Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CHỨC NĂNG ĐỘNG MẠCH VÀNH <br />
BẰNG PHÂN SUẤT DỰ TRỮ LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH VÀNH (FFR) <br />
Huỳnh Trung Cang*, Ngô Minh Hùng**, Lý Ích Trung**, Trần Nguyễn Phương Hải**, Võ Thành <br />
Nhân** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Phương pháp đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR) để đánh giá chức năng của <br />
tổn thương ĐMV trung gian. <br />
Phương pháp: Đo FFR 134 ĐMV hẹp trung gian (40% ‐ 70%) của 112 bệnh nhân tại bệnh viện Chợ Rẫy <br />
và Kiên Giang. Mục đích của nghiên cứu xác định tổn thương chức năng ĐMV đích. <br />
Kết quả: Đo FFR động mạch LAD 51,5%, RCA 25,4%, LCx 18,6%, và LMCA 4,5%. Bệnh nhiều nhánh <br />
ĐMV 51,8%. 50 (37,3%) tổn thương có FFR trung bình 0.74 ± 0.06, 84 (62,7%) tổn thương có FFR trung bình <br />
0,89 ± 0,05. Bệnh 3 nhánh ĐMV chỉ có 27,3 % tổn thương chức năng 3 nhánh, bệnh 2 nhánh ĐMV chỉ có <br />
20,6% bệnh nhân có tổn thương chức năng 2 nhánh. Bệnh 1 nhánh ĐMV chỉ có 34% tổn thương ý nghĩa chức <br />
năng. <br />
Kết luận: FFR giúp xác định tổn thương động mạch vành đích, FFR tránh bỏ sót tổn thương chức năng có <br />
ý nghĩa. Đồng thời FFR cũng giúp tránh can thiệp quá mức các tổn thương ĐMV không có ý nghĩa chức năng. <br />
Từ khoá: phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR), động mạch vành. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EVALUATE PHYSIOLOGICAL CORONARY ATERY LESSION BY FRACTIONAL FLOW RESERVE <br />
(FFR) <br />
Huynh Trung Cang, Ngo Minh Hung, Ly Ich Trung, Tran Nguyen Phuong Hai, Vo Thanh Nhan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 397 ‐ 401 <br />
Introduction: We used Fractional Flow Reserve (FFR) to access the functional implication of moderate <br />
coronary lesions in coronary angiography. <br />
Method: 132 intermediate coronary artery stenosis (40% ‐ 70%) of 112 patients were investigated with <br />
FFR at Cho Ray hospital and Kien Giang hospital. <br />
Results: FFR were performed in LAD (51.5%), RCA (25.4%), LCX (18.6%), and LMCA (4.5%). <br />
Multivessel disease was 51.8%. 50 (37.3%) lesions with average FFR 0.74 ± 0.06, 84 (62.7%) lesions with <br />
average FFR of 0.89 ± 0.05. For 3‐vessels disease only 27.3% were functional 3‐vessels disease, for 2‐vessels <br />
disease only 20.6% were of functional 2‐vessels disease. For 1‐vessel disease only 34% were functional 1‐vessel <br />
disease. <br />
Conclusions: FFR helps determine the target coronary artery lesions, avoid missing functional significant <br />
lesions. The FFR also helps avoid intervening functionally non‐significant lesions. <br />
Keywords: Fractional Flow Reserve (FFR), Coronary Artery. <br />
Andreas Gruentiz năm 1977(15). Phương pháp <br />
MỞ ĐẦU <br />
điều trị này đã được ứng dụng trên toàn thế <br />
Can thiệp động mạch vành qua da <br />
giới. Số các trường hợp can thiệp tăng gấp 5 lần <br />
(CTĐMVQD) lần đầu tiên được thực hiện bởi <br />
* Đơn vị tim mạch can thiệp – Khoa Nội Tim Mạch – bệnh viện Đa khoa Kiên Giang <br />
