Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh <br />
<br />
<br />
PHẦN I. MỞ ĐẦU<br />
I. Đặt vấn đề<br />
1. Lí do lí luận<br />
Albert Einstein đã nói: “Toán học thuần túy, theo cách riêng của nó, là thi ca <br />
của tư duy logic”. Do vậy, có rất nhiều những thắc mắc xoay quanh việc học nhiều <br />
toán liệu có phi thực tế trong khi đời sống không cần suy nghĩ quá nhiều đến những <br />
con số? Tuy nhiên, thực tế chứng minh rằng, mọi kiến thức liên quan đến toán học, <br />
đều có tác dụng chung là làm cho bộ não của con người tư duy logic hơn, khoa học <br />
hơn và sáng tạo hơn, nó giúp cho người học có khả năng suy nghĩ trừu tượng và <br />
trong một chừng mực nhất định nào đó nó làm cho chúng ta mạnh mẽ hơn trong mọi <br />
quyết định. <br />
Chính vì điều này, bản thân tôi là một giáo viên vốn luôn tâm đắc trong việc <br />
định hướng các em học tốt môn Toán, luôn tìm tòi đổi mới để giúp các em ngày <br />
càng hoàn thiện hơn các kiến thức toán học. Mặc dù chương trình sách giáo khoa <br />
hiện hành đã được chọn lọc những kiến thức rất cơ bản, phù hợp cho mọi đối <br />
tượng. Tuy nhiên, không phải bất cứ dạng toán nào các em cũng có thể nắm bắt <br />
được, trong số đó có dạng toán phương trình vô tỉ, một dạng toán phổ biến trong <br />
các đề thi học sinh giỏi văn hóa các cấp, đề thi vào lớp 10 và thi giải toán trên máy <br />
tính cầm tay Casio. <br />
2. Lí do thực tiễn<br />
Để làm tốt việc bồi dưỡng học sinh học Toán, tôi nhận thấy chỉ cung cấp cho <br />
các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm nhiều bài tập <br />
khó mà giáo viên phân loại cấp độ từ dễ đến khó là chưa đủ, mà chúng ta phải biết <br />
phân chia theo từng kiểu loại bài tập và định hướng phương pháp giải cho từng <br />
dạng, đồng thời rèn luyện cho học sinh có thói quen suy nghĩ tìm tòi lời giải của <br />
một bài toán trên cơ sở các kiến thức đã học. <br />
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9, tôi nhận <br />
thấy học sinh còn lúng túng rất nhiều khi gặp dạng phương trình vô tỉ và thường có <br />
những sai sót khi giải dạng bài tập này, học sinh còn vướng mắc về phương pháp <br />
giải, quá trình giải thiếu logic và chưa chặt chẽ, chưa đủ điều kiện, chưa xét hết <br />
các trường hợp xảy ra. Lí do là học sinh chưa nắm vững các kiến thức về phương <br />
trình có chứa biến dưới dấu căn hay gọi là phương trình vô tỉ. Nên khi gặp bài toán <br />
giải phương trình vô tỉ, đa số học sinh chưa phân biệt và chưa nắm được các <br />
phương pháp giải đối với từng dạng bài tập, có nhiều bài toán đòi hỏi học sinh phải <br />
biết vận dụng kết hợp nhiều kiến thức và kĩ năng phân tích biến đổi để đưa <br />
phương trình từ dạng phức tạp về dạng đơn giản. <br />
Do đó người giáo viên cần phải biết sắp xếp các dạng toán từ dễ đến khó, <br />
phân loại được các dạng bài tập và định hướng phương pháp giải cho từng dạng để <br />
các em có thể vận dụng linh hoạt trong từng tình huống cụ thể, giúp học sinh hiểu <br />
sâu sắc bản chất của từng dạng toán và giải được các dạng bài toán một cách thành <br />
thạo. Từ đó rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán và tư duy sáng tạo.<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 1<br />
Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh <br />
<br />
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp về giải phương trình <br />
vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình Chinh” với mong muốn <br />
được chia sẻ một vài kinh nghiệm của mình trong công tác giảng dạy cũng như bồi <br />
dưỡng học sinh giỏi để các đồng nghiệp tham khảo, rất mong nhận được sự góp ý <br />
chân thành của các đồng chí để đề tài được phát huy hiệu quả, hoàn thiện hơn.<br />
II. Mục đích nghiên cứu <br />
Đề tài: “Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi <br />
lớp 9 trường THCS Lê Đình Chinh” giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất của <br />
từng dạng bài toán và nắm vững phương pháp giải của từng dạng, giúp cho học <br />
sinh biết phân loại và vận dụng phương pháp giải một cách linh hoạt và có hiệu <br />
quả. Qua đó giúp học sinh phát huy được tính tích cực và tinh thần sáng tạo trong <br />
học tập, phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh, tạo động lực thúc đẩy <br />
giúp các em học sinh có được sự tự tin trong học tập, hình thành phẩm chất sáng <br />
tạo khi giải toán và niềm đam mê, yêu thích bộ môn. Thông qua đề tài này nhằm <br />
cung cấp những kiến thức cần thiết về phương pháp giải toán, những kinh nghiệm <br />
cụ thể trong quá trình tìm tòi lời giải giúp học sinh rèn luyện các thao tác tư duy lô<br />
gic, phương pháp suy luận và khả năng sáng tạo cho học sinh. Trong đề tài lời giải <br />
được chọn lọc với cách giải hợp lí, chặt chẽ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính <br />
sư phạm. Học sinh tự đọc có thể giải được nhiều dạng Toán, giúp học sinh có <br />
những kiến thức toán học phong phú để học tốt môn Toán và qua đó h ỗ trợ học sinh <br />
học tốt các môn học khác.<br />
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br />
Dạng toán phương trình vô tỉ là dạng toán rất quan trọng trong chương đại <br />
số 9, đây là những bài toán khó, thường xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi, thi <br />
vào lớp 10... Các bài toán này rất phong phú về thể loại và về cách giải, đòi hỏi học <br />
sinh phải vận dụng nhiều kiến thức, linh hoạt trong biến đổi, sắc sảo trong lập <br />
luận và phát huy tối đa khả năng phán đoán. Với mục đích nhằm nâng cao chất <br />
lượng dạy và học Toán, tôi thiết nghĩ cần phải trang bị cho học sinh phương pháp <br />
giải cho từng kiểu loại bài tập. Để thực hiện tốt điều này, đòi hỏi giáo viên cần <br />
xây dựng cho học sinh những kĩ năng như quan sát, phân tích, nhận dạng bài toán, <br />
lựa chọn phương pháp giải phù hợp. Từ đó, hình thành cho học sinh tư duy tích cực, <br />
độc lập, kích thích tò mò ham tìm hiểu và đem lại niềm vui cho các em, đồng thời <br />
khơi dậy cho các em sự tự tin trong học tập và niềm đam mê bộ môn. <br />
II. Thực trạng vấn đề: <br />
Trong những năm qua, tôi đã trực tiếp tham gia giảng dạy c ũng như bồi <br />
dưỡng đội tuyển học sinh giỏi 9 của trường THCS Lê Đình Chinh và đã trải <br />
nghiệm rất nhiều chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó có chuyên đề “Một <br />
số giải pháp giải phương trình vô tỉ” và tôi cũng đạt được các thành tích trong công <br />
tác giảng dạy cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi. <br />
Tuy nhiên, khi áp dụng chuyên đề trên còn nặng về phương pháp liệt kê các <br />
bài toán, chưa phát huy được hiệu quả học tập và kết quả được thống kê lại như <br />
sau:<br />
<br />
Trang 2<br />
Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh <br />
<br />
<br />
Năm Lớp Tổng Số lượng học Số lượng học sinh Số lượng học <br />
học số sinh làm được làm chưa chặt chẽ sinh không làm <br />
được<br />
<br />
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ<br />
<br />
2015 9A1 30 5 16% 11 37% 14 47%<br />
2016 9A2 31 4 12% 13 42% 15 46%<br />
<br />
Qua bảng thống kê trên tôi suy nghĩ tìm cách để học sinh nắm vững và giải <br />
thành thạo các bài toán về phương trình vô tỉ thì giáo viên nên phân loại theo dạng <br />
bài tập từ dễ đến khó, mỗi loại bài tập phân theo từng dạng khác nhau, qua mỗi <br />
dạng cần có ví dụ minh chứng và xây dựng phương pháp giải chung cho từng dạng. <br />
Với những ý tưởng đó tôi đã thể hiện trong đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp về <br />
giải phương trình vô tỉ giành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình Chinh” . <br />
Sau khi đưa ra tập thể tổ chuyên môn thảo luận và áp dụng vào thực tiễn tôi nhận <br />
thấy học sinh hứng thú, chủ động hơn trong học tập và khi gặp dạng toán phương <br />
trình vô tỉ thì học sinh không chán nản mà đam mê phân tích nhận dạng tìm cách <br />
giải bài toán, từ đó ngày càng rèn luyện được cho học sinh kĩ năng giải toán có khoa <br />
học, lập luận logic và chặt chẽ. <br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br />
Giải pháp 1: Phân tích cho học sinh hiểu về các kiến thức cơ bản cần nắm <br />
vững.<br />
Giải pháp 2: Hướng dẫn cho học sinh hiểu các dạng bài tập sử dụng cách <br />
giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp nâng lên lũy thừa<br />
Giải pháp 3: Hướng dẫn cho học sinh hiểu các dạng bài tập giải phương <br />
trình vô tỉ bằng phương pháp đặt ẩn phụ<br />
Vận dụng các giải pháp trên, tôi tiến hành cụ thể các bước như sau:<br />
1. Giải pháp 1. Phân tích cho học sinh hiểu về các kiến thức cơ bản cần <br />
nắm vững.<br />
Các kiến thức cơ bản tổng hợp thành bảng sau, yêu cầu học sinh cần nắm <br />
vững, cụ thể:<br />
<br />
A (A 0) A A B<br />
= (B > 0) <br />
B B<br />
A2 = A<br />
<br />
AB = A B(A 0; B 0) C<br />
=<br />
C A mB<br />
(A<br />
( ) 0; A B2 )<br />
A B A − B2<br />
A A<br />
B<br />
=<br />
B<br />
(A ; B > 0)<br />
C<br />
=<br />
C ( Am B ) (A 0;B 0;A B)<br />
A B A−B<br />
A 2 B = A B = (B 0)<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 3<br />
Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh <br />
<br />
<br />
A B = A 2 B(A 0; B 0)<br />
3<br />
A (∀A R)<br />
<br />
( A)<br />
3<br />
A B = − A 2 B(A < 0; B 0) 3<br />
=A<br />
<br />
A AB 3<br />
AB = 3 A. 3 B<br />
= (AB 0; B 0)<br />
B B<br />
A 3A<br />
3 = (B 0)<br />
B 3B<br />
<br />
Các kiến thức về giá trị tuyệt đối, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành <br />
nhân tử, chia đa thức cho đa thức, giải phương trình, bất trương bậc nhất một ẩn, <br />
bất đẳng thức Cauchy...<br />
̣<br />
Bên canh nh ưng yêu câu trên, hoc sinh c<br />
̃ ̀ ̣ ần nhân biêt đ<br />
̣ ́ ược những dang c<br />
̣ ơ ban<br />
̉ <br />
̉<br />
cua ph ương trinh vô t<br />
̀ ỉ, đông th<br />
̀ ơi n<br />
̀ ắm vững phương phap giai cu thê cho t<br />
́ ̉ ̣ ̉ ưng dang<br />
̀ ̣ <br />
̀ ập, cụ thể như sau:<br />
bai t<br />
2. Giải pháp 2. Giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp nâng lên lũy <br />
thừa<br />
2.1. Dạng 1: Phương trình vô tỉ có dạng: f (x) = m (1)<br />
Trong đó f(x) là biểu thức chứa x và m R .<br />
a) Phân tích: Ở dạng này yêu cầu học sinh cần nắm rõ vế trái là một biểu <br />
thức không âm. Nếu m 0 <br />
1 1<br />
(3) 3 x+ =2 x+ − 7 (*)<br />
2 x 4x<br />
<br />
1 Cauchy<br />
1<br />
Đặt t = x + 2 x = 2<br />
2 x 2 x<br />
1 1<br />
t2 = x + + 1 t 2 −1 = x +<br />
4x 4x<br />
(*) 3t = 2(t2 1) 7<br />
2t 2 − 3t − 9 = 0<br />
( t − 3) ( 2t + 3) = 0<br />
t = 3(nhận)<br />
−3 (loại)<br />
t=<br />
2<br />
1 8 3 7<br />
Với t = 3, suy ra: x + =3 2x − 6 x + 1 = 0 x=<br />
2 x 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trang 16<br />
Một số giải pháp về giải phương trình vô tỉ dành cho học sinh giỏi lớp 9 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh <br />
<br />
8 3 7<br />
Kết luận: So sánh với điều kiện, phương trình có 2 nghiệm là: x =<br />
2<br />
Ví dụ 3. Giải phương trình sau: x + 1 + x 2 − 4x + 1 = 3 x (4)<br />
Phân tích: Ta nhận thấy biểu thức ngoài căn là x + 1, biểu thức trong căn <br />
thức có chứa x2 + 1 ta thấy hai biểu thức này không liên hệ với nhau. Nhưng nếu <br />
1 1<br />
chia cả hai vế cho x > 0 được x + , x + − 4 từ đây ta thấy hai biểu thức có <br />
x x<br />
1<br />
liên hệ với nhau. Đặt t = x + t 2 thì phương trình sẽ biểu diễn hết theo biến <br />
x<br />
mới t và cách giải như sau:<br />
Giải <br />
Điều kiện: x 0 <br />
Trường hợp 1. Với x = 0 ta thấy không là nghiệm (vì thay vào phương trình 4 không <br />
thỏa mãn)<br />
Trường hợp 2. Nếu x > 0, chia cả hai vế cho x > 0<br />
1 1<br />
(4) x+ + x + − 4 = 3 (5)<br />
x x<br />
<br />
1 Cauchy<br />
1<br />
Đặt: t = x + 2 x =2<br />
x x<br />
1<br />
t2 = x + +2<br />