SKKN: Thiết kế và sử dụng một số bài kiểm tra đánh giá quá trình chương Sinh sản – Sinh học 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh
lượt xem 3
download
Kết luận của sáng kiến là đã góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề kiểm tra – đánh giá trong dạy học làm cơ sở đề xuất được các nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng một số bài kiểm tra- đánh giá trong việc đánh giá kiến thức của HS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Thiết kế và sử dụng một số bài kiểm tra đánh giá quá trình chương Sinh sản – Sinh học 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KQHT ̉ ̣ ̣ Kêt qua hoc tâp ́ KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 1
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. Lời giới thiệu Đánh giá quá trình là một hình thức đánh giá nhằm đánh giá sự tiến bộ của HS trong học tập, thông qua đánh giá quá trình giúp cho việc thu nhận thông tin phản hồi từ người học, nhờ đó người học có thể tự điều chỉnh quá trình học tập, người dạy có thể điều chỉnh quá trình dạy nhằm giúp cho HS thu nhận kiến thức tốt hơn. Ngoài ra, thông qua đánh giá quá trình HS có cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong quá trình học tập. Môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, việc đánh giá trình độ, khả năng của HS không chỉ nên dừng ở mức đánh giá về mặt kiến thức mà quan trọng phải tiến tới đánh giá các kỹ năng khác như khả năng thực nghiệm, khả năng quan sát, khả năng tìm tòi, khả năng tự học...Trong bộ môn Sinh học nói chung và Sinh học 11 nói riêng việc HS đánh giá lẫn nhau và HS tự đánh giá được các khả năng của HS là vô cùng thiết yếu bởi trong quá trình làm thí nghiệm HS phải tự mình tiến hành các bước, quy trình 2
- thí nghiệm một cách độc lập, nếu HS tự biết được khả năng của mình đến đâu thì việc làm độc lập trở nên đơn giản hơn bởi các em đã có kế hoạch cụ thể cho mình để phát huy điểm mạnh hạn chế mặt còn yếu. Vì vậy để đánh giá năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình học. Việc đánh giá quá trình học kết hợp với đánh giá kết quả học sẽ đem đến cho giáo viên những thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học. Để góp phần nâng cao hiệu quả của KTĐG cùng như bài giảng của GV và giúp học sinh THPT tự khám phá và phát triển năng lực bản thân, tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: “Thiết kế và sử dụng một số bài kiểm tra đánh giá quá trình chương Sinh sản – Sinh học 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh” II. Tên sáng kiến Thiết kế và sử dụng một số bài kiểm tra đánh giá quá trình chương Sinh sản – Sinh học 11 theo hướng phát triển năng lực của học sinh. III. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Lê Thị Thúy Nga Địa chỉ tác giả sáng kiến: trường THPT Nguyễn Viết Xuân, Xã Đại Đồng, Huyện Vĩnh Tường, Tỉnh Vĩnh Phúc. Số điện thoại: 0868961789 Email: lenga92@gmail.com IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Quá trình giảng dạy cho học sinh lớp 11 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Tháng 4,5 năm 2018 VII. Mô tả bản chất sáng kiến 1. Các bước thực hiện sáng kiến Bước 1: Xây dựng nội dung sáng kiến 3
- Bước 2: Áp dụng sáng kiến trong hoạt động dạy học Bước 3: Chỉnh sửa, bổ sung, rút kinh nghiệm Bước 4: Nhân rộng sáng kiến 2. Nội dung sáng kiến 2.1. Nội dung Dựa vao quy trinh đ ̀ ̀ ưa ra, tôi đa xây d ̃ ựng cac bai kiêm tra đanh gia qua trinh theo h ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ướng phát triển năng lực HS trong day hoc ch ̣ ̣ ương Sinh san Sinh hoc 11 v ̉ ̣ ới cấu trúc như sau: 4
- 2.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chương trình hiện hành a. Kiến thức Khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật. Cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người. Khái niệm về sinh sản hữu tính. Sự hình thnh hạt phấn, ti phơi, sự thụ tinh kp v kết quả của sự thụ tinh. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Ưu điểm , nhược điểm của sing sản vô tính ở động vật. Các giai đoạn của quá trình sin sản hữu tính. Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong. Ưu và nhược điểm của đẻ trứng và đẻ con. Cơ chế diều hoà sinh tinh trùng và cơ điều hoà sản sinh trứng. b. Kỹ năng Giải thích được cơ sở khoa học của phương pháp nhân giống vô tính: Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành. Thực hiện được các phương pháp nhân giống : Chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành. Nêu được lợi ích của phương pháp nhân giống sinh dưỡng NỘI DUNG LÝ THUYẾT 1. Ky thuât đanh gia qua trinh ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ Mục tiêu của đánh giá quá trình là xac đinh nh ́ ̣ ững gì ngươi hoc bi ̀ ̣ ết (và không biết) nhằm tạo ra những thay đổi trong quá trình dạy và học. Các kỹ thuật đanh gia ́ ́ 5
