Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU<br />
TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Ngô Xuân Thái*, Trần Kim Hùng*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại phòng khám Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện<br />
Chợ Rẫy.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp được chẩn đoán<br />
nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại phòng khám Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2015 đến năm<br />
2018. Tiêu chuẩn chọn bệnh dựa trên các tiêu chí về lâm sàng và kết quả vi sinh lâm sàng của Hội Tiết niệu<br />
– Thận học Việt Nam.<br />
Kết quả: Vị trí nhiễm khuẩn: 5,93% nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên (NKĐTN), 94,07% NKĐTN dưới.<br />
Tính chất nhiễm khuẩn: 64,94% trường hợp NKĐTN phức tạp và 35,06% trường hợp NKĐTN đơn thuần.<br />
Mức độ nặng của nhiễm khuẩn: NKĐTN ở mức độ nhẹ 93,83% và 5,93% trường hợp NKĐTN ở mức độ trung<br />
bình (viêm thận - bể thận). Tác nhân gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn Gram âm với Escherichia coli chiếm 86,89%<br />
(58,02% trường hợp tiết ESBL) và Klebsiella pneumoniae species chiếm 10,38% (31,82% trường hợp tiết ESBL).<br />
Tỉ lệ đề kháng kháng sinh gần như hoàn toàn đối với nhóm Cephalosporin và Quinolone, chỉ còn nhạy cảm với<br />
nhóm Carbapenem và Nitrofurantoin.<br />
Kết luận: Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại Bệnh viện Chợ Rẫy có tỉ lệ tiết ESBL và tình trạng<br />
đề kháng kháng sinh ngày càng cao và chỉ còn rất ít kháng sinh nhạy cảm (nhóm Carbapenem).<br />
Từ khóa: nhiễm khuẩn đường tiết niệu<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF URINARY TRACT INFECTIONS AT THE UROLOGICAL CLINIC IN CHO RAY<br />
HOSPITAL<br />
Ngo Xuan Thai, Tran Kim Hung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 06-10<br />
Objective: Assessment of urinary tract infections at the Urological Clinic at Cho Ray Hospital.<br />
Subjects and methods: The study describes a series of cases diagnosed with urinary tract infections at the<br />
Urological Clinic, Cho Ray Hospital, from 2015 to 2018. Criteria for selection based on criteria Clinical and<br />
clinical microbiological results of The Vietnam Urological & Nephrology Association.<br />
Results: 5.9% of upper urinary tract infections (UTIs), 94.1% of lower urinary tract infections. 64.94% of<br />
complicated urinary tract infections and 35.1% of uncomplicated urinary tract infections. Severity of Infection:<br />
mild 93.8% and 5.9% of cases of moderate UTIs (pyelonephritis). The main pathogens are Gram negative bacteria<br />
with Escherichia coli accounting for 86.9% (58.0% producing ESBL) and Klebsiella pneumoniae species<br />
accounting for 10.4% (31.8% producing ESBL). Antibiotic resistance rates were almost entirely the same for<br />
Cephalosporin and Quinolone groups, only susceptible to Carbapenem and Nitrofurantoin.<br />
Conclusions: Urinary tract infections at Cho Ray Hospital have an increased rate of bacteria producing<br />
ESBL and increased antibiotic resistance and only susceptible Carbapenem group antibiotics.<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Kim Hùng ĐT: 0909516008 Email: bstrankimhung@gmail.com<br />
<br />
<br />
6 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keyworks: Urinary tract infections (UTIs)<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nền y học hiện đại(1,5,14,15).<br />
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) là ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
một thuật ngữ dùng để chỉ nhiều tình trạng lâm Đối tượng nghiên cứu<br />
sàng khác nhau, thay đổi từ sự hiện diện không Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
triệu chứng của vi khuẩn trong nước tiểu đến Tất cả bệnh nhân đến khám tại Phòng khám<br />
tình trạng nhiễm khuẩn nặng của thận với kết Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện Chợ Rẫy đủ tiêu<br />
quả là nhiễm khuẩn huyết (4). Đây là một trong chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn đường tiết niệu<br />
những vấn đề y khoa thường gặp, có gần một dựa trên các tiêu chí về lâm sàng và kết quả vi<br />
nửa số phụ nữ trải qua NKĐTN ít nhất một lần sinh lâm sàng của Hội Tiết niệu – Thận học Việt<br />
trong suốt cuộc đời của họ(2). Ở Mỹ hàng năm có Nam tại phòng khám Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện<br />
khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân NKĐTN liên Chợ Rẫy từ năm 2015 đến năm 2018.<br />
quan cộng đồng phải vào khoa cấp cứu, có Tiêu chuẩn loại trừ<br />
khoảng 100.000 bệnh nhân phải nhập viện và hệ Các trường hợp NKĐTN không có chỉ định<br />
thống chăm sóc sức khỏe phải tiêu tốn từ 1,6 đến cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ.<br />
3,5 tỉ đô la Mỹ cho những bệnh nhân này(10).<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Việc phát minh ra kháng sinh ở thế kỷ 20 đã Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp với<br />
đóng một vai trò quan trọng trong việc khống cách chọn mẫu thuận tiện liên tục những trường<br />
chế các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng từ khi nhóm hợp đủ tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian<br />
kháng sinh sau cùng ra đời năm 1985 thì cho đến nghiên cứu.<br />
nay vẫn chưa có thêm nhóm kháng sinh nào Thu thập số liệu bằng cách thăm khám trực<br />
mới, số lượng kháng sinh được FDA phê duyệt tiếp và dữ liệu trên tất cả hồ sơ bệnh án ngoại trú<br />
giảm dần mỗi năm. của đối tượng trong nhóm nghiên cứu dựa trên<br />
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lại xảy phiếu thu thập số liệu được thiết kế sẵn. Nhập<br />
ra nhanh chóng, trong tự nhiên phần lớn các vi liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Xử lý số liệu<br />
bằng phần mềm Stata 13.<br />
khuẩn đều sở hữu riêng các gen đề kháng kháng<br />
sinh, không những thế, vi khuẩn còn truyền KẾT QUẢ<br />
được tính đề kháng các kháng sinh mà nó sở Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2015<br />
hữu cho các vi khuẩn cùng loài hay khác loài, do đến tháng 2/2018 có 405 trường hợp thỏa tiêu<br />
vậy sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn chuẩn được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 244<br />
thường xuất hiện rất nhanh ngay sau khi kháng trường hợp phân lập được tác nhân vi khuẩn.<br />
sinh được đưa vào sử dụng(14). Chúng tôi rút ra được kết quả như sau:<br />
<br />
Trong thời gian gần đây, khoảng 70% các Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
chủng vi khuẩn gây bệnh trong bệnh viện đã Độ tuổi trung bình là 46,97 ± 15,44 tuổi, nhỏ<br />
kháng lại ít nhất một loại kháng sinh thường nhất là 17 tuổi và lớn nhất là 93 tuổi.<br />
dùng trong điều trị, đặc biệt một số vi khuẩn Tỉ lệ bệnh nhân nữ (51,85%) > nam (48,15%).<br />
như E. coli, K. pneumoniae, P. aeruginosa và A. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn đường<br />
Baumannii đã kháng lại tất cả các loại kháng tiết niệu<br />
sinh bao gồm cả các kháng sinh mạnh nhất Vị trí nhiễm khuẩn: 5,93% NKĐTN trên,<br />
hiện nay như Cephalosporin và Carbapenem. 94,07% NKĐTN dưới. Trong đó 77,28% viêm<br />
Đây là mối lo ngại và thách thức lớn đối với bàng quang, 9,38% viêm niệu đạo, 7,41% viêm<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 7<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
tuyến sinh dục nam và 5,93% viêm thận - bể thận. Levofloxacin) có sự nhạy cảm khá thấp, lần lượt<br />
Tính chất nhiễm khuẩn: 64,94% NKĐTN từ 28,57% đến 33,33%.<br />
phức tạp và 35,06% NKĐTN đơn thuần. Phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu<br />
Mức độ nặng của nhiễm khuẩn: NKĐTN ở Nghiên cứu của chúng tôi đa phần là<br />
mức độ nhẹ 93,83% và 5,93% trường hợp nhiễm khuẩn cộng đồng 76,54%, nhiễm khuẩn<br />
NKĐTN ở mức độ trung bình (Viêm thận - bể thận). liên quan đến cơ sở y tế 23,21% và nhiễm<br />
Các yếu tố nguy cơ của NKĐTN: yếu tố khuẩn bệnh viện 0,25%.<br />
nguy cơ ngoài đường tiết niệu là yếu tố nguy cơ Kết quả điều trị<br />
phổ biến nhất chiếm tỉ lệ 50,37%, tiếp sau là bệnh Tỉ lệ kháng sinh dùng theo kinh nghiệm<br />
lý hệ tiết niệu chiếm 19,26%, các trường hợp đặt chiếm tỉ lệ nhiều nhất là Fosfomycin (36,54%),<br />
thông đường tiết niệu chiếm tỉ lệ 17,62%. tiếp đến là Levofloxacin (28,89%), và<br />
Tỉ lệ các chủng vi khuẩn và tình trạng đề kháng Ciprofloxacin (15,8%). Tỉ lệ sử dụng kháng sinh<br />
kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây theo kinh nghiệm phù hợp trước cấy là 63,93%,<br />
NKĐTN trong đó Co-trimoxazol phù hợp 85% và<br />
Vi khuẩn Gram dương chiếm 32/244 trường Fosfomycin phù hợp 81,25%.<br />
hợp (13,11%) và vi khuẩn Gram âm chiếm Can thiệp ngoại khoa có 28 trường hợp rút<br />
212/244 trường hợp (86,89%). Trong đó vi khuẩn thông JJ, 18 trường hợp mổ mở bể thận, nhu mô<br />
Gram âm chiếm tỉ lệ cao nhất là Escherichia coli thận và niệu quản lấy sỏi, 5 trường hợp đặt<br />
(76,42%), kế đến là Klebsiella pneumoniae species thông JJ, 4 trường hợp dẫn lưu thận, cạnh thận<br />
(10,38%). Vi khuẩn Gram dương phổ biến nhất ra da, 5 trường hợp nội soi tán sỏi niệu quản<br />
là Staphylococcus haemolyticus (34,38%), tiếp đến ngược chiều sau khi kiểm soát nhiễm khuẩn và 7<br />
là Enterococcus faecalis (21,88%). trường hợp cắt đốt nội soi TTL, mở bàng quang<br />
Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm tiết ESBL: 94/162 lấy sỏi.<br />
(58,02%) trường hợp phân lập được vi khuẩn BÀN LUẬN<br />
E. coli có tiết ESBL. Ghi nhận 7/22 (31,82%) Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
trường hợp phân lập được vi khuẩn Klebsiella Độ tuổi trung bình là 46,97 ± 15,44 tuổi, nhỏ<br />
spp có tiết ESBL. nhất là 17 tuổi và lớn nhất là 93 tuổi. Kết quả này<br />
Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn E. gần tương đồng với tác giả khác Vũ Đức Huy<br />
coli tiết ESBL: E. coli tiết ESBL đề kháng gần (2009) với độ tuổi trung bình là 50,1 ± 13,7 tuổi(13).<br />
như hoàn toàn với nhóm kháng sinh Tỉ lệ bệnh nhân nữ (51,85%) > nam (48,15%),<br />
Cephalosporin, kể cả Cephalosporin thế hệ thứ kết quả này cũng tương đồng với 1 số tác giả<br />
4 (Cefepime) (tỉ lệ nhạy cảm từ 0% - 1,54%). trong nước như Vũ Đức Huy (2009) với tỉ lệ<br />
Nhóm kháng sinh Quinolone (Ciprofloxacin bệnh nhân nữ/nam là 1,53(13), tác giả Trần Lê Duy<br />
và Levofloxacin) tỉ lệ nhạy cảm khá thấp, lần Anh tỉ lệ nữ/nam là 2,09(11). Sự khác biệt trong tỉ<br />
lượt là 8,79% và 12,12%. Nhóm kháng sinh lệ giữa nam và nữ có thể được giải thích do ở nữ<br />
Carbapenem nhạy cảm 95,74% đến 100%. niệu đạo ngắn, gần hậu môn, miệng niệu đạo ở<br />
Kháng sinh Nitrofurantoin 96,67%. sát âm đạo, âm hộ nên vi khuẩn từ vùng hội âm<br />
Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn dễ dàng xâm nhập NKĐTN ngược dòng(6).<br />
Klebsiella spp tiết ESBL: Đề kháng hoàn toàn Tỉ lệ các chủng vi khuẩn và tình trạng đề kháng<br />
(nhạy cảm 0%) với Cephalosprin, kể cả kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây<br />
Cephalosporin thế hệ thứ 4 (Cefepime). Nhóm NKĐTN<br />
kháng sinh Carbapeneme nhạy cảm 100%.<br />
Vi khuẩn Gram dương chiếm 32/244<br />
Nhóm kháng sinh Quinolone (Ciprofloxacin và<br />
trường hợp (13,11%) và vi khuẩn Gram âm<br />
<br />
<br />
8 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chiếm 212/244 trường hợp (86,89%). So sánh bệnh viện tuyến cuối với đa số bệnh nhân có<br />
với một số nghiên cứu khác trong và ngoài bệnh lý nặng, phức tạp, môi trường vi sinh của<br />
nước cũng ghi nhận được tỉ lệ vi khuẩn Gram bệnh viện tập trung nhiều chủng vi khuẩn có<br />
âm chiếm chủ yếu. Tác giả Nguyễn Thế Hưng mức độ kháng thuốc cao.<br />
ghi nhận có 85,99% vi khuẩn Gram âm và Phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiết niệu<br />
14,01% vi khuẩn Gram dương, trong đó có Nghiên cứu của chúng tôi đa phần là<br />
56,9% là E.Coli và 14,5% là Klebsiella spp(7), còn nhiễm khuẩn cộng đồng 76,54%, nhiễm khuẩn<br />
tác giả Qiao Lu-Dong cũng ghi nhận được tỉ lệ liên quan đến cơ sở y tế 23,21% và nhiễm<br />
vi khuẩn Gram âm chiếm 66,3% với 50% là khuẩn bệnh viện 0,25%. So sánh với tác giả<br />
E.Coli, 9% Klebsiella spp, vi khuẩn Gram dương Nguyễn Thế Hưng cũng cho kết quả tương tự<br />
chiếm 33,7%(9). Các yếu tố gây độc của vi với tỉ lệ nhiễm khuẩn cộng đồng cao nhất<br />
khuẩn E.Coli là chất bám dính bề mặt và chất chiếm đến 68,8%, tuy nhiên tác giả này ghi<br />
này làm trung gian gắn E.Coli với receptor trên nhận có đến 19,9% nhiễm khuẩn bệnh viện(7).<br />
tế bào biểu mô đường đường tiết niệu, điều Sự khác biệt này có thể giải thích do tác giả<br />
này giải thích được vì sao tác nhân gây này tiến hành nghiên cứu trên những bệnh<br />
NKĐTN đa phần là vi khuẩn E.Coli. nhân nhập viện điều trị, điều này dẫn đến tỉ lệ<br />
Tỉ lệ vi khuẩn Gram âm tiết ESBL: 94/162 nhiễm khuẩn bệnh viện cũng tăng theo.<br />
(58,02%) trường hợp phân lập được vi khuẩn<br />
Kết quả điều trị<br />
E. coli có tiết ESBL. Ghi nhận 7/22 (31,82%)<br />
Kháng sinh dùng theo kinh nghiệm được<br />
trường hợp phân lập được vi khuẩn Klebsiella<br />
đánh giá là phù hợp kháng sinh đồ khi một<br />
spp có tiết ESBL. Kết quả nghiên cứu của<br />
trong các kháng sinh dùng theo kinh nghiệm<br />
chúng tôi tương đồng với các nghiên cứu khác<br />
được ghi nhận là nhạy trên kết quả kháng sinh đồ.<br />
trong và ngoài nước, theo như nghiên cứu<br />
SMART cũng ghi nhận được tỉ lệ tiết ESBL của Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận được tỉ<br />
E.Coli và Klebsiella tại Việt Nam lần lượt là 60% lệ kháng sinh dùng theo kinh nghiệm phù hợp<br />
và 54%, tại Trung Quốc lần lượt là 67% và chiếm 63,93% (156/244 trường hợp). Kết quả này<br />
61%(8). Tại Việt Nam theo nghiên cứu của tác gần tương đồng với một số tác giả khác như<br />
giả Nguyễn Thế Hưng (2016) tỉ lệ tiết ESBL của<br />
trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân<br />
E.Coli là 63,4% và Klebsiella là 50%(7).<br />
Chiến ghi nhận tỉ lệ này là 55,6%(3), tác giả Trịnh<br />
Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn E.<br />
Đăng Khoa là 64,3%(12), và tác giả Trần Lê Duy<br />
coli tiết ESBL: E. coli tiết ESBL đề kháng gần như<br />
hoàn toàn với nhóm kháng sinh Cephalosporin, Anh thì tỉ lệ này là 52,78%(11).<br />
kể cả Cephalosporin thế hệ thứ 4 (Cefepime) (tỉ Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có<br />
lệ nhạy cảm từ 0% - 1,54%). Nhóm kháng sinh 64,94% (263/405 trường hợp) NKĐTN phức<br />
Quinolone (Ciprofloxacin và Levofloxacin) tỉ lệ tạp, trong đó các yếu tố gây NKĐTN phức tạp<br />
nhạy cảm khá thấp, lần lượt là 8,79% và 12,12%.<br />
được chia thành 2 nhóm: nhóm các yếu tố có<br />
Nhóm kháng sinh Carbapenem nhạy cảm<br />
thể loại bỏ hoàn toàn và nhóm các yếu tố<br />
95,74% đến 100%. Kháng sinh Nitrofurantoin<br />
96,67%. Kết quả này đều tương đồng với báo cáo không thể loại bỏ hay loại bỏ không hoàn toàn.<br />
của nghiên cứu SMART và các tác giả khác như Có 26,62% (70/263 trường hợp) được can thiệp<br />
Nguyễn Thế Hưng, Trần Lê Duy Anh(7,10,11). ngoại khoa để loại bỏ các yếu tố gây NKĐTN<br />
Điều này cho thấy tình trạng đề kháng phức tạp. Điều này nói lên sau khi điều trị ổn<br />
kháng sinh của vi khuẩn ngày càng tăng đáng định NKĐTN cần có một kế hoạch theo dõi,<br />
báo động và cũng có thể Bệnh viện Chợ Rẫy là<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 9<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
6. Ngô Gia Hy (1999), Các dạng nhiễm trùng niệu, In: Ngô Gia Hy.<br />
quản lý thích hợp đặc biệt ở bệnh nhân có các<br />
Nhiễm trùng niệu, NXB Y Học Hà Nội.<br />
yếu tố nguy cơ không thể loại bỏ. 7. Nguyễn Thế Hưng (2016), Đánh giá chẩn đoán và điều trị<br />
nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp, Luận án chuyên khoa<br />
KẾT LUẬN cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
8. Po LL, Liub YC, Tohc HS, Leed YL, Liue YM, Hof CM, (2012),<br />
Tác nhân gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu "Epidemiology and antimicrobial susceptibility profiles of<br />
tại phòng khám Ngoại Tiết Niệu Bệnh viện Gram-negative bacteria causing urinary tract infections in the<br />
Chợ Rẫy chủ yếu là vi khuẩn gram âm, trong Asia-Pacific region: 2009-2010 results from the Study for<br />
Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART)",<br />
đó chủ yếu là vi khuẩn E. Coli và Klebsiella spp International Journal of Antimicrobial Agents. 40(1), pp. 37-43.<br />
với tỉ lệ tiết ESBL khá cao và tỉ lệ đề kháng 9. Qiao LD, Chen SY, Yong ZK, Zheng B, Guo HF, Yang B, Niu<br />
YJ, Wang Y, Shi BK (2013), "Characteristics of urinary tract<br />
kháng sinh rất cao, chỉ còn nhạy cảm với rất ít<br />
infection pathogens and their in vitro susceptibility to<br />
kháng sinh, điển hình là kháng sinh nhóm antimicrobial agents in China: data from a multicenter study",<br />
Carbapenem. Điều này cho thấy tình trạng gia BMJ open. 3(12), pp. e004152.<br />
10. Steiger SN, Comito RR, Nicolau DP. (2017), "Clinical and<br />
tăng đáng báo động của các vi khuẩn gram âm economic implications of urinary tract infections", Expert<br />
tiết ESBL ở những bệnh nhân nhiễm khuẩn Review of Pharmacoeconomics & Outcomes Research. 17(4), pp.<br />
đường tiết niệu. Vì vậy đứng trước một bệnh 377-383.<br />
11. Trần Lê Duy Anh (2015), Kết quả chẩn đoán nhiễm khuẩn<br />
nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu cần luôn đường tiết niệu do vi khuẩn tiết ESBL và hiệu quả kháng sinh<br />
lưu tâm đến nhóm vi khuẩn này, cần tuân thủ liệu pháp tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Nhân Dân Gia Định,<br />
Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí<br />
chặt chẽ hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn<br />
Minh.<br />
đường tiết niệu của Hội Tiết Niệu – Thận học 12. Trịnh Đăng Khoa (2017), Đánh giá chẩn đoán và điều trị<br />
Việt Nam. nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở bệnh nhân đái tháo đường,<br />
Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Phố Hồ Chí Minh.<br />
1. Anderson KF, Lonsway DR, Rasheed JK, et al (2007), 13. Vũ Đức Huy (2009), Đánh giá kết quả điều trị ngoại sỏi<br />
"Evaluation of methods to identify the Klebsiella pneumoniae đường tiết niệu trên kèm theo nhiễm trùng niệu, Luận văn tốt<br />
carbapenemase in Enterobacteriaceae", J Clin Microbiol. 45, pp. nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh.<br />
2723–2725. 14. Walsh TR (2003), "Section III: Antibiotic Resistance, In:<br />
2. Foxman B (2003), "Epidemiology of Urinary Tract Infections: Antibiotics: Action, Origins, Resistance", Am. Soci. Mirobiol,<br />
Incidence, Morbidity, and Economic Costs", Dis Mon 2003, pp. 89-155<br />
49:53-70. 15. Yong D, Toleman MA, Giske CG, Cho HS, Sundman K, Lee<br />
3. Nguyễn Xuân Chiến (2017), Đánh giá kết quả chẩn đoán và K, Walsh TR (2009), "Characterization of a new metallo-beta-<br />
điều trị viêm bàng quang cấp ở phụ nữ tại phòng khám tiết lactamase gene, bla (NDM-1), and a novel erythromycin<br />
niệu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành esterase gene carried on a unique genetic structure in<br />
Phố Hồ Chí Minh. Klebsiella pneumoniae sequence type 14 from India",<br />
4. Nguyen, Hiep T (2013), "Chapter 14: Bacterial infections of the Antimicrob Agents Chemother. 53(12), pp. 5046–5054.<br />
genitourinary tract". In: Jack W. McAninch, Tom F. Lue.<br />
Smith’s general urology, pp.197-222. Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
5. Nordmann P, Dortet L ADN Poirel L (2012), "Carbapenem<br />
resistance in Enterobacteriaceae: here is the storm!", Trends in<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
Molecular Medicine. 18(5), pp. 263-272. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />