Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU <br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong trường tiểu học, hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm, <br />
chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm <br />
học. Hoạt động dạy học là nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục <br />
tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường và quyết định kết quả đào tạo của nhà <br />
trường. Hoạt động dạy học thể hiện tính hai mặt: hoạt động dạy của giáo <br />
viên và hoạt động học của học sinh. Đây là hai hoạt động trung tâm của quá <br />
trình dạy học, hai hoạt động mang tính chất khác nhau, song thống nhất với <br />
nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò. Bởi vậy, trong quản lý hoạt <br />
động dạy học, phải quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh như quan <br />
tâm đến hoạt động dạy của giáo viên. Quản lý hoạt động học của học sinh <br />
không phải chỉ trên bình diện khoa học giáo dục mà còn đòi hỏi có ý nghĩa về <br />
tinh thần trách nhiệm của người quản lý, giáo viên đối với sự nghiệp đào tạo <br />
thế hệ trẻ.<br />
Trong những năm qua, chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học đã có <br />
nhiều chuyển biến song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của thực <br />
tế giáo dục ở cấp Tiểu học. Sự phân định trách nhiệm và quy chế phối hợp <br />
giữa các bộ phận tham gia hoạt động giáo dục trong nhà trường chưa chặt <br />
chẽ. Công tác phối hợp ba môi trường giáo dục chưa phát huy hết hiệu quả. <br />
Nhiều học sinh còn bị hổng kiến thức, thiếu tinh thần vượt khó, chưa hứng <br />
thú học tập, lười biếng, chán nản, hay nghỉ học … Thực trạng này diễn ra <br />
nhiều hơn ở các trường, lớp thuộc các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, <br />
đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Điều đó gây ra nhiều hậu quả cho <br />
bản thân học sinh, gia đình, nhà trường, xã hội ở hiện tại và tương lai. <br />
Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải làm tốt công tác quản lý <br />
dạy, quản lý học, quản lý giáo dục học sinh, quản lý nhân sự,…Trong đó, <br />
chúng tôi thấy rằng quản lý học tập của học sinh là khâu quan trọng, trực tiếp <br />
quyết định chất lượng học tập của học sinh. Nếu quản lý hoạt động học của <br />
học sinh tốt thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học. Như vậy, việc <br />
nghiên cứu công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh là vấn đề cấp <br />
thiết để nhà trường nâng cao được chất lượng giáo dục, góp phần thực hiện <br />
được mục tiêu đổi mới căn bản giáo dục toàn diện, phát triển giáo dục làm cơ <br />
sở cho công cuộc đổi mới đất nước. <br />
Từ những lí do nêu trên, với trách nhiệm của một giáo viên chủ nhiệm <br />
lớp kiêm tổ trưởng chuyên môn, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số giải <br />
pháp quản lý hoạt động học của học sinh khối 2, 3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương. Đề tài này không phải là vấn đề mới, nó đã xuất hiện trong một số <br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
1<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
đề tài nghiên cứu của đồng nghiệp nhưng nội dung bàn về các giải pháp quản <br />
lí hoạt động học của học sinh dân tộc thiểu số không nhiều và không cụ thể. <br />
Vì lẽ đó, tôi hi vọng đề tài đưa ra được những biện pháp hữu hiệu nhất để <br />
vận dụng nhằm mang lại kết quả cao cho chất lượng dạy học ở những đơn <br />
vị có nhiều học sinh dân tộc thiểu số.<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
*Mục tiêu :<br />
Giáo viên có nhận thức đúng đắn về công tác quản lí hoạt động học của <br />
học sinh và thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động học của học sinh có hiệu <br />
quả.<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục<br />
*Nhiệm vụ: <br />
Xây dựng cơ sở lý luận về việc quản lí hoạt động học của học sinh; <br />
nghiên cứu thực trạng của đơn vị và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao <br />
hiệu quả quản lí hoạt động học của học sinh khối 2, 3 trường Tiểu học Tình <br />
Thương.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Biện pháp quản lí hoạt động học của học sinh<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
Giáo viên và học sinh khối 2, 3 trường Tiểu học Tình Thương, huyện <br />
Krông Ana năm học 2014 2015 và 20152016<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
Phương pháp trải nghiệm thực tế<br />
Phương pháp khảo sát, điều tra<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm<br />
Phương pháp phân tích, tổng hợp<br />
II. PHẦN NỘI DUNG <br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Hoạt động học tập có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự <br />
phát triển tâm lí của học sinh tiểu học. Vì trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học là <br />
lứa tuổi thực hiện bước chuyển từ hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo <br />
sang học tập là hoạt động chủ đạo. Hoạt động học tập đem đến cho trẻ <br />
nhiều điều mà trước đây trẻ chưa bao giờ có được hoặc không thể tiếp cận <br />
được. Nhà trường và hoạt động học tập đặt ra cho trẻ những đòi hỏi mới của <br />
cuộc sống. Trẻ không chỉ phải tự lập lấy vị trí của mình trong môi trường <br />
mới, mà còn phải thích ứng với việc chấp nhận những người lớn ngoài gia <br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
2<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
đình là thầy, cô giáo sẽ đóng vai trò hàng đầu trong cuộc sống của trẻ. Trẻ <br />
phải ý thức và có thái độ trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ của <br />
mình, đặc biệt là nhiệm vụ học tập và biết điều khiển hành vi của mình một <br />
cách có chủ định.<br />
Tuổi tiểu học là tuổi của sự phát triển hồn nhiên bằng phương thức <br />
lĩnh hội. Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thu một hệ thống tri thức về các môn <br />
học, trẻ em học cách học, học kĩ năng sống trong môi trường trường học và <br />
môi trường xã hội. Cùng với sự ảnh hưởng khá lớn của môi trường giáo dục <br />
gia đình và quan hệ bạn bè cùng tuổi, cùng lớp và trường học, học sinh tiểu <br />
học lĩnh hội các chuẩn mực quy tắc đạo đức của hành vi. Sự lĩnh hội trên tạo <br />
ra những biến đổi cơ bản trong sự phát triển tâm lí của học sinh tiểu học. <br />
Chúng không chỉ đảm bảo cho các em thích ứng với cuộc sống nhà trường và <br />
hoạt động học, mà còn chuẩn bị cho các em những bước ngoặt quan trọng <br />
trong cuộc sống ở tuổi thiếu niên. Về việc này, N.X.Leytex đã khắc họa: “ <br />
Tuổi tiểu học là thời kì của sự nhập tâm và tích lũy tri thức, thời kì mà sự lĩnh <br />
hội chiếm ưu thế”. Chức năng trên được thực hiện thắng lợi nhờ các đặc <br />
điểm đặc trưng của lứa tuổi này – sự tuân thủ tuyệt đối vào những người có <br />
uy tín với các em (đặc biệt là thầy, cô giáo), sự mẫn cảm, sự lưu tâm và thái <br />
độ vui chơi ngây thơ đối với các đối tượng mà các em được tiếp xúc. <br />
Ở trường Tiểu học, học sinh từng ngày, từng giờ tự hình thành cho <br />
mình những năng lực của người học ở trình độ sơ đẳng nhưng cơ bản, như <br />
sử dụng tiếng Việt, năng lực tính toán, năng lực làm việc trí óc. Học tập là <br />
một hoạt động nhận thức, khi có nhu cầu hiểu biết học sinh sẽ tích cực học <br />
tập. Nhu cầu hiểu biết đó chính là động cơ nhận thức của học sinh trong học <br />
tập. Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể trong hoạt động dạy học. Vì <br />
vậy trong quản lý hoạt động học của học sinh cần làm cho giáo viên nhận <br />
thấy trách nhiệm này là đặc biệt quan trọng, vì nó là khâu quan trọng góp <br />
phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Không gian hoạt động <br />
học tập của học sinh là từ trong lớp, ngoài lớp đến ở nhà. Thời gian hoạt <br />
động học của học sinh bao gồm giờ học trên lớp, giờ học ở nhà và thời gian <br />
thực hiện các hình thức học tập khác. Trong việc quản lý hoạt động học tập <br />
của học sinh, chúng ta cần bao quát được cả không gian, thời gian và các hình <br />
thức học tập để điều hòa cân đối chung, điều khiển chúng hoạt động phù hợp <br />
với tính chất và quy luật hoạt động dạy học.<br />
2.Thực trạng<br />
2.1 Thuận lợi khó khăn<br />
* Thuận lợi:<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
3<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Trường được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa <br />
phương; sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT.<br />
Đội ngũ giáo viên đầy đủ, được đào tạo cơ bản, đạt chuẩn và trên <br />
chuẩn, có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường. Trình độ <br />
chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm phần lớn đáp ứng được yêu cầu đổi mới <br />
giáo dục. Một số giáo viên có trình độ công nghệ thông tin tốt, năng lực <br />
chuyên môn tương đối vững vàng.<br />
Trong giáo dục học sinh có sự phối hợp của các đoàn thể trong và <br />
ngoài nhà trường.<br />
Trường học tổ chức học tập 9 buổi/tuần, học sinh được hỗ trợ đầy <br />
đủ sách vở để học tập. <br />
* Khó khăn:<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học chưa đảm <br />
bảo.<br />
Đội ngũ giáo viên tuy đủ về số lượng, đạt chuẩn, kể cả trên chuẩn <br />
nhưng chất lượng không đồng đều. <br />
Học sinh người dân tộc thiểu số thường nhút nhát, thiếu tự tin, khả <br />
năng tiếp thu chậm, ý thức tự giác học tập chưa cao.<br />
Thiếu sự hợp tác của hội cha mẹ học sinh.<br />
Giáo viên và học sinh, phụ huynh bất đồng về ngôn ngữ.<br />
2.2 Thành công hạn chế<br />
* Thành công:<br />
Đội ngũ giáo viên ý thức được việc quản lí hoạt động học của học <br />
sinh là nhiệm vụ của mỗi cá nhân nên đa số giáo viên có ý thức tự giác, nhiệt <br />
tình thực hiện các biện pháp quản lí học sinh có hiệu quả, chất lượng giáo <br />
dục ngày càng tăng.<br />
Học sinh có ý thức tự giác học tập hơn , thực hiện đầy đủ và có kết quả <br />
học tập; chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Các em thích tham gia các hoạt <br />
động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp,biết giữ gìn và bảo vệ tài sản nơi <br />
công cộng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an <br />
toàn giao thông.<br />
* Hạn chế:<br />
Một số giáo viên còn hạn chế về kiến thức, về kỹ năng sư phạm nên <br />
việc sử dụng các biện pháp quản lí hoạt động học của học sinh chưa thật <br />
hiệu quả.<br />
Sự hợp tác của phụ huynh học sinh chưa cao<br />
2.3 Mặt mạnh mặt yếu<br />
* Mặt mạnh:<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
4<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Đội ngũ giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản <br />
lý hoạt động học của học sinh và xây dựng được các biện pháp thực hiện đạt <br />
mục tiêu đề ra.<br />
Tính tự quản của học sinh được cải thiện, các em không còn thói quen <br />
chỉ trông chờ vào sự hướng dẫn, điều hành của giáo viên nên đã có ý thức tự <br />
giác học tập hơn.<br />
Chất lượng học tập của học sinh ngày càng được nâng cao.<br />
*Mặt yếu:<br />
Một số giáo viên vẫn còn ngại thay đổi, chưa mạnh dạn trong việc <br />
đổi mới phương pháp dạy học cũng như thực hiện các biện pháp giáo dục <br />
mới. <br />
Học sinh nhìn chung còn chậm thích ứng với phương pháp dạy học <br />
mới, chậm đổi mới phương pháp học tập. Một số em chưa thực sự đầu tư <br />
thời gian cho việc tự học. Việc tham gia hoạt động ngoại khóa, tự học còn trở <br />
ngại về điều kiện sinh hoạt. <br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động đến đề tài<br />
* Nguyên nhân của thành công:<br />
Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD&ĐT, sự quan tâm phối hợp của <br />
địa phương và sự chỉ đạo linh hoạt của Ban lãnh đạo trường, sự đoàn kết nội <br />
bộ cao nên đã tạo điều kiện cho các tổ trưởng chuyên môn, giáo viên có cơ <br />
hội thực hiện tốt các biện pháp quản lí hoạt động học của học sinh.<br />
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần đoàn <br />
kết tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác. Thường xuyên được tham dự các <br />
lớp tập huấn, chuyên đề và nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp <br />
giảng dạy các môn học theo chương trình, giảng dạy các môn học theo vùng <br />
miền, giảng dạy trẻ có hoàn cảnh khó khăn,... Trong giảng dạy, g iáo viên <br />
được phép chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và được sự theo dõi kiểm tra <br />
chỉ đạo thường xuyên của tổ khối chuyên môn, lãnh đạo trường.<br />
Giáo viên đã được nhận bàn giao chất lượng học sinh từ lớp dưới lên, <br />
nắm chắc được đối tượng học sinh của lớp mình đảm nhận, được chủ động <br />
tổ chức các hoạt động tự học của học sinh ở trường vào buổi chiều từ thứ <br />
hai đến thứ sáu hàng tuần.<br />
* Nguyên nhân của hạn chế:<br />
Đội ngũ giáo viên trước đây được đào tạo từ nhiều hình thức khác nhau, <br />
một số ít giáo viên là người đân tộc thiểu số, tuổi đời cao, còn nhiều hạn chế <br />
về năng lực chuyên môn nên chất lượng giảng dạy và khả năng thực hiện các <br />
biện pháp giáo dục không đồng đều.<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
5<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Học sinh dân tộc thiểu số học tập bằng ngôn ngữ thứ 2, khả năng ghi <br />
nhớ, vận dụng kiến thức hạn chế, thiếu sự quan tâm, hướng dẫn, nhắc nhở từ <br />
phía gia đình. Vì vậy, các em chưa nắm vững phương pháp và kĩ năng học tập, <br />
chưa thực sự đầu tư thời gian cho việc tự học.<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của trường chưa đáp ứng được đầy <br />
đủ, kịp thời theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. <br />
97% số phụ huynh là người dân tộc thiểu số, sống bằng nghề nông, <br />
thu nhập và trình độ dân trí thấp nên ảnh hưởng nhiều đến việc phối kết hợp <br />
giáo dục, đánh giá học sinh.<br />
Hoạt động của Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên chưa thật sự chú <br />
trọng vào các hoạt động học của học sinh, chưa tổ chức được nhiều cuộc thi, <br />
giao lưu trao đổi kinh nghiệm về học tập cho học sinh giữa các lớp với nhau.<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra<br />
*Về học sinh:<br />
Học sinh trường Tiểu học Tình Thương hầu hết là con em của đồng bào <br />
các dân tộc thiểu số ở buôn Tur A, buôn Tur B và buôn Kala, xã Đray Sáp, <br />
huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk. Trong đó buôn Tur A, buôn Tur B la hai buôn <br />
đặc biệt khó khăn của xã. Nhiều học sinh ở buôn Tur A là con em của các bệnh <br />
nhân phong đang diều trị tại khoa điều trị phong Ea Na. Vì vậy có thể nói đa <br />
phần học sinh của trường có hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Yếu tố khách <br />
quan này ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của các em. Các em ít được <br />
sự quan tâm của gia đình, điều kiện học tập thiếu thốn. Vì vậy, khi tiếp cận <br />
với các phương pháp học theo hướng đổi mới, đòi hỏi tính chủ động cao có <br />
nhiều em chưa theo kịp được các bạn trong các hoạt động học tập. Bên cạnh <br />
những học sinh có nhận thức đúng đắn về các hoạt động học tập, cụ thể là <br />
thái độ học tập, xây dựng bài trên lớp, tự học, tự chuẩn bị bài ở nhà, tham gia <br />
thảo luận nhóm, ý thức tự giác làm bài kiểm tra,… số học sinh chưa tự giác <br />
học, thiếu tự tin khi tham gia các hoạt động học tập còn nhiều. Vì vậy, để hoạt <br />
động học của học sinh có hiệu quả cần có sự quản lý chặt chẽ, phù hợp với <br />
từng đối tượng học sinh của giáo viên, nhà trường và sự nỗ lực hết sức của <br />
các em học sinh.<br />
*Về giáo viên: <br />
Trong những năm học vừa qua, chất lượng đội ngũ có nhiều chuyển <br />
biến. Tập thể giáo viên có ý thức trách nhiệm, có kinh nghiệm và tâm huyết <br />
với nghề. Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện phụ đạo học <br />
sinh yếu, bồi dưỡng học sinh có năng khiếu thường xuyên. Quan tâm xây <br />
dựng nề nếp học tập của lớp. Trong giảng dạy, tích cực vận dụng các <br />
phương pháp theo hướng đổi mới, điều này cũng thường được lấy làm chủ <br />
đề cho các buổi sinh hoạt chuyên môn và đã có những hiệu quả nhất định. <br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
6<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Tuy nhiên, do trình độ giáo viên không đồng đều, một số giáo viên là người <br />
dân tộc thiểu số, có tuổi đời cao nên việc đổi mới phương pháp giảng dạy <br />
gặp nhiều khó khăn. Một số giáo viên chưa mạnh dạn trong việc vận dụng <br />
phương pháp dạy học tích cực, chưa thường xuyên khai thác, tận dụng trang <br />
thiết bị dạy học, việc thực hiện đổi mới trong kiểm tra đánh giá chưa linh <br />
hoạt. Số giáo viên có trình độ đào tạo tin học để đáp ứng giảng dạy theo công <br />
nghệ thông tin còn khiêm tốn.<br />
*Cơ sở vật chất :<br />
Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học của học sinh bao gồm các <br />
tài liệu, các thiết bị giáo dục, các phòng học, các cơ sở vật chất phục vụ giáo <br />
dục thể chất, môi trường sư phạm có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến <br />
chất lượng dạy học. Các thiết bị giáo dục phục vụ yêu cầu giảng dạy, học <br />
tập, sách báo, tài liệu tham khảo đều tập trung tại thư viện của trường và <br />
được giáo viên, học sinh tích cực khai thác. Trường có 1 phòng máy vi tính <br />
cho học sinh học tin học và tham gia thi giải toán, thi tiếng Anh qua mạng <br />
internet. Tuy nhiên với yêu cầu đổi mới trong công tác dạy học và với nhu cầu <br />
tự nghiên cứu, học tập của giáo viên, học sinh ngày càng lớn thì số lượng các <br />
thiết bị của trường cần phải được bổ sung rất nhiều. Trường chưa có đủ các <br />
phòng chức năng, một số phòng học xuống cấp, thiếu diện tích. Sân chơi của <br />
học sinh chưa đảm bảo an toàn; thiếu công trình vệ sinh và hệ thống nước <br />
sạch phục vụ học sinh. Trường chưa có máy chiếu để giáo viên thực hiện các <br />
bài giảng điện tử. <br />
* Về công tác quản lý hoạt động học của học sinh:<br />
Để tạo được những chuyển biến về chất lượng trong các hoạt động <br />
giáo dục, trong những năm qua, nhà trường đã đẩy mạnh các hoạt động bồi <br />
dưỡng cán bộ giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau vì mục tiêu chiến <br />
lược và hiệu quả. Tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản <br />
hướng dẫn chỉ đạo của các cấp tới từng giáo viên. Thực hiện giao quyền chủ <br />
động cho tổ khối, giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức <br />
các hoạt động học cho học sinh. Khuyến khích những giáo viên có sáng tạo <br />
trong công tác dạy học. Động viên, khen thưởng kịp thời những giáo viên, học <br />
sinh đạt thành tích cao trong dạy học. Huy động các nguồn lực trong và ngoài <br />
nhà trường, phối hợp với cha mẹ học sinh cùng tham gia vào việc giáo dục <br />
học sinh. Tổ chức cho học sinh học tập lẫn nhau thông qua các nhóm học tập, <br />
đôi bạn cùng tiến. Phát động đọc sách, báo tại thư viện của trường, của lớp; <br />
tổ chức các tiết hoạt động tập thể theo khối, lớp. Tuy nhiên, hoạt động của <br />
Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên chưa thật sự chú trọng vào các hoạt động <br />
học của học sinh, chưa tổ chức được nhiều cuộc thi, giao lưu trao đổi kinh <br />
nghiệm về học tập cho học sinh giữa các lớp với nhau. Chính vì vậy học sinh <br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
7<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
chưa thật sự nỗ lực hết sức của bản thân, ít có sự thi đua trong các phong trào <br />
học tập. Mặc dù, hàng năm trường có tổ chức giao lưu tiếng Việt của chúng <br />
em, thi tìm hiểu về môi trường, tìm hiểu về các tệ nạn xã hội,…nhưng mức <br />
độ tham gia của học sinh còn hạn chế, phần nhiều học sinh còn đứng ngoài <br />
các phong trào này. Vì vậy, cần có sự phối hợp tốt giữa tổ chuyên môn, giáo <br />
viên chủ nhiêm, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên để các phong trào học tập <br />
trong học sinh phát triển hơn.<br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
Các giải pháp, biện pháp giúp giáo viên trong tổ nhận thức được tầm <br />
quan trọng của việc quản lí hoạt động học của học sinh. Mỗi giáo viên có kế <br />
hoạch quản lí hoạt động học của học sinh đạt hiệu quả. Cụ thể là giáo dục <br />
học sinh có tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn. Hình thành được <br />
nền nếp học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong <br />
học tập của học sinh và giúp các em thực hiện các hoạt động học tập ngày <br />
càng có chất lượng hơn.<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br />
* Nắm bắt về tình hình lớp <br />
Vào đầu năm học, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành điều tra <br />
cơ bản về tình hình lớp. Cụ thể là tìm hiểu về đặc điểm tâm lý, tư tưởng, <br />
đạo đức, năng lực, sức khỏe, khả năng học tập và hoàn cảnh gia đình của <br />
từng em. Qua đó giáo viên sẽ thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng em và <br />
dự đoán chiều hướng phát triển của từng học sinh cũng như tập thể lớp. <br />
Đồng thời xây dựng các phương thức tác động đến từng cá nhân học sinh, tập <br />
thể lớp. Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm vận dụng một số phương pháp tìm <br />
hiểu sau:<br />
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp nhận bàn giao lớp mình từ giáo viên chủ <br />
nhiệm năm học trước để nắm rõ tình hình phấn đấu, rèn luyện và học tập <br />
của từng em trong lớp.<br />
+ Kiểm tra học lực đầu năm theo kế hoạch của chuyên môn và tổng kết <br />
kết quả kiểm tra của học sinh.<br />
+ Quan sát hoạt động của học sinh trong trường, trong giờ học, giờ <br />
chơi, trò chuyện với học sinh …<br />
+ Trong các buổi họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm trao đổi các <br />
nội dung cần tìm hiểu (có thể lập phiếu hỏi những nội dung cần tìm hiểu).<br />
+ Phối hợp với giáo viên bộ môn tạo ra tình huống và xem học sinh tự <br />
giải quyết tình huống như thế nào.<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
8<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Từ những thông tin thu được, giáo viên có cơ sở để xây dựng kế hoạch <br />
xử lý khoa học, hiệu quả trong các tình huống sư phạm và tác động một cách <br />
tích cực tới từng cá nhân, tập thể lớp. <br />
* Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập <br />
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần <br />
dần trong quá trình học tập của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của <br />
giáo viên. Tính tò mò và ham hiểu biết là đặc điểm rõ nét nhất trong tình cảm <br />
trí tuệ của học sinh tiểu học. Các em có khuynh hướng so sánh những điều <br />
hiểu biết trong sách vở, lời giảng của thầy cô giáo với những điều thu nhận <br />
được trong thực tế cuộc sống, do đó nảy sinh nhiều thắc mắc muốn tìm hiểu <br />
những điều sâu sắc hơn. Các em muốn được giải đáp đầy đủ vấn đề thắc <br />
mắc nên thường hay hỏi, hay đặt ra vấn đề để tìm hiểu. Đó là chỗ dựa cơ <br />
bản cho việc truyền đạt những kiến thức khoa học cho các em, tổ chức cho <br />
các em tìm tòi, thu họach những tri thức sinh động trong sách vở và đời sống <br />
thực tế. Và đó cũng là cơ sở để giáo viên xây dựng động cơ học tập cho học <br />
sinh.<br />
Trước hết, chỉ đạo giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức, học hỏi <br />
kinh nghiệm trong dạy học, bồi dưỡng trình độ chuyên môn bằng nhiều hình <br />
thức như thao giảng, dự giờ, tham gia sinh hoạt chuyên đề, tập huấn nghiệp <br />
vụ, nghiên cứu chương trình và tài liệu hướng dẫn đối với vùng miền để vận <br />
dụng tổ chức những tiết học thật nhẹ nhàng, hấp dẫn tạo được sự hứng thú <br />
học tập cho học sinh. Cụ thể, người giáo viên cần phải tăng hứng thú học tập <br />
cho học sinh bằng cách chuẩn bị giáo án thật tốt, các phương tiện dạy học <br />
phải hấp dẫn như lời nói nhẹ nhàng, lối cuốn, hình ảnh trực quan sinh <br />
động...Ví dụ như môn Tiếng Việt chẳng hạn, kết quả môn Tiếng Việt của <br />
các học sinh ở các trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số thường không <br />
cao. Tại sao vậy ? Học sinh dân tộc học tiếng Việt bằng ngôn ngữ thứ hai, <br />
môi trường giao tiếp hàng ngày của các em không phải là tiếng Việt. Trong <br />
khi đó, phương pháp dạy môn tiếng Việt của một số giáo viên chưa thu hút <br />
được học sinh. Giáo viên vào lớp thì chỉ như một người cung cấp cho học <br />
sinh những kiến thức mới, giải nghĩa từ khô khan, khó hiểu, những bài văn <br />
khuôn mẫu và những yêu cầu cứng nhắc đã làm cho học sinh cảm thấy “sợ” <br />
học Tiếng Việt. Để kích thích được động lực học tập của học sinh đối với <br />
môn học thì người giáo viên bên việc cung cấp cho học sinh những kiến thức <br />
mới cần đưa đến cho học sinh những câu chuyện hay, những hình ảnh cụ thể <br />
gắn với những kiến thức đó. Đồng thời kết hợp với với hình ảnh minh họa <br />
sống động hơn như các đoạn clip về các kiến thức liên quan mà trên mạng <br />
internet bây giờ rất nhiều. <br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
9<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Ngoài ra, còn có một phương pháp dùng để kích thích hứng thú học tập <br />
của học sinh rất hiệu quả nữa là đặt ra các tình huống có vấn đề để học sinh <br />
bị kích thích mà mày mò, khám phá tìm câu trả lời. Những bài toán nhận thức <br />
thường được đưa ra cho học sinh khi chuyển sang tìm hiểu vấn đề mới, làm <br />
cho các em phải suy nghĩ , nhờ đó rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo của học <br />
sinh. Học tập như vậy sẽ hào hứng vì học sinh cảm thấy niềm vui của nhận <br />
thức và của hoạt động sáng tạo. Tuy nhiên, giáo viên cần chú ý đặt vấn đề có <br />
nội dung chứa đựng điều cần sự tìm tòi giải đáp nhưng phải vừa sức với <br />
tiềm năng nhận thức của các em. <br />
Không những thế, để tăng cường động lực và hứng thú học tập cho học <br />
sinh người giáo viên cần phải tăng cường tích cực hoá trong hoạt động học <br />
tập. Đây là một hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ <br />
động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm <br />
tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Để có thể tích cực hoá hoạt động <br />
nhận thức của học sinh trong quá trình học tập, chúng ta cần phải chú ý đến <br />
một số biện pháp chẳng hạn như: Tạo ra và duy trì không khí dạy học thoải <br />
mái trong lớp; xây dựng động cơ hứng thú học tập cho học sinh; giải phóng <br />
sự lo sợ của học sinh…… Bởi chúng ta không thể tích cực hoá trong khi học <br />
sinh vẫn mang tâm lý lo sợ, khi các em không có động cơ và hứng thú học tập <br />
và đặc biệt là thiếu không khí thoải mái. Do đó với vai trò của mình, giáo viên <br />
phải là người góp phần quan trọng trong việc tạo ra những điều kiện tốt nhất <br />
để cho học sinh học tập, rèn luyện và phát triển. Cụ thể như khởi động tư <br />
duy bằng một vài trò chơi hay câu đố đầu giờ, khai thác và phối hợp các <br />
phương pháp dạy học một cách có hiệu quả, đặc biệt chú trọng tới các <br />
phương pháp dạy học tích cực sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh. Ngoài <br />
ra, cũng cần chỉ đạo các giáo viên thông qua giờ dạy của mình tích hợp giáo <br />
dục các em về tinh thần, thái độ học tập bằng cách kiểm tra đánh giá việc <br />
chuẩn bị bài trước khi đến lớp.<br />
Chỉ đạo tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ <br />
điểm. Hướng dẫn giáo viên dùng các tiết sinh hoạt tập thể để tổ chức hoạt <br />
động theo chủ đề như về tình bạn, ước mơ, sáng tạo, bảo vệ môi trường, …<br />
Xen kẽ với các hoạt động đó là các hoạt động đố vui để học với các kiến <br />
thức phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp.<br />
Quan tâm việc hướng dẫn giáo viên giáo dục học sinh có ý thức xây <br />
dựng môi trường giáo dục lành mạnh; tổ chức cho học sinh tìm hiểu về chủ <br />
đề từng tháng nhằm xây dựng cho các em ý thức học tập; đẩy mạnh phong <br />
trào thi đua trồng cây xanh, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, tạo vẻ mỹ quan cho <br />
trường, góp phần xây dựng nhà trường ngày càng thêm Xanh – Sạch – Đẹp. <br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
10<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Tăng cường kiểm tra công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục truyền <br />
thống quê hương, truyền thống cách mạng. <br />
* Tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy, nề nếp học tập của học sinh<br />
Ngay từ đầu năm học, sau khi được hiệu trưởng quán triệt Điều lệ <br />
trường tiểu học, nội quy nhà trường, tổ trưởng tổ chức sinh hoạt tổ chuyên <br />
môn thảo luận, phân tích, hướng dẫn giáo viên thực hiện. Chỉ đạo giáo viên <br />
chủ nhiệm dựa vào nội quy nhà trường tổ chức cho học sinh lớp mình thảo <br />
luận để xây dựng nội quy học tập theo từng lớp. Với đối tượng học sinh lớp <br />
2, lớp 3, giáo viên chỉ nên hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy bằng hệ <br />
thống câu hỏi gợi mở. Các câu hỏi ngắn gọn, gần gũi với các em. Nội dung <br />
bản nội quy hướng vào những vấn đề: Quy định về tính chuyên cần, tinh thần <br />
thái độ học tập, các hình thức tổ chức học tập, sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị <br />
đồ dùng học tập, ý thức giữ vệ sinh, ...<br />
Tổ trưởng chuyên môn phối hợp với tổng phụ trách Đội tham mưu với <br />
phụ trách chuyên môn của trường tổng hợp biên bản thảo luận của các lớp, <br />
xây dựng nội quy học tập cho học sinh. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tiếp tục <br />
phổ biến, hướng dẫn học sinh thực hiện. Giáo viên chủ nhiệm cơ cấu tổ <br />
chức bộ máy, phân công trách nhiệm cho từng thành viên trong lớp, thiết lập <br />
quy định cho lớp học phù hợp với nội quy nhà trường và các văn bản hiện <br />
hành. Bảng nội quy được gắn ở các lớp để học sinh dễ nhớ và thực hiện. Để <br />
thu hút được sự chú ý của học sinh và giúp các em dễ nhớ nội dung bản nội <br />
quy, chúng tôi đã minh họa bằng “cây” nội quy với những từ ngữ ngắn gọn, <br />
dễ hiểu, dễ nhớ và có tính thẫm mĩ cao. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
11<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Do điều kiện khách quan, khi có sự thay đổi trong nội quy cần có thông <br />
báo cụ thể đến toàn thể học sinh và phụ huynh để cùng phối hợp thực hiện.<br />
Việc theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực hiện nội quy học tập của <br />
học sinh phải được tiến hành thường xuyên. Giáo viên chủ nhiệm tiếp nhận <br />
thông tin để giáo dục học sinh kịp thời.<br />
* Thực hiện các phong trào thi đua học tập<br />
Chỉ đạo giáo viên kết hợp với Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên Tiền <br />
phong Hồ Chí Minh tích cực hưởng ứng các đợt thi đua theo chủ điểm với các <br />
nội dung thi đua cụ thể nhằm thu hút học sinh vào học tập và các hoạt động <br />
vui chơi giải trí bổ ích. Tổ trưởng cần cụ thể hoá nội dung trách nhiệm, phân <br />
công cụ thể cho từng cá nhân trong quản lý hoạt động học tập; quản lý sự <br />
phối hợp giữa các bộ phận trên theo một quy trình chặt chẽ. <br />
Động viên, khen thưởng đối với học sinh có ý nghĩa giáo dục rất cao. Vì <br />
vậy, thông qua các đợt thi đua, cần chú ý động viên tinh thần học tập của học <br />
sinh bằng các hình thức khen thưởng. Học sinh lớp 2, lớp 3 thường chú ý thi <br />
đua với bạn, cố gắng học tập để đạt kết quả tốt. Các em mong ngóng chờ đợi <br />
sự đánh giá của thầy cô về câu trả lời hoặc bài tập, bài thi của mình và hồi hộp <br />
khi nhận được kết quả. Các em phấn khởi hẳn lên khi nhận lời khen và tỏ ra <br />
buồn nản khi không được khen. Thái độ của thầy cô giáo và cha mẹ đối với <br />
kết quả học tập của các em có ảnh hưởng rõ rệt đến sự cố gắng học tập của <br />
các em hoặc cũng có thể làm cho các em nản chí trong quá trình học, tùy theo <br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
12<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
cách đáng giá đó như thế nào. Bởi vậy, bằng thái độ vui mừng khi học sinh <br />
hoàn thành nhiệm vụ, những lời khen, những phần thưởng khi học sinh giải <br />
quyết xuất sắc vấn đề hoặc những lời động viên, khích lệ khi học sinh thực <br />
hiện nhiệm vụ chưa tốt sẽ giúp học sinh cố gắng nổ lực hơn trong những lần <br />
sau. Cũng chính vì thế mà các tổ trưởng chuyên môn cần chú ý theo dõi và tham <br />
mưu với lãnh đạo trường đặt ra các tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ <br />
và nhiều hình thức khen thưởng rộng rãi, tiến hành thường xuyên định kỳ tuần, <br />
tháng, học kỳ, cuối năm, khen ở lớp, ở trường đồng thời cần hết sức chú ý nêu <br />
gương và xây dựng những điển hình tốt.<br />
* Giúp đỡ các đối tượng học sinh ( phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng <br />
học sinh giỏi)<br />
Trong hoạt động dạy học của nhà trường vấn đề chất lượng là khâu <br />
quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả giáo dục của nhà trường. Vì vậy, cần <br />
thường xuyên động viên đội ngũ giáo viên nâng cao vai trò, trách nhiệm trong <br />
giảng dạy cùng lương tâm nghề nghiệp giúp cho đối tượng học sinh yếu kém <br />
vươn lên, khả năng vượt trội của học sinh giỏi được phát triển, chất lượng <br />
đại trà ngày càng được nâng cao.<br />
Ngay từ đầu năm học, Chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm khảo sát để <br />
tổng hợp, phân loại chất lượng, lưu ý ở hai đối tượng yếu kém và giỏi. Lập <br />
kế hoạch, chia thời khóa biểu thực hiện phụ đạo cho đối tượng yếu kém và <br />
bồi dưỡng học sinh giỏi. Với đặc điểm riêng của trường, cần tập trung ở 2 <br />
môn Tiếng Việt – Toán ; các môn khác, giao chỉ tiêu xóa yếu cho từng giáo <br />
viên bộ môn và quan tâm, động viên, khuyến khích đối với học sinh giỏi theo <br />
từng bộ môn. Tùy vào điều kiện thực tế của mỗi lớp, khả năng của từng giáo <br />
viên mà có nhiều cách làm khác nhau, song mục đích cuối cùng vẫn là chất <br />
lượng giáo dục đại trà, chất lượng học sinh giỏi luôn là kết quả thật.<br />
Thực hiện một số hình thức, biện pháp phụ đạo, bồi dưỡng như sau:<br />
• Phụ đạo học sinh yếu:<br />
Họp tổ khối để cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục <br />
học sinh yếu và đề xuất với nhà trường các giải pháp thực hiện.<br />
Lập kế hoạch cụ thể và phân công nhiệm vụ cho từng giáo viên. Chỉ <br />
đạo giáo viên chủ nhiệm các lớp chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc <br />
học tập của học sinh, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục.Thường <br />
xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện của giáo viên và báo cáo về nhà <br />
trường.<br />
Hàng tháng sinh hoạt chuyên môn để cập nhật tiến độ tiếp thu của học <br />
sinh, phân tích nguyên nhân và bàn bạc điều chỉnh các biện pháp phù hợp hơn.<br />
<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
13<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với trình độ <br />
của từng đối tượng học sinh. Không nhất thiết chỉ dạy những vấn đề hoặc <br />
kiến thức của lớp em đang học mà có thể dạy lại kiến thức của lớp dưới, <br />
hổng kiến thức ở đâu thì có kế hoạch ôn tập, bổ sung ở đó. Cụ thể, giáo viên <br />
cần thực hiện tốt các biện pháp sau:<br />
+ Thực hiện chương trình theo hướng dẫn của các công văn 9832, 9890, <br />
896; các văn bản hướng dẫn giảng dạy các môn học cho các vùng miền. Chú <br />
ý tăng cường tiếng Việt cho học sinh trong tất cả các môn học. Trong giảng <br />
dạy luôn chú ý đến các phong tục tập quán của người dân tộc thiểu số tại địa <br />
phương, không yêu cầu quá cao đối với các em, chú trọng đọc thông viết <br />
thạo.<br />
+ Vận dụng phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm <br />
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện học tập của học sinh, tạo nhiều cơ hội <br />
cho học sinh luyện tập thực hành, trao đổi và rút kinh nghiệm. Khi tổ chức <br />
các hoạt động, cần đưa ra những hướng dẫn rõ ràng, lặp lại các hướng dẫn <br />
và làm mẫu rồi mới giao việc cho các em, chú ý giao việc vừa sức và phù hợp <br />
với từng đối tượng học sinh. Đánh giá đúng mức việc làm của các em, khen <br />
ngợi kịp thời những tiến bộ dù rất nhỏ của các em. Điều này sẽ giúp các em <br />
thêm tự tin trong học tập. Để làm được điều đó, cần chú trọng công tác lập <br />
kế hoạch bài dạy, nghiên cứu xây dựng hệ hống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt phù <br />
hợp đối tượng học sinh. Có kế hoạch dạy học cụ thể cho học sinh yếu.<br />
Ví dụ: <br />
? Đối với phân môn tập đọc: Khi dạy những học sinh yếu (chưa đọc <br />
được bài tập đọc theo yêu cầu), giáo viên có thể hướng dẫn lại cho em cách <br />
đánh vần từng tiếng như ở lớp 1. Mỗi tiết học chỉ cần đọc được một vài câu <br />
là được. Tất nhiên là số câu đọc của các em sẽ tăng dần lên. Ở phần tìm hiểu <br />
bài, chỉ cho nhắc lại những câu trả lời ngắn của bạn, cho trả lời những câu <br />
hỏi dễ hoặc thay câu khó bằng câu hỏi lựa chọn, ( Ví dụ câu hỏi 4 trong bài <br />
Hũ bạc của người cha, giáo viên nên thay câu hỏi Vì sao? bằng câu hỏi Anh <br />
phản ứng như vậy là vì anh tức giận hay vì anh quý và tiếc tiền mình làm ra?) <br />
? Đối với phân môn chính tả: Nếu trong lớp học có học sinh yếu kĩ <br />
năng nghe viết hoặc viết chậm, viết sai nhiều thì khi dạy tiết chính tả nghe <br />
– viết, giáo viên cần lưu ý đến các đối tượng học sinh này, không được để <br />
các em ở ngoài lề tiết học. Giáo viên nên tách riêng em học sinh đó (vì nếu <br />
ngồi gần học sinh khác thì em sẽ nhìn bài bạn và chép theo bạn). Song song <br />
với việc đọc bài cho cả lớp, giáo viên đọc chậm (nhỏ) từng từ cho riêng em <br />
viết, thậm chí có thể đánh vần từng tiếng để em có thể tự viết được từng <br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
14<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
chữ. Đối với những học sinh này, không yêu cầu các em phải viết hết bài như <br />
các bạn. <br />
? Môn Toán: Trong lớp học có học sinh yếu không nhớ kiến thức lớp <br />
học dưới thì giáo viên lưu ý : trong phần bài mới cho học sinh theo dõi bình <br />
thường, đến phần bài tập, hay là tiết luyện tập giáo viên cho những đối <br />
tượng này làm các bài tập mà kiến thức liên quan lớp dưới, cho học sinh nhắc <br />
lại kiến thức cũ. Ví dụ khi học sinh làm bài tập 35 x 4 = ? với bài này học <br />
sinh làm không được thì chứng tỏ học sinh không thuộc bảng nhân 4. Vậy <br />
giáo viên yêu cầu học sinh tự viết lại bảng nhân 4 cho thuộc rồi mới thực <br />
hiện phép nhân. <br />
? Trò chơi học tập: Tạo cơ hội cho học sinh yếu cùng tham gia trò chơi <br />
với các bạn khác trong lớp. Khi xây dựng trò chơi cần chuẩn bị nội dung vừa <br />
sức với từng đối tượng học sinh. Ví dụ như ở trò chơi đóng vai, chọn vai cho <br />
học sinh yếu là nhân vật dễ thể hiện, có ít lời thoại hoặc lời thoại ngắn, dễ <br />
nhớ; ở trò chơi vận động thì cho học sinh yếu thực hiện những động tác dễ; <br />
ở trò chơi tiếp sức đồng đội , xây dựng hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, khi <br />
tổ chức trò chơi thì sắp xếp cho những học sinh yếu thực hiện trước (trả lời <br />
những câu hỏi dễ),… <br />
+ Chú ý dạy chậm và chắc để các em có thể hiểu bài ngay tại lớp. <br />
Thường xuyên kiểm tra xem các em đã hiểu bài đến đâu, cần bổ sung gì thì <br />
bổ sung ngay để các em nắm được bài và thực hành tại lớp. Tăng cường <br />
luyện tập, áp dụng các kiến thức ngay tại lớp thông qua các bài tập vừa sức. <br />
+Tận dụng tối đa đồ dùng dạy học, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đúng <br />
mức độ trong tất cả các môn. Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, đây <br />
là phương tiện mới mẻ và lôi cuốn được sự chú ý của học sinh dân tộc thiểu <br />
số.<br />
+ Lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngoài giờ (giờ ra chơi, buổi <br />
chiều, thứ bảy). Trong các buổi phụ đạo, cần chuẩn bị trước nội dung (dạy <br />
gì và dạy như thế nào?), tập trung yếu đâu bù đó, không cần dạy theo bài.<br />
+ Phân công học sinh khá, giỏi giúp đỡ bạn ở trường, ở nhà, tạo các <br />
nhóm học tập, thi đua trong các nhóm có học sinh yếu, có động viên khen <br />
thưởng kịp thời cho những nhóm có học sinh học tiến bộ.<br />
+ Chủ động gặp phụ huynh để trao đổi về việc học tập của học sinh, <br />
động viên phụ huynh theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ tạo điểu kiện cho học sinh <br />
học tập ở nhà, kiểm tra chuẩn bị cho con em trước khi đến lớp, đôn đốc hoc <br />
sinh đi học chuyên cần. <br />
+Thường xuyên vận dụng các biện pháp duy trì sĩ số và đảm bảo <br />
chuyên cần đã thực hiện có hiệu quả trong những năm qua.<br />
<br />
Nguyễn Thanh Thúy – Trường Tiểu học Tình Thương<br />
15<br />
Đề tài: Một số giải pháp quản lí hoạt động học của học sinh khối 2,3 tại trường Tiểu học Tình <br />
Thương<br />
<br />
<br />
+ Phối hợp với Đội thiếu niên xây dựng phong trào “đôi bạn cùng tiến”, <br />
“nhóm bạn tự học ”, “nhóm bạn cùng nhau tới trường”, … có theo dõi, thống <br />
kê, đánh giá từng tháng, học kỳ và cuối năm có sơ kết, tổng kết hoạt động để <br />
đánh giá hiệu quả của biện pháp quản lý đề ra.<br />
• Bồi dưỡng học sinh giỏi<br />
Chỉ đạo giáo viên tổ chức dạy học theo đối tượng học sinh. Với đôí <br />
tượng hoc sinh gioi, sau khi hoan thanh cac bai tâp <br />
̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ở trong sach giao khoa, cac<br />
́ ́ ́ <br />
̀ ưa khoang th<br />
em con th ̀ ̉ ơi gian khi cac đôi t<br />
̀ ́ ́ ượng hoc sinh khac giai quyêt ch<br />
̣ ́ ̉ ́ ưa <br />
hêt. Do đo ng<br />
́ ́ ươi giao viên phai biêt tranh thu đê giup hoc sinh kha gioi co kha<br />
̀ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ <br />
́ ̣<br />
năng tiêp cân nh ưng bai h<br />
̃ ̀ ọc nâng cao. Giáo viên nên lựa chon nh ̣ ưng nôi dung<br />
̃ ̣ <br />
̀ ương phap thich h<br />
va ph ́ ́ ợp theo tưng đôi t<br />
̀ ́ ượng hoc sinh trong l<br />
̣ ơp, đ<br />
́ ưa thêm <br />
nhưng bai tâp co tinh nâng cao kiên th<br />
̃ ̀ ̣ ́ ́ ́ ức cho cac em nhăm t<br />
́ ̀ ạo điều kiện cho <br />
các em tư duy, tìm tòi và sáng tạo trong học tập. Khi kiêm tra giao an va d ̉ ́ ́ ̀ ự <br />
giờ giao viên, tô tr<br />
́ ̉ ưởng cần gop y, đôi chiêu so sanh tiêt day, phân tich ki nôi<br />
́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̃ ̣ <br />
dung kiên th ́ ưc yêu c<br />
́ ầu cân đat va kiên th<br />
̀ ̣ ̀ ́ ức mở rông cho hoc sinh, cac ph<br />
̣ ̣ ́ ương <br />
phap va hinh th<br />
́ ̀ ̀ ưc tô ch<br />
́ ̉ ức day hoc đa phat huy hoăc ch<br />
̣ ̣ ̃ ́ ̣ ưa phat huy tinh tich c<br />
́ ́ ́ ực <br />
̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́<br />
cho hoc sinh đê giao viên hoc hoi rut kinh nghiêm. ̣<br />
Tổ chức trao đổi phương pháp giải Toán tiểu học theo hướng phát <br />
huy tính tích cực của học sinh. Không phai ng ̉ ươi giao viên nao khi h<br />
̀ ́ ̀ ương dân<br />
́ ̃ <br />
̣ ̉<br />
hoc sinh giai toan cung lam tôt khâu đinh h<br />
́ ̃ ̀ ́ ̣ ướng cach giai, cach trinh bay đam<br />
́ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ <br />
̉ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ̣<br />
bao tinh hê thông, đê dân dăt hoc sinh phân tich, tông h<br />
́ ́ ̉ ợp, biêt xac đinh dang va<br />
́ ́ ̣ ̣ ̀ <br />
̀ ̀ ́ ̉<br />
tim ra nhiêu cach giai khac nhau, phân nay phu thuôc vao kh<br />
́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ả năng cua môi<br />
̉ ̃ <br />
̉ ̉ ̣ ̉<br />
giao viên. Đê trao đôi kinh nghiêm giang day, chung tôi th<br />
́ ̣ ́ ương xuyên đ<br />
̀ ưa nội <br />
dung nay vao trong nh<br />
̀ ̀ ưng lân sinh hoat chuyên môn đinh ki nhăm khăc phuc<br />
̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ <br />
̀ ̣<br />
tinh trang giao viên con lung tung trong viêc h<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ướng dân hoc sinh giai toan noi<br />
̃ ̣ ̉ ́ ́ <br />
̉<br />
chung, giai toan co l ́ ́ ơi văn noi riêng.<br />
̀ ́<br />
Xây dựng thời gian và hình thức tổ chức bồi dưỡng. Chỉ đạo giáo <br />
viên chủ nhiệm chủ động bồi dưỡng cho