- thương đ ̀ ược sử dung nh ̣ ư cho đánh giá quá trình bao gồm: Đánh giá kết quả học tập, thành tích thông qua thi cử (đánh giá cấp quốc gia, cấp tỉnh thành phố, cấp trường), đánh giá lớp học (bài kiểm tra trên lớp, vấn đáp, thảo luận, quan sát trong quá trình học, tự đánh giá), đánh giá qua hồ sơ học tập và đánh giá qua sản phẩm, tài liệu viết (bài tập về nhà, báo cáo, bài luận). 1.1. Đánh giá quá trình thông qua các bài kiểm tra trong lớp học Đây là hình thức đánh giá thông dụng hiện đang áp dụng phổ biến ở các trường phổ thông ở Việt Nam. Người dạy có thể sử dụng các bài kiểm tra 10 phút, 15 phút, 30 phút hay 45 phút. Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai để đánh giá vê măt kiên th ̀ ̣ ́ ưc, ky năng hoăc thai đô cua ng ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ười hoc đông th ̣ ̀ ời ́ ươi hoc đang xem xet ng ̀ ̣ ở đâu trong quá trình day h ̣ ọc, từ đó giúp đỡ, định hướng cho người học để học tập tốt hơn hoặc người dạy có thể thay đổi cách dạy học để đáp ứng với trình độ lĩnh hội của HS. Các công cụ đánh giá qua bài kiểm tra là câu hỏi, bài tập, phiếu học tập. Trong quá trình thiết kế câu hỏi, bài tập cho bài kiểm tra có thể sử dụng theo cac b ́ ươc sau ́ [1;tr 21]: Bươc 1: Xác đ ́ ịnh rõ và đúng của việc cần hỏi Bươc hai: Li ́ ệt kê những cái cần hỏi và sắp xếp những cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp Bươc ba: Di ́ ễn đạt cái cần hỏi thành câu hỏi, bài tập Bươc t ́ ư: Xác định nội dung trả lời cho câu hỏi, bài tập Bươc năm: Ch ́ ỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt câu hỏi, bài tập để đưa vào sử dụng. Đối với bài kiểm tra GV có thể đặt câu hỏi theo thang phân loại Bloom (6 mức: nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) [2]: Các mức độ trên là các thứ bậc mà HS cần đạt được theo mức độ nhận thức. Bài KTĐG cần phải phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục của cấp học, đặc điểm sinh lí và năng lực trí tuệ để phù hợp với việc đánh giá phân loại từng mức độ, khả năng của từng đối tượng HS cụ thể. Tuy nhiên chúng tối căn cứ vào thực tiễn tình hình dạy học Sinh học ở trường THPT,chúng tôi dự kiến sẽ vận dụng thành thạo thang đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đặt câu hỏi, với 3 mức: Nhớ; Thông hiểu và Vận dụng (cơ 6
- bản, nâng cao). Trong đó, vận dụng nâng cao ứng với 3 mức sau của thang phân loại Bloom là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng [2]. Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên cần nghiên cứu kĩ những mục tiêu kiến thức của bài, nắm vững yêu cầu của chương trình, xác định rõ các kiến thức cần kiểm tra và mục đích kiểm tra để đưa ra các câu hỏi phù hợp với từng mức độ. Ngoài ra, dung lượng kiến thức trong mỗi câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh ở các lớp và cần dự kiến trước thời gian trả lời của học sinh. 1.2. Đánh giá qua trinh thông qua v ́ ̀ ấn đáp, thảo luận GV có thể vấn đáp về nội dung bài cũ để kiểm tra việc học bài ở nhà của HS hoặc có thể đặt những câu hỏi cho HS trả lời trong quá trình dạy bài mới.Theo Black và Wiliam (1998a)1, khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp đặt câu hỏi và thảo luận lớp học và xem đây là cơ hội để làm tăng thêm kiến thức và nâng cao sự hiểu biết của HS. Tuy nhiên, cần lưu ý đến việc giáo viên cần đảm bảo rằng họ phải hỏi HS những câu hỏi mang tính tư duy và đòi hỏi phải hiểu bài sâu sắc hơn là hỏi những câu đơn giản, mang tính sự kiện và sau đó phải cho HS đủ thời gian để trả lời câu hỏi. Để thu hút mọi HS tham gia trả lời câu hỏi, giáo viên nên đưa ra các chiến lược như sau: Mời ngươi hoc trao đ ̀ ̣ ổi những suy nghĩ của mình về một câu hỏi hay một chủ đề theo nhóm 2 người hay theo các nhóm nhỏ, sau đó yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ suy nghĩ với nhóm lớn hơn. Trình bày nhiều câu trả lời cho một câu hỏi và yêu cầu ngươi hoc l ̀ ̣ ựa chọn. Yêu cầu tất cả ngươi hoc vi ̀ ̣ ết ra câu trả lời, sau đó đọc to các câu trả lời được chọn. Ngươi day cũng có th ̀ ̣ ể đánh giá mức độ hiểu biết của ngươi hoc theo các cách sau: ̀ ̣ Cho ngươi hoc vi ̀ ̣ ết ra những hiểu biết vê nôi dung bai hoc tr ̀ ̣ ̀ ̣ ước và sau khi dạy. Yêu cầu ngươi hoc tóm t ̀ ̣ ắt các ý chính mà họ vừa thu được từ bài giảng, cuộc thảo luận hay bài tâp đ ̣ ược giao. Cho ngươi hoc làm m ̀ ̣ ột số bài tập hay trả lời các câu hỏi sau khi ngươi day ̀ ̣ hướng dẫn bài hoc xong. ̣ 1 Black, P. & Wiliam, and D. (1998a) Inside the Black Box: raising standards through classroom assessment London UK: nferNelson. 7
