ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 1
lượt xem 40
download
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT - CN TRẦN THỊ HÒA ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC ---------------------- ThS. NGUYỄN THỊ NGUYỆT - CN TRẦN THỊ HÒA ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ®µ n½ng - 2008
- MỤC LỤC I. Đề cương chi tiết ………………………………………………………………... .. 03 II. Đề cương bài giảng. ………………………………………………………….. .. .. 06 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT. ……………………………………. …………..... 06 1. Khái niệm đánh giá………………………………………………. …………. ... .. 07 1.1. Lượng giá. ……………………………………………………………………. … 07 1.2. Đo lường………………………………………………………………………… .. 07 1.3. Trắc nghiệm. …………………………………………………………………. … .. 08 1.4. Đánh giá. ………………………………………………………………………… 08 2. Mục đích đánh giá ………………………………………………… ………… … ... 08 2.1. Phát hiện học sinh khuyết tật ……………………………………………………. .. 08 2.2. Xác định trẻ có phải là khuyết tật hay không và thuộc dạng tật nào?................... ... 09 2.3. Xây dựng chương trình giáo dục cá nhân. ………………………………………... 09 2.4. Kiểm tra sự tiến bộ của học sinh theo chương trình giáo dục……………………… 09 2.5. Lượng giá chương trình và đánh giá chuyển tiếp. …………………………….. …. 09 3. Các phương thức đánh giá. ……………………………………………………… .. 10 3.1. Đánh giá chính thức ………………………………………………………………. 10 3.2. Đánh giá không chính thức……………………………………………………….. 11 4. Một số phương pháp đánh giá ……………………………………………….. …. . 12 4.1. Trắc nghiệm ……………………………………………………………………….. 12 4.2. Quan sát …………………………………………………………………………… 20 4.3. Phỏng vấn …………………………………………………………………………. 22 4.4. Nhóm đánh giá …………………………………………………… .……………….25 4.5. Lưu trữ hồ sơ……………………………………………………………………….. 30 5. Một số lưu ý khi đánh giá trẻ khuyết tật …………………………………….. ….. 31 5.1. Nắm vững qui trình đánh giá …………………………………………………. ….. 31 5.2. Đảm bảo các nguyên tắc khi đánh giá…………………………………………. …. 32 5.3. Đánh giá nhằm phát triển học sinh, hoàn thiện chương trình giáo dục………… … 32 5.4. Lựa chọn và sử dụng công cụ đánh giá phù hợp………………………………….. 33 6. Các lĩnh vực phát triển được đánh giá .……………………………………… ….. 33 6.1. Kỹ năng nhận thức ……………………………………………………. …….. …. 33 6.2. Kỹ năng vận động …………………………………………………………………. 34 6.3. Kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ ………………………………………………. …. 34 6.4. Kỹ năng xã hội và tình cảm ………………………………………………………. 34 6.5. Kỹ năng thích ứng ………………………………………………………………... 34 Chương II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT …………………………………………………………………………….. 35 1. Khám sàng lọc ……………………………………………………………………… 36 1.1. Khái niệm khám sàng lọc. ………………………………………………………… 36 1.2. Phương pháp và công cụ khám sàng lọc …………………………………………. 36 1.2.1. Các công cụ khám sàng lọc trước khi sinh. ………………………………… 36 1.2.2. Các công cụ khám sàng lọc ngay sau khi sinh. …………………………….. 37 1.2.3. Các công cụ khám sàng lọc sau khi sinh. …………………………………… 37 2. Chẩn đoán. …………………………………………………………………………. 42 -1-
- 2.1. Khái niệm chẩn đoán …………………………………………………………. … 42 2.2. Phương pháp chẩn đoán ………………………………………………………….. 44 2.3. Công cụ chẩn đoán ………………………………………………………….......... 46 3. Đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. ……………………………………………… 46 3.1. Đặc điểm đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. ……………………………………. 46 3.2. Mục đích của đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. ……………………………. …. 48 3.3. Phương pháp đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. ………………………………… 49 3.4. Công cụ đánh giá để lập kế hoạch can thiệp ………………………………….. …. 51 4. Đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kì ………………………………………... …… 55 4.1. Đặc điểm đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. ………………………………….. 55 4.2. Mục đích đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. ……………………………… …. 56 4.3. Phương pháp đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. ………………………….. …. 57 -2-
- * ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt. 2. Số tín chỉ: 2 3. Trình độ sinh viên : năm thứ 2 4. Phân bố thời gian: Lý thuyết: 30 5. Học phần tiên quyết: Sinh viên đã học Nhập môn giáo dục đặc biệt. 6. Mục tiêu của học phần Kiến thức: Người học nắm được những kiến thức cơ bản về đánh giá, đặc điểm của đánh giá trong giáo dục đặc biệt, mục đích của đánh giá trong giáo dục đặc biệt. Hiểu rõ, biết cách lựa chọn và sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp với từng giai đoạn. Nắm vững các lĩnh vực cần đánh giá. Hiểu rõ về các loại đánh giá để lập kế hoạch can thiệp, đánh giá tiến bộ, đánh giá cuối kì. Kĩ năng: Người học có được những kĩ năng trong việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp và công cụ khám sàng lọc, chẩn đoán một cách phù hợp. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi đánh giá. Trân trọng khả năng và nhu cầu của trẻ, tôn trọng, khích lệ trẻ học tập; yêu nghề, tận tâm với giáo dục trẻ khuyết tật; tích cực, chủ động tìm kiếm và áp dụng kiến thức, kỹ năng vào việc thu thập thông tin, đánh giá trẻ một cách khách quan từ đó góp phần can thiệp sớm và có hiệu quả. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về công tác đánh giá nói chung và với trẻ khuyết tật nói riêng; các khái niệm có liên quan đến vấn đề đánh giá trẻ khuyết tật, các yêu cầu cũng như các lưu ý trong đánh giá trẻ khuyết tật. Mô tả một cách chi tiết quy trình đánh giá trẻ khuyết tật trong giáo dục đặc biệt, phương pháp và công cụ đánh giá trẻ khuyết tật. 8. Nhiệm vụ của sinh viên Dự giờ lên lớp Làm bài tập, tham dự xemina, tự học Thi cuối học phần 9. Tài liệu học tập 1Trần Bá Hoành (1995). Đánh giá trong giáo dục. Hà Nội 2 Trần Trọng Thủy (1990). Khoa học chẩn đoán tâm lý. NXB Giáo dục 3 Nancy Bayley (1993). Bayley Scales of Infant Development-Second Edition. The Psychological Corporation. 4 Nadine Lambet, Kazuo Nihira, Henry Leland (1993) ABS – S: 2. Thang đo hành vi thích ứng sử dụng trong trường học. 5 Terry Overton. Assessment in Special Education. An Applied approach. 6 Richard M. Gargiulo, Jennifer Kilgo (2000) Young Children with Special Needs: An Introduction to Early Childhood Education, Delmar Pubislers 7 Đỗ Nghiêm Thanh Phương – Nguyễn Thanh Hoa. (2007) Bài giảng Chẩn đoán đánh giá trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ. Khoa giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. 10. Phương thức và tiêu chuẩn đánh giá tiếp thu học phần của sinh viên Đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa vào các tiêu chí sau: -3-
- - Dự lớp: Sinh viên đi đủ số giờ lý thuyết và thực hành theo qui định, chuẩn bị các bài đọc theo yêu cầu của giảng viên. - Thảo luận: Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến, trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Bản thu hoạch: Viết thu hoạch về các buổi thảo luận (theo nhóm), viết thu hoạch cá nhân sau mỗi buổi thực hành. - Kiểm tra giữa học kì: Làm bài kiểm tra giữa học kì - Thi cuối học kì : theo hình thức trắc nghiệm khách quan hoặc theo hình thức tự luận 11. Thang điểm: Điểm 10 với các nội dung như sau: STT Nội dung đánh giá Trọng số 1. Báo cáo bài thực hành: 0,2 2. Kiểm tra giữa môn/ tiểu luận 0,3 3. Thi hết môn 0,5 12. Nội dung chi tiết học phần Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT. (10 tiết ) 1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ. 1.1. Lượng giá. 1.2. Đo lường. 1.3. Trắc nghiệm. 1.4. Đánh giá. 2. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá trong giáo dục đặc biệt nhằm đạt được các mục đích sau: 2.1. Phát hiện học sinh khuyết tật 2.2. Xác định trẻ có phải là khuyết tật hay không và thuộc dạng trẻ khuyết tật nào? 2.3. Xây dựng chương trình giáo dục cá nhân. 2.4. Kiểm tra sự tiến bộ của học sinh theo chương trình giáo dục. 2.5. Lượng giá chương trình và đánh giá chuyển tiếp. 3. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ 3.1. Đánh giá chính thức 3.2. Đánh giá không chính thức. 4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ. 4.1. Trắc nghiệm 4.2. Quan sát 4.3. Phỏng vấn 4.4. Nhóm đánh giá 4.5. Lưu trữ hồ sơ. 5. MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT. 5.1. Nắm vững qui trình đánh giá 5.2. Đảm bảo các nguyên tắc khi đánh giá. 5.3. Đánh giá nhằm phát triển học sinh, hoàn thiện chương trình giáo dục. 5.4. Lựa chọn và sử dụng công cụ đánh giá phù hợp. -4-
- 6. CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ. 6.1. Kỹ năng nhận thức 6.2. Kỹ năng vận động 6.3. Kỹ năng giao tiếp và ngôn ngữ 6.4. Kỹ năng xã hội và tình cảm 6.5. Kỹ năng thích ứng Chương II. QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT (20 tiết) 1. KHÁM SÀNG LỌC. 1.1. Khái niệm khám sàng lọc 1.2. Phương pháp và công cụ khám sàng lọc 1.2.1. Các công cụ khám sàng lọc trước khi sinh. 1.2.2. Các công cụ khám sàng lọc ngay sau khi sinh. 1.2.3. Các công cụ khám sàng lọc sau khi sinh. 2. CHẨN ĐOÁN 2.1. Khái niệm chẩn đoán 2.2. Phương pháp chẩn đoán 2.3. Công cụ chẩn đoán 3. ĐÁNH GIÁ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP. 3.1. Đặc điểm đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. 3.2. Mục đích của đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. 3.3. Phương pháp đánh giá để lập kế hoạch can thiệp. 3.4. Công cụ đánh giá để lập kế hoạch can thiệp 4. ĐÁNH GIÁ TIẾN BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ. 4.1. Đặc điểm đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. 4.2. Mục đích đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. 4.3. Phương pháp đánh giá tiến bộ và đánh giá cuối kỳ. -5-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 2
6 p | 334 | 42
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 7
6 p | 199 | 32
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 8
6 p | 185 | 21
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 9
6 p | 111 | 19
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 3
6 p | 116 | 18
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 10
6 p | 325 | 18
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 11
1 p | 132 | 18
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 6
6 p | 123 | 17
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 5
6 p | 123 | 16
-
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Phần 4
6 p | 129 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường mầm non
20 p | 306 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn