intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề về danh pháp hợp chất hữu cơ

Chia sẻ: Do Duc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

745
lượt xem
153
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ: Có thể quy tên của các hợp chất hữu cơ về 2 loại cính và 1 loại trung gian: 1. Danh pháp hệ thống Là loại danh pháp trong đó mọi bộ phận cấu thành đều có ý nghĩa hệ thống. VD -tên gọ hexan ( ) gồm 2 bộ phận là hexa- (tiền tố xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là sáu) và -an (hậu tố nói lên một hidrocacbon no), do đó ta có hex(a)+an-hexan (bỏ bớt 1 trong 2 chữ a liền nhau) ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề về danh pháp hợp chất hữu cơ

  1. 1. Một số vấn đề về danh pháp hợp chất hữu cơ I. Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ: Có thể quy tên của các hợp chất hữu cơ về 2 loại cính và 1 loại trung gian: 1. Danh pháp hệ thống Là loại danh pháp trong đó mọi bộ phận cấu thành đều có ý nghĩa hệ thống. VD -tên gọ hexan ( ) gồm 2 bộ phận là hexa- (tiền tố xuất phát từ tiếng Hi Lạp có nghĩa là sáu) và -an (hậu tố nói lên một hidrocacbon no), do đó ta có hex(a)+an-- >hexan (bỏ bớt 1 trong 2 chữ a liền nhau) 2. Danh pháp thường Danh pháp thường hay danh pháp thông thường là loại danh pháp được hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc theo tính chất bề ngoài (màu sắc, mùi vị ...) hoặc một yếu tố khác không có tính hệ thống. Thí dụ: ure (tiếng Pháp là ure) có nguồn gốc từ urine (tiếng Pháp có nghĩa là nước tiểu) vì ure lần đầu tiên được làm ra từ nước tiểu. 3. Danh pháp nửa hệ thống hay nửa thông thường Loại danh pháp này có tính cách trung gian giữa 2 loại trên, vì nó chỉ có một vài yếu tố hệ thống. Thí dụ: stiren ( ) có nguồn gốc là stirax (tên loại nhựa cây cho ta stiren) và chỉ có hậu tố -en(nói lên sự có mặt của nối đôi C=C) là yếu tố hệ thống. II- Phân loạI danh pháp IUPAC Tên của các hợp chất hữu cơ theo IUPC (danh pháp IUPAC) gồm nhiều loạI mà đa số là tên hệ thống, chỉ có 1 số tương đốI ít là tên nửa hệ thống và tên thường. 1.Tên thay thế Tên thay thế hay là tên thế được tạo nên nhờ thao tác thay thế, tức là thay 1 hay nhiều nguyên tử H ở bộ phận chính gọI là hidrua nền (mạch chính, vòng chính, … ) bằng 1 hay nhiều nguyên tử hoặc nhóm nhuyên tử khác rồI lấy tên của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mớI thế vào (đuợc nêu teen dướI dạng tiền tố hoặc hậu tố tùy trường hợp, theo những quy tắc nhất định). Thí dụ: Hidrua nền: etan Nhóm thế: -OH có tên ở dạng hậu tố -ol Tên hay thế: etanol 2. Tên trao đổI Tên trao đổI được hình thành không bằng thao tác hay thế ng/tử H bằng thao tác trao đổI ng/tử hay nhóm ng/tử khác H của hidrua nền bằng nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác Có 2 loạI a- tên trao đổI ở bộ khung < p hần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa> b- tên trao đổI ở nhóm chức: < p hần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa> 3. Tên loạI chức hay là tên gốc – chức Tên loạI chức hay còn gọI là tên gốc – chức được tạo nên bằng thao tác cộng tên của gốc hay nhóm vớI tên của chức hữu cơ. VD:
  2. : Etyl bromua : Axetyl bromua 4. Tên dung hợp Đây là tên của các hợp chất vòng đa ngưng tụ < p hần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa> 5. Tên kết hợp ĐốI vớI các hợp chất hữu cơ chứa đồng thờI 1 bộ phận mạch hở có nhóm chức chính và 1 bộ phận mạch vòng, ng` ta có thể dung thao tác kết hợp tên của bộ phận mạch hở ) đc coi là hidrrua nền) và tên của hệ vòng, mặc dù để tạo nên hợp chất cần gọI tên ta phảI bớt đi 1 số ng/tử H ở chỗ nốI VD: : xiclohexanetanol 6. Tên cộng Tên cộng đc hình thành bằng thao tác cộng các hợp chất mà không bớt đi nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào từ mỗI hợp chất đó. 7. Tên trừ LoạI này được hình thành từ tên của 1 chất tương tự đã quen biết bằng cách dung 1 số tiền tố hoặc 1 hậu tố để nói lên sự loạI bớt 1 số ng/tử hay nóm ng/tử 8. Tên nhân Tên nhân biểu thị sự tích tụ các cấu trúc nền cương tự nhau, nốI vớI nhau bằng 1 nhóm đa hóa trị dồI xứng. Trình tự các bộ phận của teen nhân như sau: tên nhóm đốI xứng+tiền tố chỉ độ bộI (đi, tri …)+ tên của cấu trúc nền (vẫn giữ nguyên bằng cách đánh số song dung các dấu phết cho các cấu trúc nền thứ 2, thứ 3) VD: : điphenyl metan 9.Tên dị vòng theo Hantzsch và Widman < p hần này nằm ngoài chương trình nên ko đề cập đến nữa> 10. Tên thường và tên nửa hệ thống được IUPAC lưu dùng trong hệ thống tên của IPUACĐó là tên của 1 số hidrocacbon mạch hở, mạch vòng, nhóm ( hay gốc hidrocacbon, dẫn xuất hidroxxi,…) Các tên loạI này chia làm 3 nhóm a. Nhóm 1 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở bất ì vị trí nào VD: axetilen, etan, benzen, phenol b. Nhóm 2 gồm các tên đc dùng khi ko có nhóm thế và khi có nhóm thế ở 1 số vị trí nhất định (thường là ở mạch vòng) VD: toluene c. Nhóm 3 gômg các tên chỉ đc đùng khi ko có nhóm thế VD: isopentan, neopentan, isopren Đây chỉ là phần phân lọa các cách đọc tên, cách đọc chi tiết các chất sẽ được post và các sub sau. (sưu tầm>
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2