- Hỏi ngươi hoc v ̀ ̣ ề những suy nghĩ của họ khi họ giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. Người dạy nên sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy hiệu quả khả năng cá nhân kết hợp hoạt động nhóm như: Kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật lược đồ tư duy, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật động não.... 1.3. Đánh giá qua trinh thông qua quan sát trong quá trình d ́ ̀ ạy học Đánh giá thông qua quan sát trong giờ học có thể sử dụng bảng quan sát hoặc không sử dụng bảng quan sát mà chỉ quan sát tự do và ghi chép lại như nhật ký dạy học. Bảng quan sát ̉ Bang quan sat la công c ́ ̀ ụ thu thâp thông tin vê đôi t ̣ ̀ ́ ượng quan sat băng cach tri giac ́ ̀ ́ ́ trực tiêp đôi t ́ ́ ượng vê cac tiêu chi đinh săn. Các tiêu chí quan sát là các hành vi tham gia ̀ ́ ́ ̣ ̃ vào quá trình học tập của người học: chuẩn bị bài ở nhà, tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị giáo án, tham gia tập giảng, ... Bảng quan sát được người dạy trực tiếp quan sát, ghi chép hoặc giao cho người học tự theo doi va quan sat, ghi chep lai cac hanh vi, thai đô cua cac thanh viên trong ̃ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ nhom. ́ Nhưng thông tin phan hôi nay cho thây m ̃ ̉ ̀ ̀ ́ ức đô tiên triên hoăc co nh ̣ ́ ̉ ̣ ́ ững biêu hiên sai ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ lênh vê thai đô cua người học. Qua đo ng ́ ười dạy co cac biên phap tac đông nhăm điêu ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ khiên viêc hinh thanh thai đô đung đăn cho ho. Đông th ̀ ời, người dạy thương xuyên ̀ ̉ thông bao kêt qua quan sat cho ng ́ ́ ́ ười học, để họ tự điều chỉnh thái độ học tập của mình. Quan sát không sử dụng bảng GV có thể viết nhật ký giảng dạy theo từng ngày và theo từng lớp, ghi chép các hoạt động xảy ra trong mỗi giờ học, sau đó lưu ý với HS GV đã ghi chép những gì sau mỗi giờ học và mục đích của việc ghi chép để làm gì nhằm giúp cho HS có ý thức hơn trong các giờ học sau. 8
- 1.4. Đanh gia qua trinh thông qua s ́ ́ ́ ̀ ản phẩm, tài liệu viết (bài tập về nhà, báo cáo, bài luận) Bên cạnh các kỹ thuật ap dung trong l ́ ̣ ớp học, các sản phẩm, báo cáo, bài kiểm tra và bài tập về nhà có thể được sử dụng thường xuyên nếu ngươi day phân tích đ ̀ ̣ ược ̣ trinh đô năng l ̀ ực tưng ca nhân ng ̀ ́ ươi hoc; cung c ̀ ̣ ấp các phản hồi cụ thể liên quan đến khả năng và cách thức để nâng cao thành tích học tập. Sản phẩm của dạy học dự án: GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện một dự án ở nhà, HS phải tự lập kế hoạch, phân vai, tìm kiếm tài liệu, làm các thực nghiệm để tạo được sản phẩm và sau một thời gian các nhóm phải báo cáo kết quả quá trình thực hiện cùng với sản phẩm. GV sẽ đánh giá HS dựa theo báo cáo và các sản phẩm có được của mỗi nhóm. Các báo cáo tiểu luận: GV yêu cầu cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn cho mình/nhóm mình một đề tài và về nhà viết tiểu luận: HS sẽ phải thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin, thực nghiệm....để cuối cùng viết được bài tiểu luận và nộp cho GV. GV sẽ đánh giá kết quả làm việc thông qua bài tiểu luận. Các báo cáo seminar: GV yêu cầu các nhóm hoặc cá nhân HS chuẩn bị một đề tài/nội dung và lên báo cáo trước lớp, các HS khác sẽ nhận xét và đặt câu hỏi. HS sẽ phải tự thu thập tài liệu, nghiên cứu nội dung, chuẩn bị các phương tiện trực quan và thiết kế bài báo cáo. GV sẽ đánh giá HS thông qua việc chuẩn bị bài báo cáo, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng trả lời các câu hỏi của các nhóm hoặc HS khác. Xây dựng tiêu chi đanh gia tiêu luân va seminar: ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ Tiêu chí Yêu câu ̀ Trong số ̣ Hinh th ̀ ưc trinh ́ ̀ ́ ̣ ̉ Đung theo quy đinh cua GV 0,2 bay ̀ ̣ ̣ ́ Ro rang, mach lac, it sai sot lôi chinh ta ̃ ̀ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ Chinh xac, khoa hoc, đây đu ́ ́ ̣ Nôi dung 0,5 ̣ ̣ Câp nhât các thông tin ̉ Bao cao, thao ́ ́ ́ ́ ưu loat́ Bao cao l 0,3 luâṇ Xử li tôt cac vân đê thao luân ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ 9
