu surgery” In Kevin R. Loughlin, editor(s). như bướu nhỏ, số lượng dưới 3 bướu và thời Complications of Urologic Surgery and gian phẫu thuật không quá 30 phút, biến Practice: Diagnosis, Prevention, and chứng nhiễm khuẩn niệu sau phẫu thuật Management. New York: Informa; p. 1-16. không sử dụng kháng sinh dự phòng là rất 8. Goldwasser B, Bogokowsky B, Nativ O, thấp. Qua đó, nghiên cứu này có thể mở rộng Sidi AA, Jonas P, Many M (1983), “Urinary infections following transurethral thêm để đánh giá những tiêu chuẩn khác, hạn 134
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 resection of bladder tumors: Rate and 17. Raz R, Almog D, Elhanan G, Shental J source”, J Urol 1983;129:1123-4. (1994), “The use of ceftriaxone in the 9. Grabe M (2001), “Perioperative antibiotic prevention of urinary tract infection in prophylaxis in urology”, Curr Opin Urol patients undergoing transurethral resection of 2001;11:81-5. the prostate (TUR-P)”, Infection 10. Koch CG, Li L, Hixson E, Tang A, 1994;22:347-9. Gordon S, Longworth D, et al (2013), “Is it 18. Reuter MA, Reuter HJ (1998), “The time to refine? An exploration and development of the cystoscope”, J Urol simulation of optimal antibiotic timing in 1998;159:638-40. general surgery”, J Am Coll Surg 2013;217: 19. Rizzo M et al (2019), “Do not use 628-35. antimicrobial prophylaxis before routine 11. Kraklau DM, Wolf JS Jr (1999), “Review transurethral resection of the bladder tumor”, of antibiotic prophylaxis recommendations Eur Urol Suppl 2019, 18(1), e50. for office-based urologic procedures”, Tech 20. Togo Y, Tanaka S, Kanematsu A, Ogawa Urol 1999;5:123-8. O, Miyazato M, Saito H, et al (2013), 12. Hendrikx AJ, Strijbos WE, de Knijff DW, “Antimicrobial prophylaxis to prevent Kums JJ, Doesburg WH, Lemmens WA perioperative infection in urological surgery: (1999), “Treatment for extended-mid and a multicenter study”, J Infect Chemother distal ureteral stones: SWL or ureteroscopy? 2013;19:1093-101. Results of a multicenter study”, J Endourol 21. Qiang W, Jianchen W, MacDonald R, 1999;13:727-33. Monga M, Wilt TJ (2005) “Antibiotic 13. McDonald M, Grabsch E, Marshall C, prophylaxis for transurethral prostatic Forbes A (1998), “Single- versus multiple- resection in men with preoperative urine dose antimicrobial prophylaxis for major containing less than 100,000 bacteria per ml: surgery: a systematic review”, Aust N Z J A systematic review”, J Urol Surg 1998;68:388 96. 2005;173:1175-81. 14. Morris MJ, Golovsky D, Guinness MD, 22. Puppo P, Ricciotti G, Bozzo W, Introini C Maher PO (1976), “The value of (1999), “Primary endoscopic treatment of prophylactic antibiotics in transurethral ureteric calculi”, A review of 378 cases, Eur prostatic resection: A controlled trial, with Urol 1999;36:48-52. observations on the origin of postoperative 23. Symes JM, Hardy DC, Sutherns K, infection”, Br J Urol 1976;48:479-84. Blandy JP (1972), “Factors reducing the rate 15. Rané A, Cahill D, Saleemi A, Montgomery of infection after transurethral surgery”, Br J B, Palfrey E (2001), “The issue of Urol 1972;44:582-6. prophylactic antibiotics prior to flexible 24. Verzotti E. et al (2018), “Do we really need cystoscopy”, Eur Urol 2001; 39:212-4. systematic use of antimicrobial prophylaxis 16. Rao PN, Dube DA, Weightman NC, before transurethral resection of bladder Oppenheim BA, Morris J (1991), tumor?”, Journal of Endourology, Volume “Prediction of septicemia following 34, Issue 2, 198-202. endourological manipulation for stones in the 25. Yamamoto S. et al (2016), “Antimicrobial upper urinary tract”, J Urol 1991; Prophylasix in Urological Surgery”, Urogenit 146:955-60. Tract Infect 2016;11(3):77-85. 135
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2