**Khoa Tim mạch can thiệp bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Huỳnh Trung Cang, ĐT: 0913115709, <br />
Email: bshuynhtrungcang@gmail.com397<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
sau mỗi thập kỷ(13). Kết quả chụp động mạch <br />
vành (ĐMV) thường được xem là tiêu chuẩn <br />
vàng cho đánh giá mức độ nặng tổn thương. <br />
Nghiên cứu mô học chứng minh rằng chụp <br />
ĐMV cản quang không phát hiện hẹp ĐMV cho <br />
đến khi diện tích cắt ngang của mảng xơ vữa đạt <br />
đến 40 ‐ 50% diện tích cắt ngang toàn phần của <br />
ĐMV(1,4,14) Khi mảng xơ vữa lớn hơn 40 ‐ 50% <br />
diện tích cắt ngang toàn phần ĐMV, mảng xơ <br />
vữa bắt đầu xâm lấn vào lòng mạch. Hình ảnh <br />
tổn thương của ĐMV vành 2 chiều bị hạn chế <br />
trong nhận dạng tổn thương hẹp từ 40% ‐ 70% <br />
đường kính để chọn lựa phương pháp can thiệp <br />
hay điều trị nội khoa(13,5). Để tái thông những tổn <br />
thương này cần phải có bằng chứng thiếu máu <br />
cục bộ cơ tim khách quan. Hiện nay trên thế giới <br />
sử dụng phương pháp đo phân suất dự trữ lưu <br />
lượng động mạch vành (FFR) để xác định tổn <br />
thương chức năng ĐMV. Mục đích của nghiên <br />
cứu này là xác định tổn thương chức năng ĐMV <br />
thực sự so với chụp ĐMV. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Mô tả, cắt ngang, tiến cứu. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tất cả bệnh nhân đau ngực với kết quả chụp <br />
ĐMV có tổn thương hẹp mức độ trung gian từ <br />
40 – 70% tại phòng thông tim bệnh viện Chợ <br />
Rẫy và bệnh viện Kiên Giang từ tháng 06/2011 <br />
đến tháng 02/2013. Số lượng nghiên cứu 112 <br />
trường hợp có hẹp ĐMV từ 40% ‐ 70% được đo <br />
bằng phương pháp ĐMV định lượng (QCA). <br />
Định nghĩa lưu lượng động mạch vành: Khả <br />
năng của ĐMV tăng lên để đáp ứng với kích <br />
thích tăng lưu lượng được gọi là dự trữ lưu <br />
lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp về <br />
đường kính >90%(2,3). <br />
Cách thực hiện phương pháp đo FFR bằng <br />
hệ thống Radi Analyzer. <br />
Bước 1: Chuẩn hóa áp suất hệ thống bằng <br />
với môi trường bên ngoài (bằng 0). <br />
<br />
398<br />
<br />
Bước 2: Đưa dây dẫn đo áp lực vào ống <br />
thông và làm tương đương hóa (Equalize) 2 áp <br />
lực bằng nhau. <br />
Bước 3: Đưa phần nhận cảm áp lực của dây <br />
dẫn qua tổn thương muốn đo ít nhất 30 mm. <br />
Bước 4: Tạo giãn mạch tối đa bằng <br />
Adenosine tiêm vào động mạch vành để tăng <br />
giãn động mạch vành tối đa (hyperemia), 40 – 60 <br />
– 80 – 100 μg cho động mạch vành phải, 60 – 90 <br />
– 120 – 150 μg cho động mạch vành trái(7). <br />
Bước 5: Kéo ngược dây dẫn nhận cảm áp <br />
suất và kiểm tra xem sự sai lệch tín hiệu (signal <br />
drift). Kiểm tra tín hiệu áp lực tương đương giữa <br />
dây dẫn đo áp lực và ống thông sau khi kết thúc <br />
thủ thuật để xem có sai lệch kết quả không. Khi <br />
có sự khác biệt áp lực nhỏ ( 5 mmHg, phương pháp đo FFR phải thực <br />
hiện lại(7,8,10). <br />
3. FFR ≤ 0.80 cho chẩn đoán thiếu máu cục <br />
bộ cơ tim(12). <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Sử dụng phần mền Stata for Window <br />
phiên bản 10.0. Biến số định lượng được tính <br />
giá trị trung bình. Biến số định tính được tính <br />
theo tỷ lệ. <br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu <br />
Tiến hành đo FFR 134 động mạch vành trên <br />
112 bệnh nhân (20 bệnh nhân làm tại bệnh Kiên <br />
Giang, 92 bệnh nhân làm tại bệnh viện Chợ <br />
Rẫy). <br />
Nam chiếm tỉ lệ 70,5%, nữ chiếm tỉ lệ 29,5%, <br />
có tuổi trung bình 62,6 ± 10,9 (trung bình ± độ <br />
lệch chuẩn). <br />
<br />
Các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐMV <br />
Bảng 1: Yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành. <br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Hút thuốc lá<br />
Tăng huyết áp<br />
Rối loạn lipid máu<br />
Đái tháo đường<br />
<br />
Bệnh nhân<br />
63<br />
79<br />
94<br />
28<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
59,2%<br />
70,5%<br />
83,9%<br />
25%<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
Tiền căn gia đỉnh<br />
<br />
20<br />
<br />
17,8%<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ bệnh ĐMV thường gặp nhất <br />
là rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và hút thuốc <br />
lá. Tuy nhiên yếu tố gia đình cũng chiếm tỉ lệ <br />
đáng kể 18%. <br />
<br />
Đặc điểm bệnh động mạch vành <br />
Bệnh nhân<br />
48<br />
37<br />
21<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
42,8%<br />
33,0%<br />
18,8%<br />
5,4%<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu cho thấy có nhiều bệnh <br />
nhân bệnh nhiều nhánh ĐMV chiếm 51,8%. <br />
Những bệnh nhân này rất khó xác định chính <br />
xác tổn thương ĐMV đích bằng các xét nghiệm <br />
không xâm lấn thiếu máu cục bộ cơ tim. <br />
<br />
Phân bố tổn thương động mạch vành <br />
<br />
Tỷ lệ<br />
51,5%<br />
18,6%<br />
25,4%<br />
4,5%<br />
100%<br />
<br />
Trung bình<br />
phần trăm hẹp<br />
52,1 ± 6,8<br />
52 ± 5,9<br />
50 ± 5,8<br />
49 ± 6,1<br />
<br />
FFR<br />
0,81 ± 0,09<br />
0,89 ± 0,08<br />
0,88 ± 0,07<br />
0,76 ± 0,07<br />
<br />
Kết quả FFR đo được <br />
Bảng 4: phân bố FFR trung bình đo được <br />
FFR<br />
<br />
Số ĐMV<br />
<br />
Phần trăm<br />
<br />
FFR > 0.80<br />
<br />
84<br />
<br />
62,7%<br />
<br />
FFR ≤ 0.80<br />
<br />
50<br />
<br />
37,3%<br />
<br />
FFR trung bình<br />
0.89 ± 0.05<br />
(0.81 – 0.99)<br />
0.74 ± 0.06<br />
(0.59 – 0.80)<br />
<br />
Qua bảng trên cho thấy hơn một phần ba <br />
bệnh nhân bị hẹp ĐMV trung gian có tổn <br />
thương chức năng thực sự FFR ≤ 0.80. <br />
<br />
Bảng 3: Vị trí tổn thương ĐMV <br />
ĐMV tổn Số lượng Tỷ lệ Trung bình<br />
thương<br />
ĐMV<br />
phần trăm hẹp<br />
<br />
ĐMV tổn Số lượng<br />
thương<br />
ĐMV<br />
LAD<br />
69<br />
LCx<br />
25<br />
RCA<br />
34<br />
LMCA<br />
6<br />
Tổng<br />
134<br />
<br />
Phần lớn đo FFR trên động mạch vành liên <br />
thất trước (LAD) chiếm 51,5%, kế đến là động <br />
mạch vành phải (RCA) chiếm 25,4%, động mạch <br />
mũ (LCx) chiếm 18,6%, và có 6 động mạch vành <br />