- Các bài tập tự học ở nhà hoặc các bài thực hành thí nghiệm: GV có thể yêu cầu HS thực hiện các bài tập ở nhà hoặc các thí nghiệm, sau khi HS thực hiện ở nhà GV sẽ tổ chức cho HS báo cáo kết quả, cùng nhau thảo luận và đánh giá. Black và Wiliam (1998a) đã đưa ra những gợi ý như sau: Các bài kiểm tra ngắn thường xuyên sẽ tốt hơn các bài kiểm tra dài không thuờng xuyên; Các bài vừa mới học nên được kiểm tra trong vòng môt tu ̣ ần sau khi bai hoc đ ̀ ̣ ược băt đâu. ́ ̀ 1.5. Đanh gia qua trinh thông qua hô s ́ ́ ́ ̀ ̀ ơ hoc tâp ̣ ̣ Hồ sơ học tập là một cặp/tập hồ sơ trong đó học sinh lưu giữ các bài làm, sản phẩm của mình cùng với những lời nhận xét. Học sinh lưu giữ hồ sơ học tập của mình như một bằng chứng về những điều mà các em đã tiếp thu được. Hồ sơ học tập có thể được sử dụng để xác định và điều chỉnh quá trình học tập của học sinh cũng như để đánh giá hoạt động và mức độ đạt được của học sinh. Tuỳ thuộc vào mục tiêu dạy học, giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện các loại Hồ sơ học tập khác nhau. Vi du: ́ ̣ Hồ sơ tiến bộ: hồ sơ bao gồm những bài tập học sinh thực hiện trong quá trình học và thể hiện quá trình tiến bộ mà học sinh đạt được. Với hồ sơ này, giáo viên phải giải thích rõ các phương diện khác nhau của khái niệm ”tiến bộ” như: học sinh mắc ít lỗi hơn, hoàn thành các bài tập nhanh hơn, cần ít bước hơn để hoàn thành nhiệm vụ, ... Học sinh cần chọn một số phần trong các bài tập của mình để bổ sung các nhận xét của bản thân về các phần đó, đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá việc học của mình: Liệu em có thể làm tốt hơn được không? Em có hài lòng về việc học của mình không? Hồ sơ như một cuốn phim về cuộc sống của các hoạt động học tập của HS ở trường học. Với cách đánh giá này phụ huynh sẽ phấn khởi vì có được hồ sơ, bằng chứng về sự phát triển và tiến bộ của con mình, từ đó tham gia tích cực vào việc thúc đẩy sự học tập của con. Thông qua hồ sơ đánh giá cá nhân học sinh, giáo viên lập nội dung, kế hoạch hoạt động phù hợp nhu cầu, khả năng, hứng thú của trẻ. Qua đó, giáo viên định hướng sự phát triển tiếp cho trẻ . 10
- 1.6. Đanh gia qua trinh qua h ́ ́ ́ ̀ ọc sinh tự đánh giá GV có thể yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ và mục tiêu học tập của chính mình trước, trong hoặc sau các giờ học. Cũng có thể các HS đánh giá lẫn nhau trong học tập. Quy trình tự đanh gia cua ng ́ ́ ̉ ươi hoc g ̀ ̣ ồm các bước: Xác định mục tiêu, nội dung tự đánh giá Lựa chọn công cụ tự đánh giá: bảng hỏi, bài tập tự đánh giá Tổ chức cho người học tự đánh giá Công cu s ̣ ử dung cho HS t ̣ ự đanh gia: ́ ́ Bang hoi : ̉ ̉ la tâp h ̀ ̣ ợp cac câu hoi, chi bao đa đ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ược vach ra nhăm khai thac, thu thâp ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ thông tin vê thai đô cua người hoc trên c ̣ ơ sở cac gia thiêt va muc đich cua ng ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ười day. ̣ Bảng hỏi được sử dụng trước hoặc sau khi học xong kiến thức, kĩ năng của bài học. Người học có thể hoàn thành bảng hỏi ở nhà hoặc ở trên lớp. Người dạy xử lí kết quả bảng hỏi, phân loại, xác định mức độ đạt được về thái độ của mỗi người học. Phân tích nguyên nhân dẫn đến thái độ lệch lạc của người học. ́ ̉ ết kế bang hoi nh GV co thê thi ̉ ̉ ư sau: • ́ ịnh cac muc tiêu thi Xac đ ́ ̣ ết kế bảng hỏi • Thiết kế các câu hỏi cần thiết cho bảng hỏi • Săp xêp các câu h ́ ́ ỏi theo một trật tự logic ̀ ̣ ự đanh gia muc tiêu vê thai đ Bai tâp t ́ ́ ̣ ̀ ́ ộ: Dựa vào mục tiêu bài học, bảng tiêu chí ̣ đanh gia cac muc tiêu và kh ́ ́ ́ ả năng nhận thức hiện tại, ngươi hoc t ̀ ̣ ự đanh gia m ́ ́ ức đô đat ̣ ̣ được mục tiêu bài học trươc va sau khi hoc bai m ́ ̀ ̣ ̀ ơi. ́ Dựa vào kết quả tự đánh giá mục tiêu, người học vẽ biểu đồ thể hiện mức độ đạt được mục tiêu trước và sau khi học. Qua việc tự đánh giá mục tiêu thái độ, người học tự nhận thức được thái độ học tập của mình. Đồng thời người dạy cũng thu nhận được thông tin phan hôi v ̉ ̀ ề thái độ học tập của người học. 11
