intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

175
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng" với mục tiêu nhằm xây dựng được các biện pháp, phương pháp để quản lý và tổ chức các HĐGDNGLL có hiệu quả. Góp phần thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng

Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> STT TRANG<br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1 1. Lí do chọn đề tài 2<br /> 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> 2     2.1. Mục tiêu 3<br />     2.2. Nhiệm vụ<br /> 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3<br /> 4 4. Phạm vi nghiên cứu 3<br /> 5 5. Phương pháp nghiên cứu 3<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br /> 6 1. Cơ sở lí luận 4­5<br /> 2. Thực trạng<br /> 4<br />     2.1. Thuận lợi ­ khó khăn 5<br /> 2.2. Thành công ­ hạn chế<br /> 7     2.3. Mặt mạnh ­ mặt yếu<br />     2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động        5­6<br /> 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt <br /> ra<br />     <br /> 3. Giải pháp, biện pháp<br />         7<br />      3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />       7­13<br />      3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp<br /> 8      3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 13<br />      3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 14­16<br />      3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề <br /> 17­18<br /> nghiên cứu<br /> 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của <br /> 9 18­22<br /> vấn đề nghiên cứu<br /> III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br /> 10 1.  Kết luận 23<br /> 11 2. Kiến nghị 23<br /> 12 Đánh giá của HĐSKKN cấp trường­ cấp huyện 24<br /> 13 Tài liệu tham khảo 25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ­ 1 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có <br /> hiệu quả của Hiệu trưởng.<br /> <br />           I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />           1. Lý do chọn đề tài<br />           Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế xã hội đang trên đà phát triển, <br /> nó tác động mạnh mẽ  đến sự  hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con  <br /> người. Do vậy, học sinh ngày nay có những phát triển mới hơn về “chất” trong  <br /> quá trình học tập và rèn luyện, các em phải mạnh dạn hơn và tư duy tốt hơn,  <br /> có những nhu cầu cao hơn nhằm khẳng định sự phát triển của bản thân. Chính <br /> vì vậy mà trong nhà trường chúng ta phải nắm bắt đúng nhu cầu đó để tổ chức <br /> tốt các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.<br />            Hoạt động giáo dục ngoài giờ  lên lớp(HĐGDNGLL) giúp các em nhận  <br /> thức, định hướng đúng đắn về  công việc làm của mình; có kĩ năng giao tiếp,  <br /> ứng xử  một cách chủ  động sáng tạo; biết hợp tác, biết yêu tập thể, ghét lối <br /> sống ích kỷ, coi lao động là nghĩa vụ vinh quang... Thông qua những hoạt động <br /> hàng ngày, giúp các em giảm căng thẳng trong học tập, tạo cho các em có được <br /> tính tự tin trong giao tiếp, đồng thời giúp các em có được tâm thế thoải mái, sẵn <br /> sàng hoạt động, học tập. Từ đó kết hợp với hoạt động trên lớp thúc đẩy các em <br /> học tập đạt kết quả cao nhất. HĐGDNGLL là một bộ phận của công tác giáo <br /> dục toàn diện học sinh, nó gắn bó hữu cơ  với việc dạy và học trên lớp, nó là  <br /> một bộ  phận trong kế  hoạch giáo dục của nhà trường và người Hiệu trưởng <br /> phải   có   trách   nhiệm   quản   lý   tất   cả   các   hoạt   động   giáo   dục   trong   đó   có <br /> HĐGDNGLL. HĐGDNGLL do nhà trường phối hợp với các lưc lượng trong và <br /> ngoài nhà trường quản lý và tổ chức cho tất cả các học sinh với các hình thức:  <br /> Sinh hoạt tập thể, vui chơi, tham quan, du lịch, đố  vui học tập, văn nghệ, thể <br /> dục thể thao… phù hợp với đặc điểm, trình độ học sinh Tiểu học. Vai trò của  <br /> giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lớp là “góp phần hình thành cho học sinh những cơ sở <br /> ban đầu sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các  <br /> kỹ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động”.<br />           HĐGDNGLL là cơ hội hợp tác giữa các lực lượng trong và ngoài trường,  <br /> là điều kiện, là phương tiện để  phát huy sức mạnh của cộng đồng cùng tham <br /> ­ 2 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> gia vào quá trình giáo dục của nhà trường. Thông qua HĐGDNGLL đã củng cố, <br /> mở rộng, khắc sâu kiến thức về văn hóa ­ khoa học kĩ thuật cho học sinh; trực  <br /> tiếp rèn luyện phẩm chất nhân cách, tài năng, xu hướng nghề nghiệp cho học  <br /> sinh để  cho học sinh có niềm tin và hành động theo những chuẩn mực đạo <br /> đức; tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập cuộc sống với cộng đồng xã hội, rèn  <br /> luyện một số  kỹ  năng giao tiếp,  ứng xử, tự  quản, tự  tổ  chức các hoạt động  <br /> của cá nhân và tập thể; phát huy vai trò của nhà trường và đời sống xã hội, tạo  <br /> điều   kiện   để   các   lực   lượng   ngoài   xã   hội   cùng   tham   gia   và   xây   dựng   nhà <br /> trường.<br /> Qua thực tế cho thấy HĐGDNGLL còn nhiều hạn chế như: làm theo phong <br /> trào, qua loa, chiếu lệ, nói chính xác hơn còn xem nhẹ vai trò của hoạt động này, <br /> nếu có tổ chức thì chỉ mang tính hình thức, đối phó. Nội dung còn đơn điệu chưa <br /> khắc sâu vào ý thức học sinh nên dẫn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục chưa <br /> cao. Muốn làm tốt công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp, Hiệu trưởng nhà trường  <br /> phải nhận thức rõ vai trò của hoạt động này, coi đó là một trong những công tác <br /> trọng tâm của nhà trường để đề ra biện pháp chỉ đạo cho phù hợp.<br /> Sau khi hiểu rõ vai trò quan trọng của HĐGDNGLL, với cương vị  là <br /> Hiệu   trưởng,   tôi   đã   lựa   chọn   đề   tài: “Một   số   biện   pháp   quản   lý   hoạt <br /> động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hiệu quả của Hiệu trưởng”.<br />            2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br />            2.1. Mục tiêu:<br /> ­ Xây dựng được các biện pháp, phương pháp để quản lý và tổ chức các <br /> HĐGDNGLL có hiệu quả. <br /> ­ Góp phần thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà <br /> trường, thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh  <br /> tích cực”.<br />            2.2. Nhiệm vụ:  <br /> ­ Hiệu trưởng nhà trường xây dựng được các biện pháp, phương pháp <br /> để  quản lý và tổ  chức các hoạt động ngoài giờ  lên lớp có hiệu quả  phù hợp  <br /> thực tế của nhà trường. Đẩy mạnh công tác phối kết hợp cùng với các tổ chức  <br /> trong và ngoài nhà trường để đẩy mạnh các HĐGDNGLL nhằm nâng cao giáo <br /> dục toàn diện đối với học sinh đáp  ứng được yêu cầu, nhiệm vụ  trong giai  <br /> đoạn mới.<br />            3. Đối tượng nghiên cứu:<br /> Biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả.<br /> <br /> ­ 3 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br />           4. Phạm vi nghiên cứu: <br />           Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ.<br />           5. Phương pháp nghiên cứu: <br />           ­ Nghiên cứu tài liệu<br />           ­ Phương pháp thực nghiệm<br />           ­ Phương pháp quan sát<br />           ­ Phương pháp trắc nghiệm khách quan<br />           ­ Phân tích và đánh giá sản phẩm hoạt động.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG<br />           1. Cơ sở lý luận:<br />           HĐGDNGLL là những hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức ngoài  <br /> giờ học của các môn học ở trên lớp nhằm nâng cao hiểu biết và tạo điều kiện <br /> để các em rèn thói quen sống, phát huy năng lực và sở thích của mình.Giáo dục  <br /> ngoài giờ  lên lớp  ở  tiểu học là một lĩnh vực hoạt động song song với hoạt  <br /> động dạy học, giáo dục trên lớp, cùng thực hiện mục tiêu đào tạo cấp học theo  <br /> các hướng giáo dục: nhân văn, khoa học.<br />           HĐGDNGLL là một bộ phận của công tác giáo dục toàn diện học sinh, <br /> nó gắn bó hữu cơ  với việc dạy và học trên lớp, nó là một bộ  phận trong kế <br /> hoạch giáo dục của nhà trường và người Hiệu trưởng phải có trách nhiệm <br /> quản lý tất cả  các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động giáo dục Ngoaì <br /> giờ lên lơp. Ho<br /> ́ ạt động giáo dục Ngoai gi<br /> ̀ ờ lên lớp do nhà trường phối hợp với  <br /> các lưc lượng trong và ngoài nhà trường quản lý và tổ chức cho tất cả các học <br /> sinh với các hình thức: Sinh hoạt tập thể, vui chơi, tham quan, du lịch, đố  vui <br /> học tập, văn nghệ, thể  dục thể  thao… phù hợp với đặc điểm, trình độ  học  <br /> sinh Tiểu học. Vai trò của giáo dục Ngoai gì ờ lên lơp là “góp ph<br /> ́ ần hình thành <br /> cho học sinh những cơ  sở  ban đầu sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về  tình <br /> cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào  <br /> cuộc sống lao động”.<br />           Như  vậy, giáo dục Ngoai gi<br /> ̀ ờ lên lơp có m<br /> ́ ột vị  trí rất quan trọng trong <br /> hoạt động giáo dục học sinh, nó là một bộ phận cấu thành chủ yếu trong hoạt  <br /> động giáo dục trẻ  em một cách toàn diện chứ  không phải là hoạt động “phụ <br /> khóa” trong nhà trường Tiểu học.  HĐGDNGLL là cầu nối tạo nên mối quan <br /> hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội. Qua đó, nhà trường phát huy được vai <br /> trò tích cực đối với xã hội và ngược lại huy động được sức mạnh của xã hội <br /> tham gia phát triển nhà trường và giáo dục học sinh. Nó còn là một trong những <br /> <br /> ­ 4 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> kế  hoạch  đào  tạo, giáo dục của nhà  trường   được  quy  định trong  Điều lệ <br /> trường Tiểu học.<br />            Thông qua  HĐGDNGLL  đã củng cố, mở  rộng, khắc sâu kiến thức về <br /> văn hóa – khoa học kĩ thuật cho học sinh; trực tiếp rèn luyện phẩm chất nhân <br /> cách, tài năng, xu hướng nghề nghiệp cho học sinh để cho học sinh có niềm tin <br /> và hành động theo những chuẩn mực đạo đức; tạo điều kiện cho học sinh hòa <br /> nhập cuộc sống với cộng đồng xã hội, rèn luyện một số  kỹ  năng giao tiếp,  <br /> ứng xử, tự quản, tự tổ chức các hoạt động của cá nhân và tập thể; phát huy vai  <br /> trò của nhà trường và đời sống xã hội, tạo điều kiện để các lực lượng ngoài xã <br /> hội cùng tham gia và xây dựng nhà trường.<br />           2. Thực trạng<br />           2.1. Thuận lợi­ khó khăn<br />           +) Thuận lợi: <br />           ­ Tập thể Can bô quan ly ­ Giao viên ­ Công nhân viên nhi<br /> ́ ̣ ̉ ́ ́ ệt tình an tâm  <br /> công tác, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.<br />           ­ Xây dựng được khối đoàn kết nhất trí trong nhà trường, tạo điều kiện <br /> thuận lợi cho trường thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành. <br />           ­ Đội ngũ giáo viên đa số còn trẻ, luôn nhiệt tình, tích cực tham gia các  <br /> phong trào của nhà trường, của ngành. Nhà trường ­ Đảng ­ Chính quyền địa  <br /> phương và cha mẹ  hoc sinh luôn có s<br /> ̣ ự  phối kết hợp chặt chẽ  trong các hoạt <br /> động cả nhà trường cũng như ở địa phương.<br />           +) Khó khăn :<br /> ̣ ́́<br />           ­ Môt sô it giáo viên ch ưa thực sự tham gia tích cực vào các hoạt động  <br /> của nhà trường (còn  ỉ  lại, chưa nhiệt tình, chưa linh hoạt…). Tổng phụ  trách  <br /> Đội chưa có nhiều kinh nghiệm nên còn lúng túng ở  khâu xây dựng kế  hoạch <br /> để tổ chức thực hiện. Triển khai kế hoạch đôi lúc chưa kịp thời, chưa cụ thể.  <br /> ̣<br /> Bên canh đo m ́ ột sô it giáo viên ch<br /> ́́ ỉ  chú trọng hoạt động dạy trên lớp và coi  <br /> hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lơp là m<br /> ́ ột hoạt động “ phụ khóa” trong nhà  <br /> trường.<br /> ­ Cha mẹ phần đông ít quan tâm đến việc giáo dục dạy dỗ con em học tập <br /> ở nhà còn khoán trắng cho nhà trường và thầy cô ở lớp.<br /> ­ Thiếu căn cứ pháp lý trong quá trình thực hiện. Các giải pháp thực hiện  <br /> chưa được đưa ra cụ thể<br /> ­ Chưa thành lập ban chỉ đạo rõ ràng, vì vậy công tác tuyên truyền về mặt <br /> nhận thức đến mọi đối tượng còn hạn chế.<br />            2.2. Thành công ­ hạn chế:<br />           * Thành công:<br />            ­ Quản lý và tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.<br /> ­ 5 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br />           ­ HĐGDNGLL đã được chú trọng. Chất lượng giáo dục và thành tích các <br /> phong trào được nâng lên.<br />           * Hạn chế:             <br />           ­ Trường có 3 phân hiệu đóng trên 3 thôn, buôn khác nhau, đa số các em  <br /> học sinh có hoàn cảnh khó khăn và là đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều cha mẹ <br /> học sinh phải đi làm, không có điều kiện quan tâm đến con em nên việc tập  <br /> trung học sinh  ở  các điểm trường về  tại trường chính để  tổ  chức các hoạt <br /> động lớn của toàn trường mất nhiều thời gian và hiệu quả không cao vì có rất  <br /> nhiều em học sinh không thể tham gia. <br />           ­ Mặt khác, nếu tổ chức riêng lẻ tại các điểm trường thì tất cả các học <br /> sinh đều được tham gia hoạt động nhưng lại hạn chế  về  thời gian và con <br /> người đứng ra tổ chức. Hơn nữa, hoạt động phong trào đó lại không mang lại <br /> được tinh thần tập thể, không tạo được sự đoàn kết, không khí thi đua sôi nổi <br /> giữa tất cả các lớp trong toàn trường.<br />           2.3. Mặt mạnh ­ mặt yếu:<br />           * Mặt mạnh:<br />            ­ Khi quản lý và tổ  chức tốt HĐGDNGLL thì các hoạt động thường  <br /> mang lại hiệu quả cao, các em tham gia nhiệt tình, ham thích đến trường. <br />           * Mặt yếu:<br />           ­ Một số hoạt động triển khai chưa kịp thời nên chất lượng chưa cao.<br />           ­ Một số giáo viên phụ  trách có con nhỏ, nhà xa trường, phần lớn các  <br /> giáo viên đã nhiều tuổi nên ít nhiều cũng  ảnh hưởng đến tiến độ  thực hiện <br /> cũng như phục vụ tốt cho công tác tổ chức các hoạt động.<br />           2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:<br />           ­ Nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường rất quan  <br /> tâm đến công tác giáo dục nói chung cũng như  hoạt động phong trào Đội nói  <br /> riêng. <br />           ­ Ban Lãnh đạo nhà trường từng bước đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ <br /> anh chị đoàn viên nhiệt tình, học sinh hăng hái tham gia.<br />           2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:<br />           ­ Thực tế cho thấy,  ở một số trường Tiểu h ọc trong  huy ện Krông Ana <br /> hiện nay, việc tổ  chức các HĐGDNGLL chưa được thực hiện thường xuyên, <br /> đều đặn, công việc này ít được các nhà trường quan tâm đầu tư  chú trọng,  <br /> <br /> ­ 6 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> nhiều trường còn có quan niệm và nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, vị trí của <br /> hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Điều đó ảnh hưởng không ít đến phong <br /> trào hoạt động của Đội và giáo dục thanh thiếu niên trong nhà trường, dẫn đến  <br /> chất lượng giáo dục toàn diện chưa đạt hiệu quả cao.<br />           ­ Đối với các giáo viên tổng phụ trách Đội các trường trên địa bàn trong  <br /> huyện, phần lớn còn trẻ, ít kinh nghiệm, thường hay thay đổi về  đội ngũ giáo  <br /> viên tổng phụ trách Đội, còn lung túng trong công tác tham mưu với Lãnh đạo  <br /> nhà trường và các tổ chức trong và ngoài nhà trường và thường là khi có công <br /> văn hướng dẫn thì mới thực hiện nên các hoạt động phong trào mang tính bị <br /> động. Từ đó, hoạt động Đội không có chất lượng về chiều rộng lẫn chiều sâu, <br /> cũng như tính sáng tạo trong công tác hoạt động còn hạn chế.<br />           ­ Trước những vấn đề trên, tôi thấy Hiệu trưởng cần tổ chức và quản lý <br /> tốt  HĐGDNGLL  trong trường nhà trường. Qua quá trình công tác, tôi đã áp <br /> dụng và thực hiện đạt hiệu quả cao. <br />           ­ Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà nhà trường đã đạt được thì <br /> vẫn còn những hạn chế  như: Kinh phí tổ  chức các hoạt động còn hạn chế; <br /> thành tích phong trào mũi nhọn đã có nhiều chuyển biến nhưng chưa cao; học  <br /> sinh dân tộc thiểu số, gia đình có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt khó khăn, bố <br /> mẹ không có điều kiện để quan tâm đến các em…<br />           ­ Vì vậy, với những kinh nghiệm của bản thân trình bày mong muốn mỗi <br /> người Lãnh đạo quản lý hoạt động tốt HĐGDNGLL cần phải trang bị  cho <br /> mình các phương pháp, kỹ  năng để  chỉ  đạo tốt các hoạt động  ở  đơn vị, nắm <br /> bắt được tình hình của địa phương, nhà trường, học sinh và đặc biệt là các cấp <br /> Lãnh đạo từ đó xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện đạt hiệu quả.<br />           3. Các giải pháp, biện pháp<br />           3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />           ­ Đưa ra được một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả.<br />           ­ HĐGDNGLL được chú trọng. Qua đó nhằm nâng cao chất lượng giáo <br /> dục và thành tích các phong trào được nâng lên.<br />           Để  nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trong nhà trường, gắn giáo dục <br /> nhà trường với cộng đồng, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực <br /> theo Chỉ  thị  40/2008/CT­BGD&ĐT. Trong các nội dung của Chỉ  thị  40 thì có <br /> bốn nội dung có các tiêu chí liên quan đến tổ  chức các hoạt động giáo dục <br /> ̀ ờ lên lớp, như:<br /> Ngoai gi<br /> Nội dung 1: Xây dựng trường lớp xanh sạch, đẹp, an toàn.<br /> Nội dung 3: Rèn kỹ năng sống cho học sinh.<br /> ­ 7 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> Nội dung 4: Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh<br /> Nội dung5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các <br /> di tích lịch sử, văn hóa cách mạng ở địa phương.<br /> ̉ ực hiên tôt cac nôi dung trên cân th<br /> Đê th ̣ ́ ́ ̣ ̀ ực hiện một số giải pháp sau để  <br /> ̣ ̣ ́ ̣<br /> hoat đông giao duc Ngoai gi ̀ ơ lêp l<br /> ̀ ớp đat kêt qua tôt:<br /> ̣ ́ ̉ ́<br /> 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp <br />           Cần thấy rõ tầm quan trọng của  HĐGDNGLL, cần có một định hướng <br /> đúng đắn, một kế hoạch khả thi để  chỉ  đạo cho giáo viên và học sinh. Tôi đã  <br /> cùng với Ban chỉ  đạo  HĐGDNGLL  tìm ra giải pháp, cách thức để  nâng cao  <br /> hoạt động giáo dục ngoai gi ̀ ơ lên l<br /> ̀ ớp ở nhà trường.<br />           +) Xây dựngKế hoạch hoạt động giữa giờ:<br /> Theo kế hoạch mỗi giáo viên phải thực hiện hoạt động giáo dục Ngoaì <br /> giờ lên lơp 4 ti<br /> ́ ết/ tháng, ngoai ra con phai đ<br /> ̀ ̀ ̉ ảm bảo 100% học sinh nắm vững  <br /> bài thể dục giữa giờ và hai bài múa tập thể tại sân trường vào giờ ra chơi.<br /> Tổng phụ trách Đội kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm <br /> hướng dẫn, uốn nắn, sửa chữa những sai sót các động tác thể dục của bài thể <br /> dục giữa giờ  để  cho học sinh tập đúng, đều và đẹp. ( Bởi, các động tác thể <br /> dục tập không đúng sẽ  phản tác dụng ). Đồng thời bố  trí cho những học sinh  <br /> nòng cốt khối 4 ­ 5 đứng làm mẫu trước đội hình của khôi l ́ ớp 1, 2.<br />           + Sinh hoạt tập thể : chơi trò chơi dân gian, múa hát, kể chuyện … quản  <br /> trò là lớp trưởng hay phó văn thể của lớp ( khối 1 ­2 ­ 3 có đội viên lớp 4 ­ 5 <br /> hướng dẫn )<br />           +Phát thanh măng non : tổ  chức vào thứ  hai hàng tuần, đội phát thanh “  <br /> măng non “ được thành lập theo lớp (chủ yếu là lớp 4 ­ 5). Nội dung phát thanh  <br /> là tìm hiểu về Đội – Sao nhi đồng, thông tin về Đội ­ Sao, gương “ Người tốt ­ <br /> Việc tốt “( sinh hoạt văn nghệ, đố  vui học tập, đố  vui chữ  thập đỏ, tuyên  <br /> truyền …<br />           Tổng phụ trách Đội có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, chọn bài đọc phù <br /> hợp với chủ  đề  trong tháng/ tuần. Đội phát thanh lớp chuẩn bị  các tiết mục <br /> văn nghệ, câu hỏi đố  vui. Phụ  trách Y tê hoc đ ́ ̣ ường chuẩn bị  nội dung tuyên <br /> truyền về phòng chống các bệnh, tìm hiểu về cây thuốc nam.<br />  Hoạt động giữa giờ của học sinh dưới sự giám sát của giáo viên trực và <br /> đội cờ  đỏ. Khi kết thúc các hoạt đông gi ̣ ữa giờ, giáo viên trực tuân nh<br /> ̀ ận xét, <br /> đánh giá, thông báo điểm trước trường và ghi vào sổ  trực để  xếp loại thi đua  <br /> cho các lớp và giáo viên chủ nhiệm .<br />           Trong giờ ra chơi giữa giờ, cùng với việc tổ chức cho học sinh tham gia  <br /> tập thể  dục giữa giờ, múa hát tập thể, hướng dẫn và khuyến khích các em <br /> chơi các trò chơi dân gian (thời gian các em chơi tự do).<br /> <br /> ­ 8 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> Để chọn được đội tuyển có năng khiếu luyện tập thi đấu, đầu năm nhà  <br /> trường tổ  chức các Hội thi cấp trường, mỗi giáo viên phụ  trách từng bộ  môn  <br /> chịu trách nhiệm chính tuyển chọn ra đội tuyển và có kế hoạch luyện tập.<br /> +) Xây dựng kế hoạch Hoạt động Đội­Sao :        <br />  Ngoài kế hoạch sinh hoạt Đội ­ Sao của Tổng phụ trách phải thực hiện  <br /> hàng tuần, các lớp còn phải sinh hoạt 15 phút (thời gian được tính trong tiết  <br /> Hoạt động tập thể  ) Đội ­ Sao, giáo viên chủ  nhiệm chịu trách nhiệm hướng  <br /> dẫn.<br /> Để cho sinh hoạt 15 phút Đội – Sao hoạt động có hiệu quả và tránh hiên ̣  <br /> tượng  giáo viên chủ  nhiệm thực hiện một cách hời hợt (hoặc không thực  <br /> hiện), tôi phân công cho Tổng phụ  trách lên kế  hoạch sinh hoạt 15 phút hàng <br /> tuần (nội dung dựa trên kế  hoạch của Hội Đồng Đội, các phong trào thi đua <br /> của ngành cấp trên… các nội dung này được đưa vào kế  hoạch của Đội) và <br /> thông báo đến giáo viên chủ nhiệm trong ngày thứ hai “Hội ý đầu tuần”. Giaó  <br /> viên chủ  nhiệm dựa vào nội dung kế  hoạch của Đội để  cụ  thể  hóa trong bài <br /> soạn (tiết Hoạt động tập thể) và thực hiện theo điều kiện thực tế  của lớp  <br /> mình.<br /> ̣ ̣ ̣ ́ ̣<br /> +) Phân công phân nhiêm cac hoat đông giao duc Ngoai gi<br /> ́ ̀ ờ lên lớp cho  <br /> cac thanh viên:<br /> ́ ̀<br />  ­ Phân công cụ  thể, phối kết hợp phân công cho từng thành viên trong <br /> nhà trường thực hiện các nội dung hoạt động giao duc Ngoài gi<br /> ́ ̣ ờ  lên lớp như <br /> sau:<br /> + Giáo viên chủ nhiệm : Thực hiện nội dung chương trình theo kê hoach, ́ ̣  <br /> giảng dạy an toàn giao thông, đôn đốc, hướng dẫn học sinh tham gia cac hoat ́ ̣ <br /> ̣<br /> đông l ơn khi nha tr<br /> ́ ̀ ương tô ch<br /> ̀ ̉ ức.<br /> + Tổng phụ trách Đội : Nghiên cứu, lồng ghép phù hợp chương trình vào <br /> các buổi sinh hoạt Sao ­ Đội và Chào cờ  đầu tuần. Tổ  chức các hội thi như:  <br /> ̣<br /> Hôi thi lam lông đen vui Trung thu, Văn ngh<br /> ̀ ̀ ̀ ệ, thể  dục thể  thao, trò chơi dân <br /> gian, các hội thi ky năng sông, v<br /> ̃ ́ ẽ  tranh theo các chủ  đề, viết thư  UPU, Kể <br /> chuyện về  tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh tại buổi tiết chào cờ  đầu tuần,  <br /> Hội thi nghi thức Đội, các hoạt động thi ứng xử tình huống giao tiếp trong Đội <br /> viên, hoạt động đóng kịch, xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề …<br /> +) Giải pháp thứ nhất: Quán triệt nhận thức cho can bô, giao viên, công<br /> ́ ̣ ́  <br /> nhân viên.<br /> ́ ̣<br /> Trong giao duc không th ể tách rời việc chỉ đạo tổ chức thực hiện Chỉ thị <br /> 40/2008/CT­BGD&ĐT với việc tổ  chức thực hiện hoạt động giáo dục Ngoaì <br /> giờ lên lơp. N<br /> ́ ội dung của Chỉ  thị  40/2008/CT­BGD&ĐT chính là tiền đề  để <br /> xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lơp. Mu<br /> ́ ốn thực hiện tốt  <br /> phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện ­ Học sinh tích cực” thì <br /> ­ 9 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> trước hết phải tổ  chức hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lơp mang l<br /> ́ ại hiệu <br /> quả thiết thực.<br /> Là người Hiệu trưởng trong nhà trường tôi luôn trăn trở:  Phải làm gì?  <br /> Làm như  thế  nào để  nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên  <br /> lơp?́<br />           Muốn nâng cao chất lượng HĐGDNGLL thì trước hết phải có những tác <br /> động làm cho mọi thành viên trong nhà trường (kể cả nhân viên bảo vệ ) hiểu <br /> rõ vai trò, vị trí của HĐGDNGLL để từ đó tích cực tham gia vào hoạt động này. <br /> Xác   định   như   vậy   nên   ngay   đầu   năm   học,   tôi   đã   thành   lập   Ban   chỉ   đao<br /> ̣  <br /> HĐGDNGLL  để  cùng bàn bạc tìm ra biện pháp, cách thức để  nâng cao hoạt <br /> động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lớp ở nhà trường.<br /> ̉ ̣ HĐGDNGLL:<br />           * Ban chi đao <br />           +) Trưởng ban :  Đinh Văn Cường   ­   Hiêu tr ̣ ưởng ­ Bi th ́ ư chi bộ<br /> +) Các Phó ban: <br /> ­ Nguyễn Văn Vinh ­ Phó hiệu trưởng<br /> ­ Võ Thị Lan           ­ Phó hiệu trưởng<br /> ­ Trần Thị Kim Hoa­ Chu tich Công Đoàn<br /> ̉ ̣       <br /> ­ Đặng Thị Ngọc Huyền­ Bi th ́ ư chi đoan<br /> ̀<br /> ­ Lưu Thị Thanh Xuân ­ Tông phu trach Đôi<br /> ̉ ̣ ́ ̣         <br /> +) Các thành viên là giáo viên, nhân viên trong nhà trường: 19 GVCN, các  <br /> GV bộ môn, nhân viên TV­TB,VT, Y tế, BV, KT.<br /> ­ Căn cứ  vào Hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, căn <br /> cứ  vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế  của nhà trường, Trước hết Hiệu trưởng <br /> phải có nhận thức đúng đắn về  tầm quan trọng cua  ̉ HĐGDNGLL và đưa nội <br /> dung  HĐGDNGLL  vào kế  hoạch năm học cụ  thể. Trong kế  hoạch phải xác  <br /> định được mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ  cụ  thể, chỉ  tiêu phấn đấu và định  <br /> hướng hoạt động tránh qua loa vài dòng chung chung.<br /> ­ Đưa kế hoạch hoạt động ra bàn bạc thống nhất trong ban chi đao, đ ̉ ̣ ội  <br /> ngũ cán bộ  cốt cán rồi triển khai trong hội đồng sư  phạm cùng với kế  hoạch <br /> năm học. Nhằm:<br /> +  Thống nhất nội dung hoạt động.<br /> +  Bàn biện pháp thực hiện tích cực.<br /> +  Từng bộ phận có kế hoạch cụ thể.<br /> ­ Bên cạnh đó, tôi còn tuyên truyền để  mọi người hiểu rõ: Chất lượng  <br /> dạy học là một quá trình toàn diện, nó không chỉ  đánh giá xếp loại về  mặt trí <br /> dục mà còn đánh giá xếp loại căn cứ  vào HĐGDNGLL. Qua đó, tôi nâng cao <br /> nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và công nhân viên thấy được trách  <br /> nhiệm, vai trò của từng tổ khối, từng thành viên trong nhà trường với việc rèn <br /> luyện và tổ chức vui chơi lành mạnh cho học sinh.<br /> ­ 10 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br />           ­ Khi triển khai, tổ  chức mỗi HĐGDNGLL, tôi đều mở  rộng, phát huy <br /> tính tích cực dân chủ qua buổi họp định kỳ của Hội đồng sư phạm nhà trường <br /> hàng tháng. Để  khuyến khích mọi thành viên trong nhà trường cùng sáng tạo,  <br /> tìm ra những cách làm sinh động mang tính khả thi, đồng thời dựa vào thực tế <br /> của nhà trường để  hoạt động cho phù hợp với điều kiện và khả  năng thực  <br /> hiện của toan tr ̀ ường, của học sinh theo từng khối lớp… Chẳng hạn, khi tổ <br /> chức chơi các trò chơi dân gian, cần chú ý đến mức độ  khó, dễ  của trò chơi,  <br /> điều kiện sân chơi sao cho đảm bảo an toàn, hiệu quả; còn tổ  chức “Đố  vui <br /> học tập” thì hệ  thống câu hỏi phải phù hợp với hiểu biết của học sinh tưng ̀  <br /> khôi l ́ ơp…́<br /> ­ Thông qua các buổi họp cha mẹ học sinh lớp, các cuộc họp ban chấp  <br /> hành Hội cha mẹ học sinh, tôi đã chủ động nêu tác dụng, tuyên truyền về các  <br /> HĐGDNGLL và đề  xuất các biện pháp phối hợp nhằm kêu gọi, tranh thủ  sự <br /> ủng hộ của các lực lượng ngoài nhà trường đối với công tác này, như : Thành  <br /> lập quỹ Khuyến học để khen thưởng học sinh, khen thưởng các phong trào thi  <br /> đua …<br />      Như vậy: Với biện pháp “dân chủ hóa” lãnh đạo nhà trường, tôi đã làm <br /> cho mọi người nhận thức đúng về vai trò, vị trí của  HĐGDNGLL. Từ đó, mọi <br /> thành viên trong nhà trường đều đồng tình, ủng hộ và tham gia tích cực vào các <br /> HĐGDNGLL.<br />           +) Giải pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch và phân công phân nhiệm.<br /> Căn cứ hướng dẫn về  HĐGDNGLLcủa Bô, S ̣ ở, Phong Giáo d<br /> ̀ ục va Đào<br /> ̀  <br /> tạo, nhà trường xây dựng chương trình và nội dung phù hợp để triển khai thực  <br /> hiện.<br />  Tôi chỉ đạo HĐGDNGLL chủ yếu giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp và <br /> ̉ ̣ ́<br /> Tông phu trach là chính. V ới yêu cầu của Bộ  Giáo dục và Đào tạo, mỗi giáo  <br /> viên phải thực hiện hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ơ lên l<br /> ̀ ớp 4 tiết/ tháng.<br /> ­ Họp Ban chỉ đạo HĐGDNGLL để lên kế hoạch tháng / năm. Kế hoạch <br /> hoạt động giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lơp d<br /> ́ ựa vào Chỉ  thị  nhiệm vụ  năm học, kế <br /> hoạch của Đoàn ­ Đội, kế hoạch xây dựng “ Trường học thân thiện ­ Học sinh <br /> tích cực”... Ban chỉ đạo HĐGDNGLL cùng bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội <br /> dung   các  HĐGDNGLL  cho   từng   tháng   một   cách   tổng   thể   (nội   dung   các <br /> HĐGDNGLL tháng sẽ được cụ thể qua từng tuân). ̀<br />           Kế hoạch HĐGDNGLL được thông qua Chi bộ, Hội nghị Cán bộ ­ Công <br /> chức   để   mọi   thành   viên   trong   nhà   trường   có   định   hướng   trước   về   các <br /> HĐGDNGLL, thời gian tổ chức của từng tháng.<br />           Họp Ban chỉ đạo để xây dựng kế hoạch tháng HĐGDNGLL: Dựa vào kế <br /> hoạch tổng thể  mà Ban chỉ đạo đã thống nhất xây dựng, Tổng phụ  trách Đội  <br /> và phụ  trách Văn thể  chịu trách nhiệm cụ  thể  hóa thành kế  hoạch tháng (nội <br /> ­ 11 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> dung, biện pháp thực hiện, chuẩn bị, phân công) …Kế  hoạch hoạt động giáo <br /> dục Ngoai gi<br /> ̀ ờ lên lơp đ<br /> ́ ược thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường định kỳ <br /> hàng tháng để  cho mọi thành viên trong nhà trường cùng thảo luận, bổ  sung <br /> cho kế hoạch phù hợp với điều kiện của nhà trường và mang tính  khả thi.<br /> + Giải pháp thứ  ba:   Hiệu trưởng phôi h ́ ợp chi đao cac ban nganh vê<br /> ̉ ̣ ́ ̀ ̀ <br /> HĐGDNGLL.        <br /> HĐGDNGLL  là   một   hoạt   động   quan   trọng,   góp   phần   nâng   cao   chất <br /> lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Giúp <br /> các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Nên:<br /> * Hiệu trưởng tổ chức phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí  <br /> Minh đưa chương trình hoạt động của Đội vào kế hoạch của trường:<br /> Thể  hiện thành lịch trình công tác, có lịch hoạt động hàng tháng, hàng  <br /> tuần tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên, hoạt động đều đặn, cân đối <br /> trong suốt năm học tránh gây nhiễu cho việc dạy học trên lớp.<br /> Trên thực tế  hoạt động của Đội phụ  thuộc vào rất nhiều yếu tố  như:  <br /> Cơ sở vật chất, yếu tố con người, nhận thức của cha mẹ học sinh và đội ngũ <br /> giáo viên, yếu tố tài chính, hoàn cảnh gia đình học sinh các văn bản chỉ đạo về <br /> nội dung công tác Đội của Hội đồng đội, mà lập nên kế hoạch của trường. Từ <br /> đó chọn ra các hoạt động phù hợp với trường và xác định yêu cầu nhiệm vụ cụ <br /> thể, lập kế hoạch sát hợp qua Ban chi đao <br /> ̉ ̣ HĐGDNGLL, liên tịch, hội đồng sư <br /> phạm và qua công tác thường xuyên giữa Hiệu trưởng và Tổng phụ trách Đội  <br /> để triển khai công tác tháng, công tác tuần.<br /> * Hiệu trưởng cộng tác với giáo viên Tổng phụ  trách và giúp đỡ  tạo  <br /> điều kiện cho Đội hoạt động.<br /> Hiệu trưởng đưa ra yêu cầu của người Tổng phụ  trách là hiểu biết về <br /> đoàn đội, phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu có năng khiếu tổ chức các hoạt <br /> động xã hội, có sức khoẻ năng lực vận động học sinh và các lực lượng xã hội.<br /> Việc quản lý và đánh giá lao động của Tổng phụ  trách phải dựa vào <br /> chương trình, kế  hoạch công tác, hiệu quả công tác kết hợp với đánh giá của <br /> đoàn ngành giáo dục, Hội đồng đội và tập thể sư phạm nhà trường.<br /> * Hiệu trưởng giúp đỡ, tạo điều kiện cho Đội hoạt động.<br /> Trong công tác với Đội, Hiệu trưởng cùng với Tổng phụ  trách, ban chỉ <br /> huy Liên đội, trực tiếp chỉ đạo công tác Đội cho nhịp nhàng, thống nhất về nội  <br /> dung, hình thức.<br /> Hiệu trưởng giúp đỡ  và tạo điều kiện phát triển về  số  và chất lượng  <br /> đội viên, giúp đỡ cho Tổng phụ trách có biện pháp thu hút những học sinh tích <br /> công tác xã hội, giúp đội xây dựng hệ  thống công tác xã hội phù hợp với  <br /> nguyện vọng sở thích  của học sinh.<br /> <br /> ­ 12 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> Thường xuyên hướng dẫn Tổng phụ trách đội rút kinh nghiệm cải tiến <br /> công tác Đội, hỗ trợ kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động của Đội.<br /> * Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ cán bộ công chức phối hợp với Đội.<br /> Hiệu trưởng cần bảo đảm cho mỗi cán bộ  công chức nhất là giáo viên <br /> chủ nhiệm biết ý nghĩa, vai trò đặc điểm của Đội, mối liên hệ giữa hoạt động <br /> Đội và hoạt động chung của trường. Yêu cầu trong các buổi sinh hoạt đội <br /> như: Sinh hoạt chủ điểm, Đại hội liên đội, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ  phải <br /> có sự  tham dự  của giáo viên chủ  nhiệm. Khi phát động các cuộc thi cần phổ <br /> biến cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên chủ nhiệm nắm vững nội dung cách <br /> thức trước khi triển khai cho lớp.<br /> Để đảm bảo cho giáo viên thực hiện tốt các yêu cầu đã đặt ra biện pháp <br /> quan trọng là đưa việc thực hiện các yêu cầu này vào đánh giá thi đua.<br /> Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm các kinh nghiệm năng lực công tác Đội <br /> và cách thức tổ chức hoạt động giao duc Ngoài gi<br /> ́ ̣ ờ lên lơp.<br /> ́<br /> * Hiệu trưởng chỉ đạo đoàn viên thanh niên chi đoàn về công tác Đội.<br /> Chi đoàn giáo viên có vai trò nhiệm vụ giúp đỡ Đội thiếu niên trong nhà <br /> trường hoạt động như  giúp học sinh có đủ  năng lực tự  quản. Cung cac em<br /> ̀ ́  <br /> ́ ̣<br /> tham gia cac hôi thi, đ ể thực hiện tốt phong trào mỗi đoàn viên giáo viên là một <br /> phụ trách Đội.<br />           +) Giải pháp thứ tư: Kết hợp trong việc thực hiện các phong trào thi đua<br /> Ngoài việc quy định bắt buộc về  thực hiện chương trình thì các nội <br /> dung hoạt động giao duc Ngoài gi<br /> ́ ̣ ờ  lên lớp được đánh giá qua các đợt thi đua <br /> trong năm học của nhà trường.<br /> Hàng tháng, nhà trường tuyên dương học sinh xuất sắc trong tháng, mỗi <br /> lớp chon 01 h<br /> ̣ ọc sinh có thành tích cao nhât trong ho<br /> ́ ạt động xây dựng tập thể <br /> lớp, do tập thể học sinh trong lớp bình chọn.<br /> Thực hiện tốt phong trào “Nghìn việc tốt”, “Tiết học tốt” “Tiết dạy  <br /> tốt”… trong học sinh và giáo viên.<br /> Mỗi lớp có bản tự  đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, <br /> học sinh tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể  học sinh bàn <br /> bạc, thống nhất đăng ký từ đầu năm.<br /> Phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực  <br /> được triển khai rộng rãi trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh và  <br /> cha mẹ học sinh.<br />  Hoạt động của Đội  ở  trường học gắn với hoạt động giáo dục Ngoài <br /> giờ lên lớp và các hoạt động ngoại khoá.<br /> + Giải pháp thứ năm:  Đẩy mạnh hoạt động hướng về cộng đồng<br /> Cộng đồng là môi trường của xã hội và gia đình mà các em đang sống và  <br /> vui chơi, nên mọi hoạt động diễn ra hàng ngày là thói quen mà các em phải rèn <br /> ­ 13 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> luyện để  có được những hành vi tốt. Chính các em là người cộng tác viên <br /> tuyên truyền đến mọi người trong gia đình và cộng đồng với những hình ảnh  <br /> hoạt động của cộng đồng trong xã hội thường diễn ra với những hành vi sai <br /> trái cần phải sửa. Như: <br /> ­ Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông thông qua <br /> hoạt động mít tinh, cổ động tháng an toàn giao thông, năm an toan giao thông.<br /> ̀<br /> ­ Công tác hỗ trợ ủng hộ các bạn nghèo, các bạn có hoàn cảnh khó khăn <br /> với phong trào tương thân, tương ái: Hỗ  trợ Bạn nghèo đủ  các điều kiện đến <br /> lớp, Tết vì bạn nghèo.<br /> ­ Thực hiện tốt việc nhận chăm sóc gia đình chính sách: Các đoàn thể <br /> trong nhà trường cùng hướng dẫn Đội Thiếu niên tiền phong thực hiện nhận  <br /> chăm sóc, thăm hỏi các gia đình chính sách, tặng quà nhân các ngày   Lễ, Tết, <br /> 27/7… Qua đó giáo dục học sinh về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.<br /> + Giải pháp thứ  sáu:  Chi đao ph<br /> ̉ ̣ ối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các <br /> lực lượng trong và ngoài nhà trường:<br /> Nhà trường ­ Gia đình ­ Xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.  <br /> Đây là sự  kết hợp rất quan trọng không thể  tách rời hay thiếu đi một yếu tố <br /> nào vì các em là những mần non tương lai của đất nước. Chính vì vậy trong <br /> công tác giáo dục và hoạt động giao duc ngoài gi<br /> ́ ̣ ờ cần phải:<br /> ­ Thực hiện kế hoạch phối hợp liên ngành giữa đơn vị với các ban ngành <br /> ,đoàn thể tại địa phương để làm tốt công tác giáo dục. Cụ thể:<br />           + Phối hợp với  Đoàn xã, Ban văn hoá xã trong công tác tổ chức các hoạt  <br /> động lớn như Văn nghệ, thể dục thể thao, sân chơi hè cho học sinh.<br /> + Phối hợp với Cựu chiến binh thực hiện nội dung giáo dục truyền <br /> thống cho học sinh nhân các buổi lễ. Chăm sóc gia đình Thương binh, Liệt sĩ, <br /> gia đình có công.<br />            ­ Các đoàn thể  trong nhà trường thực hiện tốt công tác phối hợp, đặc <br /> biệt   là chủ   động  trong  các  hoạt  động bề  nổi, các  hoạt  động  lớn  của nhà <br /> trường.<br /> ­ Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường có những giải pháp tích cực,  <br /> đóng góp công sức và tiền của vào các hoạt động giáo dục chung, đặc biệt là  <br /> hỗ trợ khen thưởng, huy động sự đóng góp của các mạnh thường quân.<br />           3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp:<br />           ­ Hiệu trưởng chỉ đạo, xây dựng kế  hoạch cụ thể cho mỗi hoạt động <br /> được tổ chức phối hợp với Nhà trường và các đoàn thể về nhiệm vụ cũng như <br /> trách nhiệm của tổ chức mình.<br /> <br /> <br /> <br /> ­ 14 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br />           ­ Mỗi khi tổ chức xây dựng kế hoạch phải phân công công việc phù hợp  <br /> với năng lực, sở  trường cho từng thành viên. Thực hiện công việc một cách <br /> logic, đúng thời gian.<br />           ­ Phải quan tâm đầu tư Cơ sở vật chất, kinh phí được chuẩn bị chi tiết <br /> cho các hoạt động.<br /> 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp<br /> Để quan ly chi đao <br /> ̉ ́ ̉ ̣ HĐGDNGLL tôt va hiêu qu<br /> ́ ̀ ̣ ả tôi nhận thấy cần đồng <br /> nhất trong nhận thức và thống nhất kế  hoạch, cách thức thực hiện trong tập  <br /> thể và hiểu rõ tình hình thực tế :<br />           ­ Cần tạo ra sự chuyển biến đồng bộ về nhận thức trong Can bô ­ Giao ́ ̣ ́ <br /> viên ­ Công nhân viên ( kể  cả  bảo vệ ) có nhận thức đúng đắn về  hoạt động  <br /> giáo dục Ngoai gi ̀ ờ lên lơp đ<br /> ́ ể mỗi Can bô ­ Giao viên ­ Công nhân viên đ<br /> ́ ̣ ́ ều có  <br /> ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt HĐGDNGLL một cách tích cực.<br /> ­ Kế  hoạch phải xây dựng cụ  thể, chi tiết phù hợp với thực tiễn, mang  <br /> tính khả thi,  không rập khuôn, máy móc, phải có kế hoạch điều chỉnh kịp thời, <br /> phù hợp với điều kiện thực tế  của nhà trường, của địa phương, đúng với sự <br /> chỉ đạo của ngành.<br />           ­ Khi kế hoạch  HĐGDNGLL lơp đã đ ́ ược thông qua và thống nhất cao <br /> trong Hội đồng sư  phạm nhà trương thì các thành viên trong nhà tr<br /> ̀ ường phải <br /> tuân thủ  theo quy trình hoạt động. Ban chỉ  đạo phải nắm chắc kế  hoạch cụ <br /> thể để lựa chọn, sắp xếp, phân công đúng người, đúng việc vào các nội dung  <br /> hoạt động.<br /> ­ Giám sát quá trình thực hiện kế  hoạch: Trong quá trình thực hiện kế <br /> hoạch phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá, xếp loại theo tiêu chí đã đề  ra, <br /> khi phát hiện ra những sai sót, lệch lạc cần điều chỉnh, uốn nắn kịp thời để <br /> HĐGDNGLL mang lại hiệu quả cao hơn.<br /> ­   Động   viên,   khen   thưởng:   Cũng   như   các   phong   trào   khác   trong   nhà <br /> trường, HĐGDNGLL cũng phải có khen thưởng để khích lệ, động viên phong <br /> trào thì sẽ động viên phong trào tốt hơn.<br /> + Đối với Hiệu trưởng:<br /> ­ Quán triệt tầm quan trọng và  ảnh hưởng tích cực của  HĐGDNGLL <br /> trong nhiệm vụ  dạy và học trong nhà trường. Quán triệt đầy đủ  các văn bản  <br /> liên quan đến  HĐGDNGLL. Đội ngũ Giáo viên cần có trách nhiệm cao với <br /> công việc, đề  xuất kịp thời với Hiệu trưởng biểu dương kịp thời những học  <br /> sinh có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện.<br /> ­ Xây dựng được kế hoạch HĐGDNGLL xuyên suốt năm học, cụ thể, có <br /> mục đích rõ ràng với từng hoạt động, thể hiện rõ kế hoạch thời gian.<br /> <br /> ­ 15 ­<br /> Sáng kiến kinh nghiệm­ Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL có hiệu quả của Hiệu <br /> trưởng<br /> <br /> ­ Là hoạt động có tính tập thể  cao nên Hiệu trưởng phải tích cực chỉ <br /> đạo các hình thức hoạt động phong phú, nội dung sao cho quá trình hoạt động <br /> diễn ra phải có mối quan hệ  thầy trò, thu hút được mọi người, mọi đoàn thể <br /> tham gia.<br /> ­ Muốn tạo được hiệu quả,  HĐGDNGLL  phải   việc tổ  chức thường <br /> xuyên, phải có mục đích xuất phát từ  nhiệm vụ  năm học, gắn liền với nội  <br /> dung dạy trên lớp, gắn với chủ đề  năm học,  nội dung hoạt động Đội. Không <br /> coi hoạt động này chỉ  là hoạt động vui chơi giải trí đơn thuần làm mất thời <br /> gian hoặc chạy theo hình thức.<br /> ­ Tuyên truyền kịp thời với cha mẹ học sinh về tác dụng, tầm quan trọng <br /> của HĐGDNGLL để cha mẹ  học sinh tạo điều kiện cho con em tham gia các  <br /> hoạt động tập thể lớn.<br /> ­ Cần bồi dưỡng thê hê tr<br /> ́ ̣ ẻ, lực lượng Đoàn viên thanh niên làm nòng cốt  <br /> trong các hoạt động và tiếp tục kế thừa, phát triển các thành quả của trường.<br /> ­ Hình thức hoạt động phải mang tính giáo dục nhẹ nhàng, phong phú.<br /> ­ Kinh phí: Phát huy vai trò hỗ  trợ cha mẹ  học sinh  ở  chi hội các lớp, <br /> phát huy nguồn lực từ cha mẹ học sinh.<br />  ­ Phải nắm vững nhiệm vụ  công tác của Đội Thiếu niên tiền phong. <br /> Xây dựng kế  hoạch cụ  thể, tạo điều kiện cả  vật chất và tinh thần cho Đội <br /> hoạt động. Tổ  chức tốt các phong trào thi đua. Có kế  hoạch kiểm tra theo dõi <br /> các hoạt động của Đội, Hiệu trưởng cần bảo đảm sự  phối hợp nhịp nhàng  <br /> thống nhất về  nội dung, hình thức công tác giữa các giáo viên, nhân viên và <br /> Tổng phụ trách Đội.<br /> + Đối với Tổng phụ trách:<br /> Phải nắm vững nhiệm vụ  và quyền hạn để  phối hợp với Hiệu trưởng  <br /> khi tổ  chức các phong trào.Xây dựng nội dung kế hoạch hoạt động cụ  thể  rõ <br /> ràng từng nội dung. Luôn gắn liền công tác giáo dục đạo đức với các tổ chức  <br /> hoạt động vui chơi và các hội thi để rèn luyện kỹ năng sống cho các em. Giáo <br /> dục các em theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Luôn tạo ra môi trường thân <br /> thiện, chia sẻ với các em có hoàn cảnh khó khăn.<br /> + Đối với giáo viên:<br /> Giáo viên phải thật sự  thân thiện, biết được hoàn cảnh học sinh, yêu <br /> thương chia sẻ  tất cả  khó khăn của học sinh, thật sự  thoải mái giúp đỡ, tháo <br /> gỡ tư vấn khi các em gặp khó khăn để các em được đến trường. Luôn kết hợp <br /> tham gia các phong trào của Đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2