thân chung nhánh trái (LMCA)được đo FFR. <br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm ĐMV <br />
Bệnh ĐMV<br />
Bệnh 1 nhánh ĐMV<br />
Bệnh 2 nhánh ĐMV<br />
Bệnh 3 nhánh ĐMV<br />
Thân chung nhánh trái<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
FFR<br />
<br />
Tổn thương chức năng ĐMV thực sự so với chụp ĐMV cản quang. <br />
Bảng 5: Phân bố các tổn thương ĐMV chức năng <br />
Thân chung ĐMV trái<br />
Số bệnh nhân<br />
Không hẹp chức năng<br />
Bệnh 1 nhánh hẹp chức năng<br />
Bệnh 2 nhánh hẹp chức năng<br />
Bệnh 3 nhánh hẹp chức năng<br />
<br />
6<br />
(1)16,7%<br />
(5)83,3%<br />
<br />
Bệnh 1 nhánh qua<br />
chụp ĐMV<br />
50<br />
(33)66%<br />
(17)34%<br />
<br />
Biến chứng của thủ thuật đo FFR <br />
Biến chứng của đo FFR là block nhĩ thất <br />
thoáng qua, tự phục hồi chiếm 5,4%, không có <br />
trường hợp nào gây tụt huyết áp hay rối loạn <br />
nhịp nặng cần điều trị trong quá trình đo FFR. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Năm 2005, Pierre Legalery đo FFR bệnh <br />
nhân bệnh ĐMV trung gian hẹp từ 40% ‐ 80%, <br />
tác giả can thiệp ĐMV khi FFR ≥ 0.80 và điều trị <br />
nội khi FFR 0.80<br />
FFR ≤ 0.80<br />
<br />
Michalis<br />
Hamilos<br />
64,8%<br />
35,2%<br />
<br />
Pierre<br />
Legalery<br />
67%<br />
33%<br />
<br />
Pim<br />
<br />
Chúng tôi<br />
<br />
65%<br />
35%<br />
<br />
62,7%<br />
37,3%<br />
<br />
Kết quả của chúng tôi, tương tự như của các <br />
tác giả nước ngoài. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
399<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Các trường hợp thực hiện phòng thông tim <br />
của chúng tôi cho thấy sự bất tương hợp giữa <br />
<br />
kết quả chụp ĐMV và đo FFR. <br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Kết quả chụp ĐMV liên thất trước hẹp khoảng 48% (QCA), khi đo FFR = 0.65 với Adenosin 60 μg bơm <br />
trực tiếp ĐMV. <br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Kết quả hẹp 65% ĐMV phải (QCA), nhưng đo FFR = 0.92 với Adenosin 100 μg bơm trực tiếp ĐMV. <br />
Mặc dù hầu hết các khuyến cáo phẫu thuật <br />
bắc cầu ĐMV cho tất cả các động mạch có hẹp <br />
về đường kính >50%, tuy nhiên tỷ lệ các cầu nối <br />
của ĐMV không hẹp có ý nghĩa huyết động còn <br />
thông tốt hay không đến nay vẫn là câu hỏi. <br />
Botman và cộng sự đã cho thấy rằng tắc tĩnh <br />
mạch ghép chiếm từ 20% ‐ 25% trong tổng số <br />
450 ĐMV hẹp không có ý nghĩa huyết động <br />
(FFR>0.80) sau 1 năm. Mặc dù cơ chế chính xác <br />
vẫn còn đang nghiên cứu, nhưng mặc nhiên <br />
dòng máu dễ qua đường tự nhiên ít kháng lực <br />
hơn là qua tĩnh mạch ghép. Dòng máu qua tĩnh <br />
mạch ghép sẽ chậm hay có sự tranh chấp dòng <br />
máu đưa đến tắc tĩnh mạch ghép. <br />
<br />
400<br />
<br />
Vì vậy đối với bệnh nhiều nhánh mạch vành <br />
cần phải xác định tổn thương gây thiếu máu cục <br />
bộ cơ tim thực sự, từ đó có chiến lược điều trị <br />
thích hợp như can thiệp hay phẫu thuật bắc cầu. <br />
Trong nghiên cứu của Pim cho thấy một lượng <br />
lớn bệnh nhân bệnh nhiều nhánh qua chụp <br />
mạch nhưng tổn thương chức năng thực sự thì <br />
ít. Tác giả cho thấy bệnh 3 nhánh ĐMV qua <br />
chụp mạch nhưng thực sự chỉ có 14% là bệnh 3 <br />
nhánh chức năng thực sự, 42% chỉ còn 2 nhánh <br />
bệnh, 34% còn bệnh 1 nhánh và 9% không có <br />
nhánh nào tổn thương chức năng thực sự qua <br />
xác định bằng FFR (ngưỡng 0.80). Tương tự <br />
bệnh 2 nhánh qua chụp ĐMV chỉ có 43% bệnh 2 <br />
nhánh thực sự, 45% bệnh 1 nhánh và 12% bệnh <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
nhân không có tổn thương ĐMV chức năng thực <br />
sự(11). <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy <br />
bệnh 3 nhánh ĐMV qua chụp mạch vành chỉ có <br />
27,3% có tổn thương chức năng ba nhánh ĐMV <br />
thực sự, bệnh 2 nhánh ĐMV qua chụp mạch <br />
vành thì chỉ còn 20,6% tổn thương chức năng 2 <br />
nhánh ĐMV thực sự, bệnh 1 nhánh ĐMV qua <br />
chụp mạch vành thì chỉ có 32% tổn thương chức <br />
năng 1 nhánh ĐMV thực sự. Cho thấy số lượng <br />
tổn thương ĐMV cần điều trị đã giảm đi rất <br />
nhiều so với chụp mạch vành cản quang. <br />
<br />
hyperemia as measures of coronary flow reserve. Am J <br />
Cardiol, 33:87‐94. <br />
Hodgson JM, Reddy KG, Suneja R, Nair RN, Lesnefsky EJ & <br />
Sheehan HM. (1993). Intracoronary ultrasound imaging: <br />
correlation of plaque morphology with angiography, clinical <br />
syndrome and proce ural results in patients undergoing <br />
coronary angioplasty.. J Am Coll Cardiol 21:35–44. <br />
Jonathan Tobis, Babak Azarbal & and Leo Slavin. (2007). <br />
Assessment of Intermediate Severity Coronary Lesions in the <br />
Catheterization Laboratory J. Am. Coll. Cardiol, 49;839‐848. <br />
Michalis Hamilos, Olivier Muller, Thomas Cuisset & Argyrios <br />
Ntalianis. (2009). Long‐Term Clinical Outcome After <br />
Fractional Flow Reserve‐Guided Treatment in Patients With <br />
Angiographically Equivocal Left Main Coronary Artery <br />
Stenosis. Circulation, 120:1505‐1512. <br />
Morton J. Ken & MIchael J. Lim. (2008). Intracoronary <br />
Pressure and Flow measurement. Textbook of interventional <br />
cardiology,, 5th Edition, Saunders Elsevier, Eric J. Topol, MD, <br />
1095‐1114. <br />
Pascal Vranckx & Donald E. Cutlip. (2012). coronary pressure <br />
‐derived fractional flow reserve measurement. Circ Cardiovasc <br />
Interv, 5:312‐317. <br />
Pierre Legalery & Francois Schiele. (2005). One‐year outcome <br />
of patients submitted to routine fractional flow reserve <br />
assessment to determine the need for angioplasty. European <br />
Heart Journal, 26, 2623–2629. <br />
Pijls NH, Kern MJ, Yock PG & De Bruyne B. (2000). Practice <br />
and potential pitfalls of coronary pressure measurement Cath <br />
cardiovasc Intervent 49; 41‐16. <br />
Pim A.L Tonimo & william F Fearon. (2010). Angiography <br />
Verus Functional seererity of coronary artery stenosis in the <br />
FAME study. J Am Coll Cardiol, 55:2816‐2821. <br />
Pim A.L. Tonino.M.D, Bernard De Bruyne, M. D., Ph.D., & <br />
Nico H.J. Pijls, M. D., Ph.D. (2009). Fractional Flow Reserve <br />
versus Angiography for Guiding Percutaneous Coronary <br />
Intervention N Engl J Med 360: 213‐324. <br />
Smith, S. C., Jr., Feldman, T. E., Hirshfeld, J. W., Jr., Jacobs, A. <br />
K., Kern, M. J., King, S. B., 3rd, et al. (2006). ACC/AHA/SCAI <br />
2005 guideline update for percutaneous coronary <br />
intervention: a report of the American College of <br />
Cardiology/American Heart Association Task Force on <br />
Practice Guidelines (ACC/AHA/SCAI Writing Committee to <br />
Update 2001 Guidelines for Percutaneous Coronary <br />
Intervention). Circulation, 113(7), e166‐286. <br />
Tobis JM, Mallery J, Mahon D & et al. (1991). Intravascular <br />
ultrasound imaging of human coronary arteries in vivo. <br />
Analysis of tissue characterizations with comparison to in <br />
vitro histological specimens. Circulation, 83:913–926. <br />
Trương Quang Bình, Châu Ngọc Hoa & Đặng Vạn Phước. <br />
(2011). Lịch sử về bệnh động mạch vành và về điều trị can <br />
thiệp bệnh động mạch vành Can thiệp động mạch vành trong <br />
thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học; 1‐11. <br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Đo FFR 134 ĐMV hẹp từ 40% ‐ 70% của 112 <br />
bệnh nhân cho thấy FFR giúp xác định tổn <br />
thương động mạch vành đích, FFR tránh bỏ sót <br />
tổn thương chức năng có ý nghĩa. Đồng thời <br />
FFR cũng giúp tránh can thiệp quá mức các tổn <br />
thương hẹp ĐMV không có ý nghĩa chức năng. <br />
1. Tổn thương chức năng động mạch vành <br />
có ý nghĩa (FFR ≤ 0.80) chiếm 37,3%. <br />
2. Bệnh tổn thương chức năng 3 nhánh ĐMV <br />
thực sự có 27,3%, bệnh tổn thương chức năng 2 <br />
nhánh ĐMV thực sự chỉ chiếm 20,6% và có 34% <br />
tổn thương chức năng 1 nhánh ĐMV thực sự. <br />
<br />
HẠN CHẾ ĐỀ TÀI <br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả có <br />
những hạn chế nhất định. Chưa theo dõi được <br />
kết quả lâm sàng cũng như các biến cố tim mạch <br />
của 2 nhóm can thiệp (FFR ≤ 0.80) và nhóm từ <br />
chối can thiệp (FFR >0.80). Chúng tôi sẽ có <br />
nghiên cứu tiếp theo dõi biến cố tim mạch, sự <br />
sống còn của những bệnh nhân này sau 1 năm. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Glagov S, Weisenberg E, Zarins CK & Stankunavicius R, K. G. <br />
(1987). Compensatory enlargement of human atherosclerotic <br />
coronary arteries. N Engl J Med. 316:1371–1375. <br />
Gould KL, Kirkeeide RL & Buchi M. (1990). Coronary flow <br />
reserve a phisiologic measure of stenosis severity J Am Coll <br />
Cardiol, 15; 459‐474. <br />
Gould KL, Lipscomb K & GW., H. (1974). Physiologic basis <br />
for assessing critical coronary stenosis: Instantaneous flow <br />
response and regional distribution during coronary <br />
<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
<br />
13.<br />
<br />
14.<br />
<br />
15.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo <br />
<br />
<br />
<br />
01‐7‐2013 <br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: <br />
<br />
22‐7‐2013 <br />
<br />
Ngày bài báo được đăng: <br />
<br />
01‐8‐2013 <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
401<br />
<br />