- GV có thể sử dụng kỹ thuật dạy học KWL (Know, Want, Learn) để HS tự đánh giá kiến thức của mình trước và sau khi học xong một nội dung bài học. Bảng kiểm: áp dụng cho bài KTĐG là một công cụ đánh giá thể hiện các yêu cầu về chất lượng. Bảng kiểm giúp cho người học tự định hướng và tự đánh giá cũng như làm công cụ giao tiếp cho người học và GV [3] Bảng kiểm (Rubrics) là một bảng đánh giá tổng hợp dựa trên một loạt tiêu chí thay vì chỉ dựa vào điểm số. Rubrics nêu rõ người chấm đánh giá bài làm theo những kỳ vọng nào và mô tả các cấp độ của các tiêu chuẩn cần được đánh giá. Có thể nói bảng kiểm đánh giá năng lực của người học mô tả các mức độ năng lực khác nhau và trở thành một cẩm nang cho hoạt động học tập giúp người học trở thành những người đánh giá sâu sắc công việc của bản thân và của người khác, giúp cho HS suy nghĩ xem nên học cái gì và học như thế nào. Nó khuyến khích HS tự định hướng học tập. Đồng thời, bảng kiểm giảm thiểu được lượng thời gian mà GV cần có để đánh giá năng lực của người học, là công cụ giúp cho GV quan sát thái độ học tập của HS, đánh giá kỹ năng trình bày, đánh giá chất lượng trả lời câu hỏi, bài tập, dựa án, bài kiểm tra. Bảng kiểm được đưa ra trước khi tiến hành bài kiểm tra, HS có thể tham gia xây dựng bảng kiểm để tự đánh giá. Trong phạm vi nghiên cứu của tôi, tôi thiết kế các bài kiểm tra đánh giá quá trình để dạy chương Sinh san Sinh hoc 11 THPT. Và đ ̉ ̣ ể giúp cải thiện việc học của HS tôi đồng thời sử dụng đánh giá thông qua bai kiêm tra ngăn, quan sát, th ̀ ̉ ́ ảo luận nhóm, HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 2. TÔ CH ̉ ƯC KIÊM TRA ĐANH GIA QUA TRINH ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ 2.1. Quy trình tô ch ̉ ưc ki ́ ểm tra đánh giá quá trình Để thực hiện kiêm tra đánh giá đ ̉ ược sâu sắc va đung năng l ̀ ́ ực cua HS, sau khi đa thiêt ̉ ̃ ́ ́ ược bai kiêm tra đanh gia phu h kê đ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ợp, GV có thể áp dụng quy trình sử dụng bài KTĐG quá ̣ ̣ trinh trong day hoc nh ̀ ư sau: 12
- 2.1.1. Lựa chon hinh th ̣ ̀ ưc kiêm tra đanh gia ́ ̉ ́ ́ ̉ ựa chon hinh th Đê l ̣ ̀ ưc kiêm tra GV cân căn c ́ ̉ ̀ ứ vao muc tiêu va nôi dung cua bai hoc, ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ đông th ̀ ời phu thuôc vao quy th ̣ ̣ ̀ ̃ ời gian cua t ̉ ưng tiêt hoc. Cu thê nêu nôi dung bai dai GV co thê ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ cho HS lam bai kiêm tra đanh gia d ́ ́ ươi hinh th ́ ̀ ưc lam viêc ca nhân: GV vân đap môt sô nôi dung ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ bai hoc, HS lam viêc ca nhân v ̀ ́ ới SGK, quan sat ph́ ương tiên tr ̣ ực quan hay lam thi nghiêm hoăc ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ̀ ̣ cung co thê lam viêc ca nhân v ́ ới bai kiêm tra viêt ngăn 5 hay 10 hay 15 phut. ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ưu tinh Vi du: Khi day phân “Thu tinh" bai Sinh san h ̀ ̀ ̃ ́ ở thực vât GV s ̣ ử dung bai kiêm tra ̣ ̀ ̉ ́ ́ ơi cac câu hoi: vân đap v ́ ́ ̉ Chưng minh thu tinh ́ ̣ ở thực vât la thu tinh kep? ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ư thê nao v Thu tinh kep co y nghia nh ́ ́ ́ ́ ̀ ới đời sông th ́ ực vât? ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ HS phai đoc nôi dung va quan sat kênh hinh trong SGK đê phân tich qua trinh thu tinh ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ở thực vâṭ ́ ưng thanh phân nao tham gia, kêt qua cua qua trinh đo nh co nh ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ư thê nao. Qua đo khai quat thanh ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ơi câu tra l ̣ ̀ Thu tinh ở thực vât xay ra đông th ̣ ̉ ̀ ời 2 qua trinh h ́ ̀ ợp nhât: tinh t ́ ử 1 kêt h ́ ợp với trưng tao ra h ́ ̣ ợp tử lương bôi va tinh t ̃ ̣ ̀ ử 2 kêt h ́ ợp với nhân thứ câp tao nhân tam bôi ́ ̣ ̣ . ́ ơi thu tinh đ Tiêp đo, so sanh v ́ ́ ́ ̣ ơn, thây răng thu tinh kep ngoai tao ra h ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ợp tử con tao ra nhân tam ̀ ̣ ̣ bôi – kh ởi đâu cua nôi nhu, do đo thu tinh kep co y nghia quan trong la ̀ ̉ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ̀tao nguôn dinh d ̀ ương ̃ cho phôi phat triên ́ ̉ 13
