intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá tình trạng rối loạn cương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện thận Hà Nội

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với 2 mục tiêu: (1) đánh giá mức độ rối loạn cương trên bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ. (2) tìm hiểu mối liên quan giữa rối loạn cương và một số yếu tố sức khoẻ của bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá tình trạng rối loạn cương và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện thận Hà Nội

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ<br /> TẠI BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI<br /> Nguyễn Thế Lương*, Ngô Trung Dũng*, Trần Mỹ Hạnh*, Lý Trần Kiên*, Trần Quang Hòa*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: (1). Đánh giá mức độ rối loạn cương trên bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ. (2)Tìm<br /> hiểu mối liên quan giữa rối loạn cương và một số yếu tố sức khoẻ của bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu<br /> kỳ<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu là mô tả cắt ngang<br /> Kết quả: Có 75 bệnh nhân, tuổi trung bình 41,9±10,8, Thời gian thận nhân tạo trung bình là 60,3 ± 43,2<br /> tháng. Bệnh nhân tăng huyết áp là 40%, thiếu máu là 68%. Nồng độ testosterone trung bình là 12,5 ± 5,9 nmol/l.<br /> 85,3% bệnh nhân có rối loạn cương, theo mức độ nhẹ vừa và nặng là 53,3%, 13,3% và 18,7%. Điểm IIEF là<br /> 38,7±16,6 Có mối tương quan nghịch khá chặt chẽ giữa rối loạn cương với tuổi, huyết áp trung bình. Có mối<br /> tương quan thuận tương đối chặt chẽ giữa nồng độ testosterone và điểm IIEF. Có mối tương quan chặt chẽ giữa<br /> testosterone, tuổi và rối loạn cương.<br /> Kết luận Rối loạn cương là vấn đề sức khỏe phổ biến ở bệnh nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ mặc<br /> dù vậy lại chưa nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân, nhân viên y tế và hệ thống y tế.<br /> Từ khóa: Rối loạn cương, Suy thận mạn, Thận nhân tạo chu kỳ<br /> <br /> ABSTRACT<br /> REVIEW STATUS OF ERECTILE DYSFUNCTION AND SOME RELATED FACTORS IN PATIENTS<br /> WITH END-STAGE RENAL DISEASE WITH HEMODIALYSIS AT HANOI NEPHROLOGY HOSPITAL<br /> Nguyen The Luong, Ngo Trung Dung, Tran My Hanh, Ly Tran Kien, Tran Quang Hoa<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 4 - 2015: 166 - 173<br /> Aim: (1) To assess the level of erectile dysfunction in patients with End-stage renal disease with<br /> hemodialysis. (2) To learn the association between erectile dysfunction and some health factors of End-stage renal<br /> disease with hemodialysis<br /> Methods: a cross-sectional study<br /> Results: Our study researches on 75 patients with the mean age 41.9±10.8, the average hemodialysis time is<br /> 60.3±43.2 per person per month. It has been found that 40% of our patients have hypertension and 68 % of them<br /> have ischemia. The average testosterone concentration is 12.5±5.9 nmol/l. 85.3 percentage of our patients has<br /> erectile dysfunction, from mild, moderate to severe level are 53.3 %, 13.3% and 18.7% respectively. The IIEF<br /> point is 38.7±16.6. We come to conclusion that there is a tight negative correlation between ED, age and average<br /> blood pressure. There is a positive relationship between testosterone levels and IIEF point. We also find that<br /> another result of our research is a correlation between testosterone, age and ED.<br /> Conclusion: The erectile dysfunction is a common health problem of patients with End-stage renal disease<br /> with hemodialysis though it has not received much attention from patients, professionals and health systems.<br /> Key words: erectile dysfunction, End–stage renal disease, hemodialysis<br /> * Bệnh viện Thận Hà Nội<br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thế Lương<br /> <br /> 166<br /> <br /> ĐT: 0913308001<br /> <br /> Email: luongandrology@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Thận – Niệu<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Suy thận đang là vấn đề ngày càng trở nên<br /> phổ biến có tính toàn cầu không chỉ với ngành<br /> y tế mà còn cả với toàn bộ cộng đồng. Thận<br /> nhân tạo chu kỳ là một biện pháp điều trị hiệu<br /> quả được áp dụng phổ biến tại Việt Nam cũng<br /> như trên thế giới. Mặc dầu vậy giải pháp điều<br /> trị này gặp rất nhiều khó khăn do người bệnh<br /> suy thận mạn giai đoạn cuối đã có tổn thương<br /> nhiều cơ quan trong đó có rối loạn chức năng<br /> cương dương.<br /> Rối loạn cương (RLC) là một bệnh vừa<br /> mang tính thực thể vừa mang tính chất xã hội.<br /> Bệnh tuy không gây tử vong, cũng không cần<br /> xử trí cấp cứu nhưng tác động của nó dần ảnh<br /> hưởng đến cuộc sống tinh thần của người<br /> mắc. Trong sâu thẳm của tâm tư người bệnh<br /> luôn bị ám ảnh bởi một mặc cảm bất lực của<br /> một phế nhân. Trạng thái này sẽ là tiền đề sản<br /> sinh ra các hiện tượng như chán nản trong<br /> công việc, trong giao tiếp đời thường và là<br /> nguồn gốc của nhiều chứng bệnh khác về tâm<br /> thần kinh: suy nhược thần kinh, trầm cảm và<br /> thậm chí tâm thần phân liệt(3,9).<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Tìm hiểu mối liên quan giữa rối loạn cương<br /> và một số yếu tố sức khoẻ của bệnh nhân suy<br /> thận mạn thận nhân tạo chu kỳ.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được thiết kế là mô tả cắt ngang.<br /> Phương pháp thu thập số liệu: phỏng vấn trực<br /> tiếp trên bản câu hỏi soạn sẵn.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân nam suy thận mãn tính thận<br /> nhân tạo chu kỳ tại bệnh viện Thận Hà Nội. Tuổi<br /> từ 18 trở lên, đang hoặc đã có vợ hoặc bạn tình,<br /> vợ bệnh nhân khoẻ mạnh.Có thời gian thận<br /> nhân tạo chu kỳ ≥ 3 tháng. Không có các bệnh lý<br /> cấp tính. Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> 75 đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.<br /> Các bước tiến hành<br /> Hỏi bệnh sử<br /> Khám lâm sàng<br /> Sử dụng bảng câu hỏi IIEF (International<br /> Index of Erectile Function – bảng điểm đánh giá<br /> chức năng cương).<br /> <br /> Nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh<br /> nhân nói chung và bệnh nhân suy thận mạn<br /> tính thận nhân tạo chu kỳ nói riêng được các<br /> nhà lâm sàng, các nhà làm chính sách y tế và<br /> toàn thể xã hội ngày càng đặc biệt quan<br /> tâm.Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ<br /> rối loạn cương dương ở bệnh nhân suy thận<br /> mạn thận nhân tạo chu kỳ rất cao, khoảng 50 –<br /> 90%(1,2,4,5). Vấn đề này tại Việt Nam chưa nhận<br /> được sự quan tâm một cách thích đáng(6). Xuất<br /> phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng rối<br /> loạn cương và một số yếu tố liên quan trên bệnh<br /> nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ ở<br /> bệnh viện Thận Hà Nội” với các mục tiêu sau.<br /> <br /> Xét nghiệm cận lâm sàng: công thức máu,<br /> huyết sắc tố, hematocrit, mỡ máu, testosterone.<br /> <br /> Đánh giá mức độ rối loạn cương trên bệnh<br /> nhân suy thận mạn thận nhân tạo chu kỳ.<br /> <br /> 42,7% là các bệnh nhân hưu trí và làm việc<br /> ở nhà, nông dân với 31,3%, lao động trí óc<br /> chiếm 20%, lao động phổ thông (10,7%) và<br /> sinh viên (5,3%).<br /> <br /> Chuyên Đề Thận – Niệu<br /> <br /> Phân tích kết quả bằng SPSS 12.0 và EPI –<br /> INFO.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2013<br /> đến tháng 12/2013 chúng tôi thu nhận 75 bệnh<br /> nhân.<br /> Tuổi trung bình là 41,9±10,8 tuổi (thấp nhất<br /> là 20 và cao nhất là 65 tuổi).<br /> Nhóm tuổi có số lượng đối tượng nghiên<br /> cứu cao nhất là 30 – 39 (33,3%) sau đó thấp dần ở<br /> các nhóm 50 – 59 (30,7%), 40 – 49 (17,3%), 20 – 29<br /> (14,7%) và trên 60 chỉ có 4%.<br /> <br /> 167<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 4 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Thời gian TNT chu kỳ trung bình là 60,3 ±<br /> 43,2 tháng (thấp nhất là 3 và cao nhất là<br /> 191tháng). Số bệnh nhân có thời gian TNT chu<br /> kỳ từ 12 – 60 tháng chiếm tỷ lệ lớn nhất sau đó là<br /> nhóm 60 – 120 tháng, nhóm 35<br /> nmol/l), bệnh nhân có chỉ số cao nhất cũng chỉ<br /> đạt 31,8 nmol/l, nhưng có tới 54,1% đối tượng<br /> nghiên cứu có nồng độ testosterone dưới<br /> ngưỡng thấp của chỉ số bình thường (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1