intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Danh pháp hợp chất hữu cơ - GV. Nguyễn Vũ Minh

Chia sẻ: Phuc Huynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1.190
lượt xem
148
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Danh pháp hợp chất hữu cơ của GV. Nguyễn Vũ Minh giúp các bạn biết được những kiến thức trọng tâm về danh pháp hợp chất hữu cơ; phương pháp gọi tên các hợp chất. Đặc biệt, với những bài tập về việc viết danh pháp của hợp chất hữu cơ được đưa ra ở cuối tài liệu sẽ giúp các bạn củng cố kiến thức lý thuyết một cách tốt hơn.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Danh pháp hợp chất hữu cơ - GV. Nguyễn Vũ Minh

  1. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2013 DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Kiến thức trọng tâm 1. Phân loại danh pháp: + Tên thông thường + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. 2. Nhớ tên mạch cacbon chính met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec 3. Tên một số gốc điển hình CH3 - : metyl C2H5 - : etyl CH3-CH2-CH2 - : propyl (CH3)2CH- : isopropyl C6H5- : phenyl C6H5CH2- : benzyl CH2=CH- : vinyl CH2=CH-CH2- : anlyl 4. Tên một số chức: an, en, in, ol, al, an, oic, amin II. Phương pháp gọi tên các hợp chất. 1. Cách gọi tên thay thế : Tên phần thế Tên phần chức Tên mạch chính (kèm số chỉ vị trí) (kèm số chỉ vị trí) 2. Cách chọn mạch chính và đánh số : - Có nhóm chức - dài nhất - chứa nhiều nhánh. - Đánh số u tiên : chức - nhánh sao cho tổng số chỉ mạch nhánh là nhỏ nhất 3. Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay thế đúng: - Gốc chức : + Thờng có đuôi : yl, ic + Các tên gốc và chức viết cách nhau. - Tên thay thế : + Thờng có đuôi an, al, ol, oic ... và có các số chỉ. + Các tên thành phần đợc viết liền nhau. Vd: Tên gốc - chức Tên thay thế CH3-Cl : metyl clorua clometan CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen CH3CHCl-CH3 isopropyl clorua 2-clopropan CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol 3. Cách gọi tên amin : - Luôn được viết liền nhau. - Tên thay thế : + Chọn mạch chính dài nhất có chứa N. + Nếu phần thế liên kết với N thì có N- trước tên gốc. Vd : CH3NH2 metylamin metanamin CH3NHCH2CH3 etylmetylamin N-metyletan-1-amin CH3-CH(NH2)-CH3 isopropylamin propan-2-amin BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : Tên gọi của X là A. 2 - isopropylbutan B. 3- isopropylbutan C. 2,3 - đimetylpentan D.3,4 - đimetylpentan Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en B. 2,3—đimetylpent—4—en C. 3,4—đimetylpent—2—en D. 2,3—đimetylpent—1—en Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi đã cho ? Đt : 0914449230 1 ngvuminh249@yahoo.com
  2. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2013 CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 A. CH3 B. CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan CH3 CH3 CH3CHCH3 CH3CH2CHCH2CH3 C. CH3 D. CH3 neopentan 3,3-®ietylpentan Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan B. 2—brombutan C. 1—brom—2—metylpropan D. 2—brom—2—metylpropan Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat B. vinyl axetat C. vinyl fomat D. anlyl fomat Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. propan-2-amin B. etyl metyl amin C. metyletylamin D. etylmetylamin Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đúng với chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminopropanoic D. alanin Câu 9 : Tên thay thế của chất có cấu tạo CH3-CHCl-CH3 là A. 2-clopropan B. propyl clorua C. propylclorua D. 2-clo propan Câu 1 0 : Tờn gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 11 : Tờn gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Câu 12 : Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : C2H5 | CH3 − C − CH2 − CH − CH2 − CH3 | | CH3 CH3 A. 2-metyl-2,4-đietylhexan C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan B. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl ? Đt : 0914449230 2 ngvuminh249@yahoo.com
  3. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2013 A. CH2 = C = CH-CH3 B. CH2 = CH-CH = CH2 C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | Câu 14 : Chất CH 3 − C − C ≡ CH có tên gọi là gì ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in B. 2,2-đimeylbut-3-in C. 3,3-đimeylbut-1-in D. 3,3-đimeylbut-2-in Câu 15 :Chất có tên gọi là ? CH2 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen. D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. Câu 16 : Chất CH 3 − CH − CH 2 − COOH cú tờn là : | CH 3 A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic C. Axit 3-metylbuta-1-oic D. Axit 3-metylbutanoic. Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thay thế ? OHC -CH 2 - CH -CH 2 - CH = CH - CHO | CH3 A. 5-metylhep-2-en-1,7-dial B. iso-octen-5-dial C. 3-metylhep-5-en-1,7-dial D. iso-octen-2-dial Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − N − CH 2 − CH3 | CH3 A. Etylmetylaminobutan C. butyletylmetylamin B. etylmetylbutylamin D. metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường : A. 1-amino-3-metyl benzen. C. m-toludin. Đt : 0914449230 3 ngvuminh249@yahoo.com
  4. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH 2013 B. m-metylanilin. D. Cả B, C. 1C. 2A 3A 4A 5B 6A 7D 8C 9A 10D 11C 12C. 13B 14C 15C 16D 17A 18C 19C 20D XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu 1 : Một anđehit no có CTTN là (C2H3O)n có mấy CTCT ứng với CTPT của anđehit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2 : Một axit no có công thức thực nghiệm là: (C2H3O2)n có mấy CTCT ứng với CTPT của axit đó ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3 : Hai chất có CTCT H − C − O − CH3 vµ CH3 − O − C − H . Nhận xét nào sau đây đúng ? || || O O A. CTPT và CTCT của hai chất đều giống nhau. B. CTPT và CTCT của hai chất đều khác nhau. C. CTPT của hai chất giống nhau, CTCT khác nhau. D. CTPT của hai chất khác nhau và CTCT giống nhau. Câu 4 : Hai chất có công thức C6 H5 − COO − CH3 vµ CH3 − COO − C6 H5 . Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau. B. Hai chất có cùng CTPT nhưng có CTCT tương tự nhau. C. Hai chất có CTPT và CTCT đều khác nhau. D. Hai công thức trên là của một chất vì CTPT và CTCT đều giống nhau. Câu 5 : Chất nào sau đây là đồng phân của CH3COOCH3 ? A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH Câu 6 : Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken. A. CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH B. CH3 − CH(OH) − CH2 − CH3 C. CH 3 − C(CH3 )2 − OH D. Không thể xác định Câu 7 : Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30. X không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH2(OH)CHO B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. C3H7OH 1B 2B 3A 4A 5B 6B 7B Đt : 0914449230 4 ngvuminh249@yahoo.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2