- Vơi cac bai kiêm tra đanh gia qua trinh ch ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ương Sinh san sinh hoc 11 THPT chung tôi ̉ ̣ ́ cung th ̃ ương s ̀ ử dung hinh th ̣ ̀ ưc tô ch ́ ̉ ức công tac lam viêc theo nhom 4 – 8 HS ( cung môt ban ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ hoăc hai ban liên kê) đê dê dang trong viêc di chuyên, thao luân nhom). ́ ́ ̣ ̣ ̉ ưu tinh Vi du khi day bai Sinh san h ̀ ̃ ́ ở thực vât GV đ ̣ ưa ra câu hoi: Hat cây môt la mâm la hat co ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ở cây 2 la mâm nôi nhu, hat cây hai la mâm la hat không co nôi nhu, vây co xay ra thu tinh kep ́ ̀ không? Vi sao? ̀ ̣ ̉ Sau khi nhân câu hoi, HS t ự do trao đôi y kiên v ̉ ́ ́ ơi nhau trong nhom vê vân đê trên, thông ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ươc l nhât y kiên va trinh bay tr ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ơp va GV. ́ ̀ ́ ̀ ̉ 2.1.2. Phat bai kiêm tra ̀ ̉ Bai kiêm tra được đưa ra khi toan bô HS trong l ̀ ̣ ơp đang ́ ở trang thai hoan toan tâp trung ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ơi GV. va chu y t ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ Vi du nêu la bai kiêm tra v ới hinh th ̀ ức vân đap, GV cân thu hut s ́ ́ ̀ ́ ự chu y sau đo đ ́ ́ ́ ưa ra câu hoi ̉ ̣ ́ ư t môt cach t ̀ ừ va ro rang. Danh môt th ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ời gian thich đang cho HS suy nghi, chuân bi, thao luân. ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ 2.1.3. HS lam bai kiêm tra ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ Khi lam bai kiêm tra, phai đam bao răng tât ca HS đêu tham gia lam bai môt cach hao ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ hưng đông th ́ ̀ ời cung phai trung th ̃ ̉ ực, nghiêm tuc. ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ự dê dai nh Thai đô cua GV khi HS lam bai cân tranh s ̀ ̃ ̃ ưng sự nghiêm khăc cung không nên qua ́ ̃ ́ mưc, phai đông viên, khuyên khich HS t ́ ̉ ̣ ́ ́ ự tin, khich lê HS manh dan tra l ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ơi song vân phai đanh ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ́ gia HS môt cach khach quan, vô t ́ ́ ư. 2.1.4. HS tự đanh gia hoăc đanh gia lân nhau ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̉ ơi cho bai kiêm tra hoăc thao luân câu hoi v Sau khi HS chuân bi câu tra l ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ới môt ban khac ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ời HS tự nguyên lên trinh bay tr sau đo co thê m ̣ ̀ ̀ ươc l ́ ơp câu tra l ́ ̉ ời cua minh. Vai tro cua GV la ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ lăng nghe va đ ́ ̀ ưa đap an cho câu tra l ́ ́ ̉ ời hoăc GV va ̣ ̀HS cung nhau xây d ̀ ựng bang đanh gia cho câu ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ hoi, bai kiêm tra, GV co thê coi đây la môt đoan đôi thoai v ́ ̣ ơi HS . Sau cung HS phai t ́ ̀ ̉ ự đanh gia phân ́ ́ ̀ tra l̉ ơi cua minh đat m ̀ ̉ ̀ ̣ ưc đô nao hoăc phân tra l ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ơi cua ng ̀ ̉ ươi ban cung thao luân đat m ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ưc đô nao. ́ ̣ ̀ 2.1.5. GV đanh gia ́ ́ GV đưa ra cac nhân xet khi quan sat HS lam bai kiêm tra, co thê vê tinh thân, thai đô, nôi ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ơi ....nhăm muc đich uôn năn ph dung tra l ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ương phap hoc tâp cho HS. GV cân co nh ́ ̣ ̣ ̀ ́ ững nhân xet ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ̀ ̀ ững sai sot ma HS măc phai, vê cach th cu thê va ro rang vê nh ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ức trinh bay bai kiêm tra. Qua đo ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ GV co thê đi đên viêc đ ́ ̣ ưa ra nhưng câu hoi sâu h ̃ ̉ ơn theo hương suy nghi tich c ́ ̃ ́ ực cho HS. 14
- 2.2. Tô ch ̉ ưc s ́ ử dụng bảng hương dân châm ( bang kiêm) ́ ̃ ́ ̉ ̉ ̉ ưc s Trong qua trinh tô ch ́ ̀ ́ ử dung bai kiêm tra đanh gia qua trinh day hoc viêc s ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ử dụng bảng hương dân châm la môt ho ́ ̃ ́ ̀ ̣ ạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS. Sử dung quy ̣ ̀ ́ ́ ̉ trinh thiêt kê bang h ương dân châm bai kiêm tra đanh gia qua trinh sau khi th ́ ̃ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ực hiên quy trinh tô ̣ ̀ ̉ chưc KTĐG. Qua b ́ ảng kiêm, HS th ̉ ấy được câu tra l ̉ ơi phai nh ̀ ̉ ư thê nao đê đat đ ́ ̀ ̉ ̣ ược cac m ́ ưć ̣ ́ ̣ đô nhât đinh theo yêu c ầu cua bang kiêm t ̉ ̉ ̉ ừ đo hi ́ ểu vì sao chất lượng câu tra l ̉ ơi cua minh đ ̀ ̉ ̀ ạt ̣ hay không đat yêu cầu, các em sẽ bắt đầu so sánh năng lực thực hiện bản thân với những bản mẫu được đưa ra. Với bảng kiểm hướng dẫn châm theo tiêu chí và tiêu chí đánh giá ng ́ ười học, người học học cách xác định GV mong đợi điều gì từ bản thân mình. Bằng cách này GV tạo điều kiện đê ng ̉ ười học tham gia vào quy trình giám sát và đánh giá quá trình học tập của người học. 2.3. Vân dung quy trinh đê thiêt kê kê hoach bai day ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ 2.3.1. Bai kiêm tra đánh giá quá trình theo h ̀ ̉ ướng phát triển năng lực sô 1: Bai 42 – Sinh ́ ̀ san h ̉ ưu tinh ̃ ́ ở thực vâṭ Muc tiêu kiêm tra đanh gia: ̣ ̉ ́ ́ Giup HS ́ từ nhưng kiên th ̃ ́ ức mang tinh ly thuyêt đê xac đinh c ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ơ quan sinh san h ̉ ưu tinh ̃ ́ ở thực vât va đăc điêm riêng cua th ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ực vât co hoa. ̣ ́ Phân tich nôi dung ́ ̣ ̣ ́ ưc nay rât gân gui v : Phân nôi dung kiên th ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̃ ới thực tê, bât ky môt HS nao ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ược chi tiêt câu tao cua môt hoa, tuy nhiên vai tro cua t cung co thê mô ta đ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ưng bô phân trên hoa ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ược, vi vây chung tôi chon nôi dung nay giup HS liên hê không phai HS nao cung co thê năm đ ̀ ̃ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ được vơi th ́ ực tê đê co môt ly giai khoa hoc cho câu tao cua hoa đông th ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ời khăc sâu kiên th ́ ́ ức ̣ ược. đat đ ̉ ̣ Bang trong sô: ́ Nôi dung ̣ Mưc đô ́ ̣ Tông sô câu hoi ̉ ́ ̉ nhân th ̣ ưć Nhớ Hiêu ̉ Vân ̣ Vân dung ̣ ̣ dung ̣ (cao) (thâp) ́ ̀ ̉ ̣ Vai tro cua thu tinh kep ́ 1 1 15
- Sự hinh thanh hat không ̀ ̀ ̣ 1 1 ̣ nôi nhũ Tông sô câu hoi ̉ ́ ̉ 1 1 Bai kiêm tra: ̀ ̉ ̣ ̉ Công cu kiêm tra: ̀ ̉ ̣ ́ ở thực vât? Phân tich vai tro cua thu tinh kep ́ ̣ ̉ ́ ự hinh thanh hat không co nôi nhu? Giai thich s ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ Hình thức bài kiểm tra: bai kiêm tra t ̀ ̉ ự luân trong 10 phut ̣ ́ Bang h ̉ ương dân châm: ́ ̃ ́ Mưc 1 ́ Mức 2 Mức 3 1 ̣ + Thu tinh kep ́ ̣ + Qua trinh thu tinh ́ ̀ ̣ ̣ + Đinh nghia thu tinh ̃ hinh thanh nhân ̀ ̀ ̀ ợp kep hinh thanh h ́ ̀ ́ ̀ ự hợp nhât cua kep: la s ́ ̉ ̣ tam bôi. tử va nhân tam bôi. ̀ ̣ 2 tinh trung đông th ̀ ̀ ời ̣ + Nhân tam bôi ̣ ́ vơi nhân cua tê bao + Nhân tam bôi phat ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ triên thanh nôi nhu phat triên thanh nôi ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ̃ trưng tap h ́ ̣ ợp tử 2n va ̀ nhu nuôi phôi. ̃ dự trư chât dinh ̃ ́ vơi nhân l ́ ương bôi tao ̃ ̣ ̣ dương nuôi phôi ̃ nhân tam bôị ̉ phat triên. ́ ̣ + Nhân tam bôi phân ̀ ̀ ̣ chia hinh thanh nôi ̃ ự trữ chât dinh nhu, d ́ dương nuôi phôi phat ̃ ́ ̉ triên cho đên khi hinh ́ ̀ thanh cây non t ̀ ự dương. ̃ ̉ ̉ ́ ̣ + Đam bao cho thê hê sau thich nghi cao v ́ ơi ́ ̣ ́ ̉ ̉ điêu kiên biên đôi cua ̀ 16
- môi trương sông giup ̀ ́ ́ duy tri noi giông ̀ ̀ ́ 2 + Sự thu tinh ̣ ở + Sự thu tinh kep ̣ ́ + Sự thu tinh kep vân ̣ ́ ̃ thực vât không tao ̣ ̣ ̃ ̣ vân tao thanh phôi ̀ ̣ tao thanh phôi va tê bao ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ra nhân tam bôi. ̣ va nhân tam bôi. ̀ ̣ tam bôi. + Phôi co 2 la mâm ́ ́ ̀ ̣ + Tê bao tam bôi tăng ́ ̀ ̀ ự trư chât dinh va d ̃ ́ trưởng châm h ̣ ơn nhiêù dương. ̃ so vơi tăng tr ́ ưởng cua ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ + Vi du: hat lac, hat ̀ ̣ phôi. Phôi đe bep va ̀ đô, … ̃ ́ ̣ tiêu hoa nôi nhu. ̃ + Phôi co 2 la mâm va ́ ́ ̀ ̀ dự trữ chât dinh ́ dương. ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ + Vi du: hat lac, hat đô, ̃ … 17
- 2.3.2. Bai kiêm tra đánh giá quá trình theo h ̀ ̉ ướng phát triển năng lực sô 2 ́ : Bai 43 Th ̀ ực hanh: Nhân giông vô tinh ̀ ́ ́ ở thực vât băng giâm, chiêt, ghep. ̣ ̀ ́ ́ Muc tiêu kiêm tra đanh gia ̣ ̉ ́ ́ Đanh gia ky năng th ́ ́ ̃ ực hiên cac ph ̣ ́ ương phap nhân giông vô tinh. ́ ́ ́ ̉ Kiêm tra k ỹ năng vận dung kiên th ̣ ́ ưc vao th ́ ̀ ực tiên trong viêc giai thich môt sô thao tac ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ thực hanh. ̀ Phân tich nôi dung kiên th ́ ̣ ́ ưc kiêm tra: ́ ̉ ́ ̃ ̣ Cac ky thuât nhân giông vô tinh băng giâm, chiêt, ghep ́ ́ ̀ ́ ́ đơn gian va dê th ̉ ̀ ̃ ực hiên đôi v ̣ ́ ới HS THPT. Năm v ́ ững ky thuât va thao tac thanh thao giup HS ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ơi cac muc đich khac nhau co y nghia. co thê tiên hanh tai nha v ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣ Bang trong sô: ́ Tông sô ̉ ́ Mưc đô nhân th ́ ̣ ̣ ưć Nôi dung ̣ câu hoỉ Nhớ Hiêu ̉ Vân ̣ vân ̣ dung ̣ dung ̣ (thâp) ́ (cao) Ky thuât ghep chôi va ghep ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ́ 1 x canh ̀ 18
- Y nghia cua thao tac c ́ ̃ ̉ ́ ắt bỏ 1 x hết lá ở cành ghép Bai kiêm tra ̀ ̉ ̣ ̉ Công cu kiêm tra: (1) Th ực hiện kỹ thuật ghép chồi và ghép cành? ́ ́ ̃ ̉ ́ ắt bỏ hết lá ở cành ghép va thao tac ( 2) Phân tich y nghia cua thao tac c ̀ ́ buộc chặt cành ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép? Hinh th ̀ ưc kiêm tra đanh gia: Th ́ ̉ ́ ́ ực hanh theo ca nhân ̀ ́ Bang h ̉ ương dân châm ́ ̃ ́ Câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 1 + Các thao tác sai + Đa số các thao tác Tất cả các thao tác kỹ thuật, sử dụng chưa đúng kỹ thuật, chính xác, đúng kỹ dụng cụ không sử dung dung cu ̣ ̣ ̣ thuật, sử dụng dụng cụ ̉ ̉ đam bao an toan. ̀ ̉ ̉ không đam bao an an toàn + Không hoàn toan. ̀ thành được sản + Mấu ghép lỏng phẩm lẻo, chưa khớp với + Mấu ghép đẹp, gọn, nhau, không đạt yêu đạt yêu cầu cầu 19
- 2 ̉ ̀ + Đê canh ghep ́ ̉ ̉ ự mât + Đê giam s ́ + Để giảm mất nước ̣ ́ ̣ gon gang, kho bi ̀ nươc qua la nhăm ́ ́ ̀ qua con đường thoát hơi đô.̉ ̣ tâp trung n ươc nuôi ́ nước nhằm tập trung canh ghep. ̀ ́ nước nuôi các tế bào cành ghép, nhất là các tế bào mô phân sinh, được đảm bảo. + Buộc chặt cành + Buộc chặt cành ghép + Buộc chặt cành ghép (hoặc mắt (hoặc mắt ghép) vào ghép (hoặc mắt ghép) vào gốc ghép gốc ghép đê mô d ̉ ẫn ghép) vào gốc ̉ ̉ ́ ̣ đê đê cac mach dân (mạch gỗ và mạch libe) ̉ ́ ghép đê cac phân ̀ ̃ ́ ̣ ược vơi nôi lai đ nhanh chóng nối liền ghep nhanh chong ́ ́ ́ ́ ̣ nhau giup vân nhau bảo đảm thông nôi liên v ́ ơi nhau. ́ ̉ chuyên cac chât dinh ́ ́ suốt cho dòng nước và dương lên canh ̃ ̀ các chất dinh dưỡng từ ́ ̣ ghep hoăc măt ghep. ́ ́ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng. 2.3.3. Bai kiêm tra đánh giá quá trình theo h ̀ ̉ ướng phát triển năng lực sô 3: Bai ́ ̀ 44 Sinh san ̉ hưu tinh ̃ ́ ở đông vât ̣ ̣ Muc tiêu kiêm tra đanh gia ̣ ̉ ́ ́ ược nhưng điêm giông nhau va khac nhau gi ́: So sanh đ ̃ ̉ ́ ̀ ́ ưa hai hinh ̃ ̀ thưc sinh san vô tinh va sinh san h ́ ̉ ́ ̀ ̉ ưu tinh. ̃ ́ Phân tich nôi dung kiêm tra đanh gia: ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ Bai kiêm tra tiên hanh sau khi hoc xong bai sinh san ̀ ́ ̀ ̀ hưu tinh ̃ ́ ở đông vât, v ̣ ̣ ơi câu hoi so sanh nay HS co thê khai quat lai kiên th ́ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ức đa hoc, t ̃ ̣ ừ đó khăć sâu nhơ lâu đ ́ ược. ̉ ̣ Bang trong sô: ́ Mưc đô ́ ̣ Tông sô câu hoi ̉ ́ ̉ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Kinh nghiệm trong thiết kế trò chơi góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán lớp 3
47 p | 644 | 161
-
SKKN: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình để dạy chương I Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học lớp 12
20 p | 297 | 47
-
SKKN: Xây dựng cảnh quan sư phạm “xanh – sạch – đẹp”
43 p | 419 | 41
-
SKKN: Ứng dụng CNTT trong dạy Ngữ Văn ở trường THCS Tuân Đạo
19 p | 226 | 38
-
SKKN: Sử dụng phần mềm Violet kết hợp sự hỗ trợ phần mềm Macromedia Flash để thiết kế hệ thống bài giảng điện tử địa lí lớp 10
9 p | 216 | 27
-
SKKN: Kết quả thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 trong việc sử dụng nguồn NSNN hiệu quả, tiết kiệm chống lãng phí của đơn vị HCSN thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006
13 p | 140 | 27
-
SKKN: Làm thế nào để vận dụng và thiết kế trò chơi học tập Tiếng Việt lớp 5 đạt hiệu quả
19 p | 174 | 26
-
SKKN: Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện
56 p | 120 | 24
-
SKKN: Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học lớp 12
16 p | 262 | 24
-
SKKN: Thiết kế một số trò chơi trong giảng dạy môn Tiếng Anh bằng phần mềm Powerpoint
11 p | 164 | 12
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm Adobe Presenter môn Toán lớp 1
27 p | 100 | 10
-
SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam – chương trình Địa lí 12
47 p | 105 | 7
-
SKKN: Một số biện pháp chỉ đạo việc thiết kế và tổ chức các trò chơi trong dạy học Lịch sử lớp 4 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
37 p | 72 | 6
-
SKKN: Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh
45 p | 72 | 6
-
SKKN: Một số kinh nghiệm lựa chọn phần mềm thiết kế bài giảng điện tử
26 p | 119 | 5
-
SKKN: Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học văn bản Ngữ văn 9
16 p | 57 | 3
-
SKKN: Thiết kế bài giảng: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII” theo định hướng phát triển năng lực học sinh
23 p | 64 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn