PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN<br />
<br />
TRƯỜNG MN BẢO KHÊ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất <br />
lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường <br />
Mầm non Bảo Khê”.<br />
<br />
Lĩnh vực: Quản lý <br />
Đồng tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hằng Vũ Đức Chuyền <br />
Điện thoại: 0985570910 <br />
Đơn Vị: Trường mầm non Bảo Khê<br />
Bảo Khê, tháng 3 năm 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................. <br />
2<br />
2. Phạm vi nghiên cứu..<br />
……………………………………………………........5<br />
3.Đối tượng nghiên cứu:……………………………………............................ <br />
6<br />
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………... <br />
6<br />
PHẦN II: NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài ………………………………………....... <br />
6<br />
2. Thực trạng việc chỉ đạo xây dựng và bồi dưỡng cán bộ giáo viên ở trường <br />
mầm non Bảo Khê, TP Hưng Yên <br />
……………………………………………..7<br />
3. Một số biện pháp…..<br />
………………………………………………................8 <br />
<br />
3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV trong nhà trường về <br />
<br />
vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Bảo Khê. <br />
9<br />
<br />
3.2. Biện pháp 2: Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về <br />
<br />
mọi mặt 10 <br />
<br />
3.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo <br />
viên 14<br />
3.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên 16<br />
3.5 Đảm bảo chế độ chính sách cho GV, xây dựng tập thể sư phạm đoàn <br />
kết, thống nhất; đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng. <br />
18<br />
<br />
4. Mối liên hệ giữa các biện pháp 20<br />
* Kết quả đạt được...........................................<br />
…………………………...........14 <br />
PHẦN III: KẾT LUẬN <br />
1<br />
Kết luận……………………………………………………………………….24<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
PHÂN I: Đ<br />
̀ ẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Ly do chon đê tai:<br />
́ ̣ ̀ ̀<br />
<br />
Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm tới công tác giáo dục. <br />
Cùng với việc nhấn mạnh đến vấn đề học tập của các thế hệ thanh, thiếu niên; <br />
Bác Hồ cũng đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức. Bác đã từng nói <br />
trong bài thơ “Nửa đêm” (Nhật ký trong tù): <br />
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn <br />
Phần nhiều do giáo dục mà nên”. <br />
Câu nói trên chính là sự chiêm nghiệm của Bác về con người. Trước hết, Bác <br />
phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính con người là “tính sẵn”. Con người, do <br />
ảnh hưởng phần nhiều của sự giáo dục và môi trường sống, cùng sự phấn đấu, <br />
rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau. <br />
Người cho rằng để mỗi con người trở thành một người thiện, một công dân tốt, <br />
có ích cho xã hội thì sự tác động của xã hội, đặc biệt là quá trình giáo dục có <br />
một ý nghĩa thật to lớn. Những suy nghĩ của Người về vai trò giáo dục trong quá <br />
trình phát triển nhân cách. Kẻ hiền, người dữ trên đời đều không phải khi sinh <br />
ra đã là như thế, mà đó là kết quả trực tiếp của sự giáo dục trong xã hội: “Phần <br />
nhiều do giáo dục mà nên”. Quan điểm này cũng hướng đến mục tiêu: nếu xã <br />
hội chúng ta muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế những điều ác, thì xã hội <br />
cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo thế hệ mai sau. <br />
Mỗi cá nhân con người đều có những năng lực tiềm ẩn. Làm thế nào để phát <br />
hiện, khơi dậy và phát huy những năng lực ấy? Đó là một trong những mục đích <br />
cao cả của giáo dục, của các nhà trường, các nhà giáo. Giáo dục là quá trình tác <br />
động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý <br />
tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Bởi <br />
vậy, giáo dục được xem là yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ <br />
nhất và sâu sắc nhất. Cũng chính vì thế: “Nếu được giáo dục chu đáo không con <br />
người nào không có cái tốt, cái tuyệt hảo” . <br />
<br />
1<br />
Mặt khác, quá trình hình thành và phát triển nhân cách thực chất là sự tác <br />
động qua lại giữa các nhân tố bên trong, bên ngoài. Vì vậy, cần có sự nỗ lực, <br />
tích cực, tự giác, ý thức vươn lên tự hoàn thiện mình của mỗi cá nhân. Như <br />
Edison đã chỉ ra: “Thiên tài chỉ có 1% là linh cảm còn 99% là mồ hôi và nước <br />
mắt”. <br />
Hai câu thơ ngắn gọn, súc tích của Hồ Chủ Tịch trích “Nhật ký trong tù” cho <br />
đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị. Qua đó, đã làm sáng tỏ về vai trò của giáo <br />
dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Mỗi người trẻ tuổi <br />
chúng ta cần tích cực rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách để cái đẹp ngày càng <br />
lấn át cái xấu; chiến thắng những thói hư, tật xấu trong chính bản thân mình, <br />
hướng đến giá trị “chân thiện mỹ ích”, góp phần xây dựng một xã hội tốt <br />
đẹp, nhân văn hơn. <br />
Thật vậy, mỗi cá nhân đều phải tự rèn luyện bản thân, học tập và làm theo <br />
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để trở thành một con người phát triển toàn <br />
diện, một công dân có ích cho xã hội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ <br />
quốc.<br />
Trong thời đại ngày nay sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc lớn <br />
vào khả năng học tập cua m<br />
̉ ỗi cá nhân trong cộng đồng. Con người được giáo <br />
dục và tự giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực, vừa là <br />
mục tiêu của sự phát triển xã hội. Điều này lại càng được khẳng định khi chúng <br />
ta bước vào một kỷ nguyên mới kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ, của khoa <br />
học kỹ thuật và công nghệ được xây dựng trên nền tảng của tri thức.Vì vậy <br />
ngay từ bây giờ cần quan tâm đến chất lượng day va h<br />
̣ ̀ ọc, đăc biệt là chất lượng <br />
học tập của học sinh sinh viên, để mỗi cá nhân có thể thường xuyên rèn luyện <br />
và học tập suốt đời. Như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của xã hội.<br />
<br />
Đảng và nhà nước ta đã khẳng định: Giai đoạn phát triển của trẻ ở lứa <br />
tuổi mầm non có tính quyết định đến thể lực, nhân cách, năng lực phát triển trí <br />
tuệ của trẻ trong suốt cả cuộc đời. Những kết quả nghiên cứu về sự phát triển <br />
<br />
<br />
2<br />
đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời, những nghiên cứu <br />
về ảnh hưởng và ích lợi của các dịch vụ giáo dục mầm non có chất lượng đã <br />
khiến Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam <br />
ngày càng quan tâm, phát triển giáo dục mầm non. <br />
<br />
Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ ở trường mầm non tốt sẽ <br />
có tác dụng rất lớn đến chất lượng giáo dục ở các bậc học tiếp theo, chất <br />
lượng Giáo dục mầm non quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách <br />
toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ. Có thể nói <br />
nhân cách con người trong tương lai như thế nào phụ thuộc lớn vào sự giáo dục <br />
của trẻ Trường Mầm non. Với nhiệm là người can bô quan ly chúng tôi luôn<br />
́ ̣ ̉ ́ <br />
trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ để <br />
trẻ phát triển toàn diện về Đức Trí Thể Mỹ. Đây là nhiệm vụ quan trọng và <br />
cần phải có sự nỗ lực phấn đấu, quyết tâm cao; cần phải chú trọng công tác xây <br />
dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên để <br />
họ duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong môi nha tr<br />
̃ ̀ ương; ph<br />
̀ ải làm tốt <br />
công tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhằm đáp ứng <br />
với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. <br />
<br />
Trong hoạt động quản lý của nhà trường thì quản lý chuyên môn là nhiệm <br />
vụ vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu trong công tác quản lý của <br />
hiệu trưởng. Biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng có vai trò đặc <br />
biệt to lớn tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên, là yếu tố quyết định chất <br />
lượng giáo dục của mỗi nhà trường. Vì thế người hiệu trưởng phải là hạt <br />
nhân chủ yếu trong việc ứng dụng khoa học quản lý. Vận dụng linh hoạt sáng <br />
tạo các biện pháp quản lý, để thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục. <br />
Vì vậy hơn lúc nào hết, những người làm công tác quản lý Giáo dục trong <br />
giai đoạn hiện nay cần thường xuyên nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi nâng cao trình <br />
độ và nghiệp vụ quản lý, cải tiến các biện pháp quản lý, vận dụng một cách <br />
linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể trong đơn vị quản lý của mình.Chính vì <br />
<br />
3<br />
vậy mà chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo <br />
nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non <br />
Bảo Khê”.<br />
<br />
2. Pham vi nghiên c<br />
̣ ưu<br />
́ : <br />
<br />
Trương mâm non B<br />
̀ ̀ ảo Khê.<br />
<br />
3. Đôi t<br />
́ ượng nghiên cưu<br />
́ : <br />
<br />
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng chuyên môn đội <br />
ngũ giáo viên trường Mầm non Bảo Khê. <br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu: <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích , tổng hợp <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. <br />
<br />
- Ph¬ng ph¸p thèng kª to¸n häc, tæng kÕt kinh nghiÖm.<br />
PHÂN II. NÔI DUNG<br />
̀ ̣<br />
<br />
1. Cơ sở ly lu<br />
́ ận cua đ<br />
̉ ề taì.<br />
<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học là một trong những vấn đề bức <br />
xúc của tất cả các cấp học, bậc học trong mọi thời đại và của mọi nền giáo <br />
dục. Trong lịch sử phát triển của nền giáo dục nói chung và giáo dục học nói <br />
riêng đã có không ít nhà giáo dục nghiên cứu tìm tòi và xây dựng các chương <br />
trình, biện pháp, cách thức học tập và giảng dạy phù hợp với mục đích giáo dục <br />
nhằm đưa đến một nền giáo dục có chất lượng cao, phát triển đồng đều ở tất <br />
cả các lĩnh vực.<br />
Chính vì vậy mà vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học đã <br />
được nhiều tác giả, nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm nghiên <br />
cứu.Vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ được phát huy, nhưng vai trò <br />
của giáo viên không hề giảm nhẹ mà ngược lại. Bởi vậy giáo viên phải được <br />
đào tạo công phu, có trình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ mới có thể là <br />
người đóng vai trò cố vấn, người trọng tài luôn giữ vai trò chủ đạo trong quá <br />
4<br />
trình sư phạm, trong các hoạt động đa dạng của trẻ.<br />
Trước hết, giáo viên cần nắm vững, hiểu biết sâu sắc nội dung, chương <br />
trình, lên kế hoạch soạn giảng của các lĩnh vực các hoạt động học . Điều đó <br />
giúp cho người giáo viên có khả năng thuần thục nội dung chương trình môn <br />
học, sáng tạo trong việc sử dụng các phương pháp để truyền đạt tri thức mới <br />
cho học sinh một cách rõ ràng mạch lạc.<br />
Ngoài những hiểu biết về chuyên môn nhà giáo cần có những hiểu biết <br />
rộng rãi về các lĩnh vực chính trị xã hội, khoa học, văn hóa...nhờ có vốn hiểu <br />
biết rộng mà khi tiến hành bài giảng, giáo viên có thể liên hệ, so sánh, đối chiếu <br />
với các tri thức khác quan, gần gũi giúp trẻ tiếp thu thuận lợi dễ dàng.<br />
Nắm vững tri thức khoa học là điều kiện giúp giáo viên tự tin, sáng tạo và <br />
thành công trong các giờ lên lớp.<br />
<br />
Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất <br />
nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và <br />
công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ <br />
học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin, có khả năng tự <br />
lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến <br />
đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục, đòi <br />
hỏi ngành phải có đội ngũ hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên giỏi, vì đội ngũ <br />
hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo <br />
dục trẻ ở các Trường Mầm non. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng nhằm hoàn <br />
thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng <br />
dạy, đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục để theo kịp những yêu cầu của xã <br />
hội. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên <br />
mầm non phải có phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, có lương tâm nghề <br />
nghiệp và nhân cách nhà giáo, có lòng nhân ái tận tuỵ, thương yêu trẻ hết mình, <br />
tất cả những điều đó được thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cải <br />
tiến nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ của mỗi cán bộ, giáo viên. <br />
<br />
<br />
5<br />
Làm sao để thúc đẩy bản thân mỗi hiệu trưởng, giáo viên bậc học đều phải suy <br />
nghĩ làm thế nào để đưa trường mình trở thành một đơn vị tốt, muốn thế trước <br />
hết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên.<br />
<br />
Từ nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ, giáo viên là lực <br />
lượng nòng cốt, quyết định chất lượng giáo dục ở mỗi nhà trường chính vì vậy <br />
mà chúng tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng giáo viên để ngành <br />
học có một đội ngũ cán bộ, giáo viên đồng bộ về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức <br />
tốt, chất lượng chuyên môn cao, có lòng yêu nghề mến trẻ, tận tụy say sưa với <br />
công việc, coi trường như nhà, quy tr<br />
́ ẻ như con, có như vậy thì ở nơi đó chất <br />
lượng chăm sóc giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao. <br />
<br />
2. Thực trạng việc chỉ đạo xây dựng và bồi dường cán bộ giáo viên ở <br />
trường mầm non Bảo Khê thành phố Hưng Yên. <br />
<br />
̣<br />
Đôi ngũ giáo viên m ầm non Bảo Khê luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, <br />
nhiều tấm gương các thầy cô giáo đã vượt qua khó khăn về đời thường để bám <br />
trường, bám lớp, đạt được nhiều danh hiệu thi đua trong các năm học. Tuy <br />
nhiên, một bộ phận giáo viên cao tuổi con h<br />
̀ ạn chế về công nghệ thông tin và <br />
chưa linh hoạt trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Một số giáo viên mới vào <br />
nghành chưa thực sự say sưa với nghề, chưa tiếp cận kịp v ơi ch<br />
́ ương trinh giao<br />
̀ ́ <br />
̣<br />
duc mâm non m<br />
̀ ới. Tỷ lệ giáo viên biết soạn giáo án điện tử hoặc khai thác dữ <br />
liệu nguồn để xây dựng giáo án còn rất khiêm tốn. Phong trào Giáo dục của <br />
thành phố trong những năm gần đây nói chung và giáo dục mầm non nói riêng, <br />
luôn đón nhận được sự quan tâm sâu sắc của Thành Uỷ Uỷ ban nhân dân <br />
thành phố; đón nhận sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể, được cać <br />
bậc phụ huynh quan tâm, ủng hộ, tin tưởng và luôn chăm lo cho giáo dục mầm <br />
non. Với xu thế phát triển giáo dục hiện nay đoi hoi ng<br />
̀ ̉ ươi hi<br />
̀ ệu trưởng và giao<br />
́ <br />
viên mầm non phai không ng<br />
̉ ưng hoc tâp, tích c<br />
̀ ̣ ̣ ực phấn đấu nâng cao trình độ <br />
chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng sự quan tâm của toàn Đảng toàn dân, sự <br />
quan tâm của các cấp lãnh đạo và đáp ứng với yêu cầu về giáo dục hiện nay. <br />
<br />
6<br />
Để nâng cao chât l<br />
́ ượng chăm soc, giao duc tre <br />
́ ́ ̣ ̉ ở trương mâm non, là m<br />
̀ ̀ ột hiệu <br />
trưởng ngành học mầm non trong trường, chúng tôi đã tìm ra những giai phap đê<br />
̉ ́ ̉ <br />
nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non.<br />
<br />
3.Môt sô bi<br />
̣ ́ ện phap. <br />
́<br />
<br />
Nhiệm vụ của giáo viên là giảng dạy, truyền thụ tri thức cho học sinh cùng <br />
với việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho trẻ, nhiệm vụ của hiệu <br />
trưởng là quản lý đội ngũ giáo viên đó để giúp cho họ ngày một hoàn thiện hơn <br />
và hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình. Sau đây là một số biện pháp <br />
quản lý, chỉ đạo c để nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên trong <br />
trường như sau:<br />
<br />
3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV trong nhà trường về vấn đề phát <br />
triển đội ngũ giáo viên trường mầm non Bảo Khê.<br />
a. Về mục đích:<br />
Trang bị những hiểu biết cần thiết, làm cho mọi CBQL, GV, mọi bộ phận <br />
trong trường nâng cao nhận thức về vai trò của việc phát triển đội ngũ giáo viên.<br />
Tạo ra sự kích thích đội ngũ giáo viên lao động sáng tạo nhằm góp phần <br />
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng học tập của học sinh trong <br />
nhà trường,<br />
làm cho giáo viên và cán bộ trong trường nhận thức rõ tính cấp thiết của <br />
phát triển đội ngũ giáo viên: <br />
Một mặt, làm cho tập thể sư phạm thống nhất nhận thức rằng đây là <br />
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục, là hạt nhân, là điều kiện trực tiếp để <br />
nâng cao chất lượng giáo dục; <br />
Mặt khác, cần coi đây là thách thức về đội ngũ mà đội ngũ cần phải đáp <br />
ứng, nhưng cũng là cơ hội phát triển của mỗi giáo viên và của mỗi nhà trường.<br />
b. Nội dung biện pháp:<br />
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý về vai trò của việc phát triển <br />
đội ngũ giáo viên đối với nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường;<br />
7<br />
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ hiệu trưởng, Phó hiệu <br />
trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong việc phát triển đội ngũ giáo viên;<br />
Nâng cao ý thức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, lòng yêu nghề, yêu <br />
ngành tất cả vì học sinh thân yêu ;Phát huy tính dân chủ, vai trò trách nhiệm của <br />
các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đối với việc phát triển đội ngũ GV.<br />
c. Cách thức thực hiện:<br />
<br />
Đầu năm học, nhà trường tổ chức cho đội ngũ CBQL, giáo viên học tập <br />
chính trị, chính sách của Đảng, Nhà nước về yêu cầu của việc phát triển đội <br />
ngũ giáo viên trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, quán triệt việc thực hiện <br />
các cuộc vận động của ngành, qua các đợt học tập giáo viên phải viết thu hoạch <br />
của bản thân, nêu được nhận thức của mình về vấn đề phát triển đội ngũ và có <br />
phương hướng tự học tự bỗi dưỡng phù hợp.<br />
<br />
Nhà trường tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập các lớp <br />
triển khai các Nghị quyết, truyền đạt nội dung công tác xây dựng đội ngũ giáo <br />
viên, nói chuyện thời sự, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức nghề nghiệp cho đội <br />
ngũ giáo viên, lòng yêu nghề, yêu ngành tất cả vì học sinh thân yêu , qua đó cho <br />
giáo viên tích cực phấn đấu rèn luyện để trở thành người thầy có đầy đủ phẩm <br />
chất, năng lực, hoàn thành nhiệm vụ của mình đó là giáo dục thế hệ trẻ những <br />
chủ nhân tương lai của đất nước.<br />
<br />
Nhà trường giao nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể cho từng Tổ trưởng tổ <br />
chuyên môn về việc tuyên truyền, vận động giáo viên trong tổ mình để họ hiểu <br />
được vai trò của việc xây dựng và phát triển đội ngũ đối với sự phát triển của đơn <br />
vị.<br />
Trong các cuộc họp Công đoàn, Hội đồng nhà trường thì đồng chí Chủ <br />
tịch Công đoàn, hiệu trưởng quán triệt tinh thần xây dựng và phát triển đội <br />
ngũ, đồng thời phát huy tinh thần dân chủ, tiếp thu các ý kiến đóng góp của cán <br />
bộ, giáo viên trong nhà trường về công tác đội ngũ.<br />
d. Điều kiện thực hiện:<br />
8<br />
Nhà trường cụ thể hoá các đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, <br />
nhiệm vụ của ngành học, cấp học, các chỉ thị của địa phương bằng các kế <br />
hoạch của nhà trường với từng công việc cụ thể, gắn liền với mỗi cá nhân, các <br />
tập thể trong đơn vị.<br />
<br />
Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, thiết thực. Hình thức tuyên truyền <br />
phải phù hợp với điều kiện về thời gian của GV.<br />
Thực hiện quy chế dân chủ trong tổ chức và hoạt động của nhà trường; <br />
công bằng, tôn trọng ý kiến của mọi người.<br />
Ban giám hiệu, hiệu trưởng trong nhà trường phải là người gương mẫu <br />
trong các hoạt động để mọi người học tập, noi theo.<br />
3.2.Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về mọi mặt<br />
a. Mục đích:<br />
Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao trình độ, năng <br />
lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ, hoàn thiện nhân cách của giáo <br />
viên. <br />
<br />
Giáo viên được cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, chuyên <br />
môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng <br />
lực dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu <br />
nhiệm vụ năm học, cấp học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương.<br />
<br />
Nâng cao năng lực tự học, tự bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp <br />
của giáo viên đáp ứng các yêu cầu của đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.<br />
<br />
b. Nội dung:<br />
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị:<br />
Bồi dưỡng tư tưởng chính trị<br />
Bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm cho đội ngũ giáo viên<br />
Bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng sư phạm cho <br />
đội ngũ giáo viên.<br />
<br />
9<br />
Bồi dưỡng kiến thức: Khoa học cơ bản.<br />
Bỗi dưỡng kĩ năng: Kĩ năng lập kế hoạch dạy học; kĩ năng dạy học trên <br />
lớp; kĩ năng giao tiếp với học sinh,với đồng nghiệp và với cộng đồng…<br />
Bồi dưỡng về nội dung đổi mới phương pháp giáo dục, dạy học.<br />
c. Cách thức thực hiện: <br />
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên:<br />
Hiệu trưởng đưa ra mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chung cho toàn <br />
trường về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị và kiến thức, kỹ năng sư <br />
phạm cho đội ngũ giáo viên.<br />
Hiệu trưởng chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi <br />
dưỡng cho tổ viên.<br />
Trên cơ sở đó mỗi cá nhân có kế hoạch bồi dưỡng cho mình, coi đó là mục <br />
tiêu phấn đấu, là chương trình hành động, đồng thời là chỉ tiêu thi đua của các cá <br />
nhân.<br />
Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng:<br />
+ Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị<br />
Nhà trường tổ chức các đợt học tập chính trị về chủ trương đường lối <br />
của Đảng, Nhà nước về giáo dục cho đội ngũ giáo viên.<br />
Nhà trường tổ chức thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành: “Dân <br />
chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng <br />
về đạo đức cho học sinh noi theo”, “học tập và làm theo tấm gương đạo đức <br />
Hồ Chí Minh”, các phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt”, “Giỏi việc trường <br />
Đảm việc nhà” … để từ đó mỗi giáo viên trong nhà trường phải gương mẫu, có <br />
tinh thần làm chủ tập thể, giàu tình yêu thương và trách nhiệm với trẻ, sống <br />
trung thực, giản dị, khiêm tốn, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, xây <br />
dựng được mối đoàn kết, dân chủ, môi trường sư phạm trong sạch và lành <br />
mạnh, tạo nên ý thức trách nhiệm của bản thân về nhiệm vụ của mình và <br />
nhiệm vụ của Nhà trường.<br />
Bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng sư phạm cho <br />
10<br />
đội ngũ giáo viên.<br />
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học để đạt chuẩn hoặc trên chuẩn ở <br />
trường Đại học sư phạm.<br />
Động viên khuyến khích giáo viên tham gia các đợt tập huấn do Sở Giáo <br />
dục tổ chức, nhất là các đợt tập huấn giáo viên dạy chương trình giáo dục mầm <br />
non mới, chương trình bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức.<br />
Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận trong nhóm, tổ chuyên môn và <br />
vận dụng giải quyết từng vấn đề theo yêu cầu ĐMGDMN.<br />
Tổ chức học tập, nghiên cứu các tài liệu lý luận nghiệp vụ tại tổ, trường;<br />
Tổ chức các hoạt động tại trường mang lại hiệu quả cao và phù hợp với <br />
điều kiện và hoàn cảnh của đa số giáo viên.<br />
Hiệu trưởng chỉ đạo cho tổ trưởng chuyên môn cải tiến nội dung và <br />
hình thức sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, tổ chức hội giảng, hội thi giáo viên <br />
dạy giỏi, tổ chức học tập theo chuyên đề, tổ chức cho giáo viên đi thăm quan <br />
các trường điển hình, đầu tư xây dựng tủ sách, mua sắm thiết bị dạy học, tổ <br />
chức cho giáo viên nghiên cứu và ứng dụng khoa học nhất là ứng dụng công <br />
nghệ thông tin trong giảng dạy và giáo dục, tổ chức thi làm đồ dùng dạy học, <br />
tập huấn sử dụng thiết bị dạy học...<br />
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học: viết sáng kiến kinh nghiệm, <br />
tổ chức hội giảng trong nhà trường. <br />
Tổ chức các chuyên đề rèn luyện kĩ năng sư phạm cho tập thể giáo viên <br />
trong nhà trường, các phong trào thi đua dạy tốt – học tốt.<br />
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch<br />
<br />
Thành lập Ban chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên, Ban chỉ đạo gồm: <br />
đại diện Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán trong từng bộ <br />
môn.<br />
Ban chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên.<br />
Phân công nhiệm vụ cho các tổ trưởng tổ chuyên môn phụ trách việc xây <br />
dựng kế hoạch bồi dưỡng trong tổ và yêu cầu mỗi cá nhân xây dựng kế hoạch <br />
11<br />
bồi dưỡng cho riêng mình. Tạo điều kiện về các nguồn lực phục vụ cho công <br />
tác bồi dưỡng.<br />
Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng<br />
<br />
Hiệu trưởng cần thường xuyên theo dõi và khuyến khích các tổ chuyên <br />
môn và các cá nhân thực hiện đúng kế hoạch bồi dưỡng của bản thân.<br />
Có những điều chỉnh động viên hoặc phê bình kịp thời đối với những tổ <br />
chuyên môn và cá nhân thực hiện đúng kế hoạch bồi dưỡng.<br />
Cuối năm nhà trường có tổng kết, đánh giá khen thưởng và có kế hoạch <br />
ứng dụng các kết quả của cá nhân và tập thể.<br />
Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên đã nêu trên có mối <br />
quan hệ tác động hỗ trợ lẫn nhau làm cho công tác bồi dưỡng đạt kết quả tối <br />
ưu. Vì vậy, cần bồi dưỡng cho giáo viên tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, coi đó <br />
là một nhu cầu, là mục đích sống của bản thân.<br />
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:<br />
Đảm bảo tính hệ thống và chủ trương bồi dưỡng của Phòng giáo dục <br />
thành phố, Sở Giáo dục và đào tạo. Hiện nay giáo viên mầm non phải bồi <br />
dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng giáo viên triển khai đại trà chương trình giáo <br />
dục mầm non mới.<br />
Đảm bảo tính tích cực chủ động, sáng tạo của giáo viên trong việc bồi <br />
dưỡng và tự bồi dưỡng.<br />
Đảm bảo kết hợp hài hòa giữa yêu cầu trước mắt và yêu cầu lâu dài, thực <br />
hiện yêu cầu lâu dài là sự đảm bảo vững chắc cho tương lai của từng giáo viên <br />
và cả đội ngũ của trường nói riêng, cả ngành học nói chung.<br />
Đảm bảo vai trò quản lý và ý thức trách nhiệm của người quản lý trong <br />
công việc.<br />
3.3. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên<br />
a. Mục đích:<br />
<br />
Nhằm đánh giá đúng trình độ chuyên môn, việc tuân thủ Quy chế chuyên <br />
<br />
12<br />
môn và các quy định khác có liên quan, phát hiện kinh nghiệm tốt để phổ biến; <br />
kết quả kiểm tra, đánh giá là căn cứ để hiệu trưởng bố trí sử dụng, đào tạo bồi <br />
dưỡng giáo viên một cách hợp lý. <br />
<br />
Đôn đốc GV giảng dạy đúng chương trình, nội dung và kế hoạch đã được <br />
Bộ GD&ĐT quy định;<br />
<br />
Đánh giá đúng trình độ, năng lực sư phạm của GV, xem xét hoạt động sư <br />
phạm trong hoàn cảnh cụ thể để phát hiện kinh nghiệm tốt, tiềm năng và những <br />
yếu kém, hạn chế để hướng dẫn việc phát huy sở trường, khắc phục yếu kém, <br />
hạn chế. <br />
<br />
b. Nội dung:<br />
<br />
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:<br />
<br />
Nhận thức tư tưởng, chính trị; chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà <br />
nước; việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm <br />
bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động;<br />
<br />
Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu <br />
cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; tinh thần đoàn kết; <br />
tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân <br />
và học sinh.<br />
<br />
Kết quả công tác được giao<br />
<br />
Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của nhà giáo<br />
<br />
Thực hiện quy chế chuyên môn: kiểm tra hồ sơ của nhà giáo và các hồ sơ <br />
khác có liên quan;<br />
<br />
Kiểm tra giờ lên lớp: dự giờ tối đa 3 tiết (nếu dự 2 tiết không xếp cùng <br />
loại thì dự tiết thứ 3; phân tích, đánh giá giờ dạy).<br />
<br />
Kết quả giảng dạy:<br />
<br />
Điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá kết quả của học sinh từ đầu năm <br />
13<br />
đến thời điểm thanh tra; kiểm tra khảo sát của cán bộ thanh tra; so sánh kết quả <br />
của các lớp do giáo viên giảng dạy với các lớp khác trong trường tại thời điểm <br />
thanh tra (có tính đến đặc thù của đối tượng dạy học).<br />
<br />
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: <br />
<br />
Thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác.<br />
<br />
c. Cách thức thực hiện: <br />
<br />
Hàng năm căn cứ vào kế hoạch năm học hiệu trưởng xây dựng kế hoạch <br />
kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên. <br />
Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra, hiệu trưởng quyết định thành lập Ban <br />
kiểm tra gồm lãnh đạo nhà trường, tổ trưởng hoặc nhóm trưởng chuyên môn và <br />
giáo viên cốt cán có cùng chuyên môn với người được kiểm tra và cung cấp <br />
phiếu dự giờ (theo mẫu quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) và biên bản <br />
kiểm tra để các thành viên thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.<br />
Thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên thông qua <br />
dự giờ, kiểm tra chất lượng học sinh, kiểm tra việc thực hi ện n ền nếp ho ạt <br />
động chuyên môn của giáo viên, tổ chức trao đổi góp ý với giáo viên.<br />
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:<br />
Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan. Đây là nguyên tắc <br />
hàng đầu của kiểm tra. Kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối <br />
tượng kiểm tra. Tránh định kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức, giả tạo. <br />
Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo đúng kế hoạch, không phải <br />
"khi có vấn đề" mới kiểm tra. <br />
Kiểm tra phải công khai, đó là thể hiện dân chủ trong quản lý. Cần phải <br />
huy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá <br />
trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các cá nhân, bộ phận trong nhà <br />
trường.<br />
3.4. Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên<br />
<br />
<br />
14<br />
a. Mục đích:<br />
Tuyển chọn, bổ sung nhân sự một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu về số <br />
lượng và chất lượng giáo viên đảm bảo thực hiện mục tiêu của nhà trường.<br />
Sắp xếp, bố trí giáo viên một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tiềm <br />
năng của nguồn nhân lực và nội lực của nhà trường.<br />
b. Nội dung của biện pháp:<br />
Tuyển chọn bổ sung giáo viên.<br />
Xác định được yêu cầu về đội ngũ trong từng giai đoạn; mở rộng quy <br />
mô đào tạo cần phải trên cơ sở cân đối về đội ngũ CB, GV.<br />
Xây dựng chiến lược phát triển và bổ sung đội ngũ để đáp ứng nhu cầu <br />
của nhà trường<br />
Bố trí, phân công, sử dụng đội ngũ CB, GV theo năng lực, trình độ đào <br />
tạo.<br />
c. Cách thức thực hiện:<br />
Hàng năm hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên trình <br />
UBND thành phố Hưng Yên và phòng nội vụ thành phố, phòng giáo dục và đào <br />
tạo thành phố.<br />
Xây dựng quy trình tuyển dụng đội ngũ một cách cụ thể, chi tiết; bao <br />
gồm các bước:<br />
Bước 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng<br />
Bước 2: Phân tích vị trí cần tuyển<br />
Bước 3: Xây dựng các tiêu chuẩn và các yêu cầu<br />
Bước 4: Thăm dò nguồn tuyển<br />
Bước 5: Thông báo tuyển dụng<br />
Bước 6: Tiếp nhận hồ sơ, sơ tuyển<br />
Bước 7: Kiểm tra, phỏng vấn:<br />
Bước 8: Tiếp nhận và thử việc<br />
Bước 9: Quyết định tuyển dụng và đánh giá công tác tuyển dụng<br />
<br />
<br />
15<br />
Bước 10: Đào tạo và bồi dưỡng<br />
Đào tạo bổ sung cho những người mới tuyển dụng về trường, lớp và các <br />
công việc khác<br />
Sắp xếp bố trí phân công giáo viên:<br />
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại <br />
ngữ tin học cho đội ngũ GV theo khung năng lực; lên kế hoạch bồi dưỡng, GV <br />
hàng năm.<br />
+Phân công nhiệm vụ chuyên môn cho từng cá nhân theo năng lực, trình <br />
độ đào tạo; tạo điều kiện trong quá trình công tác để mỗi cá nhân phát huy được <br />
năng lực của mình.<br />
+ Phân công giáo viên chủ nhiệm lớp, ngoài việc căn cứ vào phân công <br />
chuyên môn, hiệu trưởng cần đưa ra những tiêu chí để lựa chọn những giáo viên <br />
làm công tác chủ nhiệm, đồng thời thăm dò nguyện vọng của học sinh và phụ <br />
huynh học sinh.<br />
+ Các cấp lãnh đạo phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra hiệu quả làm <br />
việc của các bộ phận, cá nhân để có những tác động phù hợp; giúp các cá nhân <br />
phát huy tối đa năng lực của bản thân.<br />
c. Điều kiện thực hiện:<br />
Nhà trường phải có sự tự chủ về cơ chế tuyển dụng đội ngũ nhân sự <br />
trong giai đoạn tới.<br />
Cần phải có chiến lược rõ ràng, cụ thể về đội ngũ phù hợp với quy mô <br />
và nhiệm vụ giáo dục.<br />
Có nguồn tài chính hỗ trợ công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ.<br />
Khi phân công bố trí giáo viên người hiệu trưởng phải nghiên cứu kỹ <br />
lưỡng và phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br />
+ Tuân thủ định mức lao động theo quy định của Nhà nước và các quy <br />
định về nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên trong hoạt động giáo dục mà điều <br />
lệ trường mầm non và các văn bản hướng dẫn thực hiện của các cấp quản lý <br />
giáo dục ban hành.<br />
16<br />
+ Phù hợp trình độ, năng lực của từng người.<br />
+ Đảm bảo tính kế thừa để có sự ổn định trong một thời gian nhất định.<br />
3.5 Đảm bảo chế độ chính sách cho GV, xây dựng tập thể sư phạm đoàn <br />
kết, thống nhất; đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng.<br />
a. Mục đích:<br />
Đảm bảo chế độ chính sách cho giáo viên trong nhà trường theo các quy <br />
định hiện hành của Nhà Nước, tạo điều kiện để họ yên tâm công tác và phát huy <br />
năng lực bản thân.<br />
Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết vững mạnh, đảm bảo <br />
sự thành công và phát huy truyền thống nhà trường.<br />
Thi đua khen thưởng vừa là biện pháp thúc đẩy, vừa là tiêu chuẩn kiểm <br />
tra đánh giá, mục tiêu phấn đấu của đội ngũ giáo viên.<br />
b. Nội dung biện pháp:<br />
Đảm bảo chế độ chính sách cho giáo viên trong nhà trường: chế độ lương, <br />
phụ cấp; chế độ được đi học nâng cao trình độ, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã <br />
hội…<br />
Xây dựng khối đại đoàn kết trong tập thể sư phạm nhà trường;<br />
Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể được kết tinh qua nhiều giai <br />
đoạn phát triển<br />
Nhân điển hình tiên tiến, tránh phô trương hình thức trong công tác thi <br />
đua khen thưởng.<br />
c. Cách thức thực hiện:<br />
Hiệu trưởng đảm bảo cho mọi giáo viên được hưởng những quyền lợi <br />
chính đáng theo quy đinh, đồng thời giáo dục cho họ thấy được bổn phận và <br />
trách nhiệm trước tập thể nhà trường và xã hội.<br />
CBQL cần xây dựng sự đoàn kết trong cán bộ lãnh đạo, các mối quan hệ <br />
nhân ái trong tập thể bằng cách giải quyết tốt mâu thuẫn, xung đột trong tập thể <br />
sư phạm, tổ chức các hoạt động tập thể trong nhà trường…<br />
Tổ chức các hoạt động giao lưu, phát động các phong trào thi đua trong <br />
17<br />
trường, hưởng ứng các phong trào thi đua do ngành phát động như: “Dân chủ, kỷ <br />
cương, tình thương, trách nhiệm”; “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”; “Gia đình <br />
nhà giáo văn hoá”...<br />
Tổ chức long trọng các ngày lễ lớn: Lễ Khai giảng, Lễ tổng kết năm <br />
học, Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam...<br />
Xây dựng truyền thống nhà trường làm sao cho phòng truyền thống phản <br />
ánh sinh động quá trình xây dựng và phát triển của nhà trường, sử dụng nó như <br />
là một phương tiện giáo dục, nâng cao lòng tự hào với nhà trường cho giáo viên.<br />
Xác định chuẩn đánh giá đơn vị, cá nhân điển hình tiên tiến.<br />
Trong xây dựng và nhân điển hình phải thành một phong trào thường <br />
xuyên và liên tục, những thông tin về các gương sáng cá nhân và tập thể xuất <br />
sắc phải được thông báo rộng rãi.<br />
Bên cạnh đó cần tránh phô trương, hình thức trong công tác thi đua <br />
khen thưởng.<br />
d. Điều kiện thực hiện biện pháp:<br />
Cụ thể hóa chế độ chính sách của nhà giáo thành văn bản để cho mọi <br />
giáo viên được hiểu rõ, từ đó đảm bảo uyền lợi cho mỗi cá nhân.<br />
Thực hiện quy chế dân chủ trong tổ chức và hoạt động nhà trường; công <br />
bằng trong thi đua khen thưởng, tôn trọng ý kiến của mọi người.<br />
CBQL phải gương mẫu trong xây dựng khối đại đoàn kết trong hoạt <br />
động sư phạm, xây dựng và phát huy truyền thống nhà trường.<br />
4. Mối quan hệ giữa các biện pháp.<br />
<br />
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên, qua việc <br />
nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trường Mầm non Bảo Khê chúng tôi đã <br />
đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường <br />
Mầm non Bảo Khê. Mỗi biện pháp này có vai trò và ý nghĩa quan trọng riêng đối <br />
với công tác phát triển đội ngũ. Tuy nhiên trong quá trình tác động, các biện pháp <br />
đó không tách rời độc lập với nhau, mà chúng thống nhất, tác động qua lại lẫn <br />
nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển.<br />
18<br />
Biện pháp mang tính tiền đề:<br />
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ hiệu trưởng và đội ngũ <br />
giáo viên với việc phát triển đội ngũ giáo viên. <br />
Đây là biện pháp mang tính tiền đề trong các biện pháp phát triển đội ngũ <br />
giáo viên trường Mầm non Bảo Khê. Đội ngũ hiệu trưởng và giáo viên phải <br />
nhận thức được vai trò quan trọng của mình trong công tác này thì từ đó mới có <br />
được động lực để xây dựng một tập thể sư phạm vững mạnh hơn, đáp ứng nhu <br />
cầu của người học và của toàn xã hội.<br />
Biện pháp mang tính quyết định:<br />
Biện pháp 2: Thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng giáo viên về mọi mặt: <br />
Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, nâng cao kiến thức, kỹ năng sư <br />
phạm cho đội ngũ giáo viên.<br />
<br />
Giáo viên được cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, chuyên <br />
môn, nghiệp vụ; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng <br />
lực dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu <br />
nhiệm vụ năm học, cấp học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương.<br />
<br />
Biện pháp 3: Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên.<br />
Đây là biện pháp vừa mang tính cơ bản để xây dựng và phát triển đội ngũ <br />
giáo viên của nhà trường vừa là biện pháp mang tính quyết định.<br />
Các nhà quản lý giáo dục đã chỉ ra rằng việc kiểm tra, đánh giá như thế <br />
nào sẽ kéo theo sự giảng dạy, học tập tương ứng với nó. Công tác kiểm tra đánh <br />
giá là một trong những chức năng quan trọng của quá trình quản lý. Qua kiểm <br />
tra, đánh giá sẽ biết được đúng chất lượng dạy học đang đứng ở đâu, để từ đó <br />
có những điều chỉnh trong công tác dạy học, có các kế hoạch triển khai tiếp theo <br />
phù hợp.<br />
Biện pháp 4:Đổi mới công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên.<br />
Tuyển chọn, bổ sung nhân sự một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu về số <br />
lượng và chất lượng giáo viên đảm bảo thực hiện mục tiêu của nhà trường.<br />
Sắp xếp, bố trí giáo viên một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tiềm năng <br />
19<br />
của nguồn nhân lực và nội lực của nhà trường.<br />
Như vậy, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng giáo viên về mọi mặt; thực <br />
hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên; đổi mới công tác tuyển <br />
dụng, bố trí, sử dụng giáo viên có tính quyết định đối với việc nâng cao chất <br />
lượng đội ngũ nói riêng và chất lượng dạy và học nói chung. <br />
Biện pháp mang tính điều kiện.<br />
Biện pháp 5: Đảm bảo chế độ chính sách cho giáo viên, xây dựng tập thể <br />
sư phạm đoàn kết, thống nhất; đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng.<br />
Đây là hai biện pháp mang tính điều kiện để xây đựng đội ngũ nhà giáo. <br />
Thiếu đi các điều kiện này thì ciệc phát triển đội ngũ nhà giáo của nhà trường <br />
khó có thể đạt hiệu quả mong muốn.<br />
Trong quá trính áp dụng các biện pháp này cần kết hợp tổng hòa các biện <br />
pháp trên, qua quá trình áp dụng thì nhà trường cần rút ra kinh nghiệm trong <br />
công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo của nhà trường nhằm làm tốt hơn nữa công <br />
tác này<br />
Tuy nhiên trong quá trình áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn <br />
cũng còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, thời gian cụ thể của nhà trường và <br />
của địa phương. Cần phải vận dụng sáng tạo, linh hoạt và có thể bổ sung thêm <br />
những biện pháp thích hợp và hiệu quả.<br />
*Kết quả đạt được.<br />
<br />
Trong nh÷ng n¨m qua víi nh÷ng kinh nhiÖm trong c«ng t¸c quản lý<br />
chØ ®¹o bằng những biện pháp cụ thể chúng tôi đã thu được kết quả cụ thể <br />
trong 3 năm học gần đây như sau:<br />
<br />
Năm học 2013 2014:<br />
<br />
̀ ệu trưởng trường mầm non Bảo Khê xã Bảo Khê chúng tôi đã lanh<br />
La hi ̃ <br />
̣ ̀ ương hoan thanh tôt moi nhiêm vu đ<br />
đao nha tr ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ược giao kết quả .<br />
<br />
̣<br />
Huy đông t ỷ lệ tre đên tr<br />
̉ ́ ương đat 90 % cao h<br />
̀ ̣ ơn năm hoc tr<br />
̣ ước 0,5 %, Tỷ <br />
̣ ̉ ́ ̣ ương la 68 % ( năm hoc th<br />
lê tre ăn ban tru tai tr<br />
́ ̀ ̀ ̣ ứ hai nhà trường xây dựng bếp ăn <br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
bán trú tăng so với năm trước 18%) , chât l<br />
́ ượng chăm soc giao duc đ<br />
́ ́ ̣ ược nâng <br />
̃ ̣<br />
lên ro rêt <br />
<br />
Tỷ lệ bé chuyên cần đạt 97%, <br />
<br />
Tỷ lệ bé ngoan sạch đạt 98 % ,<br />
<br />
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm 3.8 %, <br />
<br />
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm 4 %<br />
<br />
̉ ̣ ̣ ược đanh gia xêp loai tôt, kiêm tra chuyên đê<br />
Kiêm tra toan diên năm hoc đ<br />
̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ <br />
xây dựng trương hoc thân thiên hoc sinh tich c<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ́ ực được đanh gia xêp loai tôt. gây<br />
́ ́ ́ ̣ ́ <br />
được long tin v<br />
̀ ơi Đang bô va nhân dân đia ph<br />
́ ̉ ̣ ̀ ̣ ương.<br />
<br />
Tổ chức tốt hội thi giáo viên giỏi cấp trường .<br />
<br />
- CÊp trêng: 16/16 GV dù thi trong đó giáo viên đạt giải nhất 2; đạt <br />
giải nhì 8; đạt giải khuyến khích là 6;<br />
<br />
Trương đat danh hi<br />
̀ ̣ ệu lao động tiên tiên, đ<br />
́ ược Sở Giáo Dục và Đào Tạo <br />
Hưng Yên tặng giấy khen.<br />
<br />
Năm học 2014 2015:<br />
<br />
̣ ̀ ương hoan thanh tôt moi nhiêm vu đ<br />
Chúng tôi đã lanh đao nha tr<br />
̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ược giao <br />
kết quả .<br />
<br />
̣<br />
Huy đông t ỷ lệ tre đên tr<br />
̉ ́ ương đat 91 % cao h<br />
̀ ̣ ơn năm hoc tr<br />
̣ ước 1 %, Ty lê<br />
̉ ̣ <br />
̉ ́ ̣ ương la 73 % ( tăng so v<br />
tre ăn ban tru tai tr<br />
́ ̀ ̀ ới năm trước 4%) , chât l<br />
́ ượng chăm <br />
́ ̣ ược nâng lên ro rêt <br />
soc giao duc đ<br />
́ ̃ ̣<br />
<br />
Tỷ lệ bé chuyên