intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học văn bản Ngữ văn 9

Chia sẻ: Trần Thị Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học chính là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Như chúng ta vần thường nói, văn học thường mang tính trừu tượng, lan man, không nhiều tính rõ ràng, cụ thể như những môn học khác, mà đặc biệt trong giờ học văn bản, để học sinh tiếp xúc, làm quen, hiểu và cảm nhận rồi rút ra được những điều mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm qua tác phẩm của mình thì rất cần đến việc người giáo viên phải sử dụng đến hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Và khi đó giờ học văn bản sẽ không còn khô khan, trừu tượng, khó hiểu nữa. Học sinh sẽ hứng thú hơn, hiểu bài nhanh hơn và giờ học đó chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ học văn bản Ngữ văn 9

  1. PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU           1. Lí do chọn đề tài Hoạt động dạy học  ở  bậc phổ  thông tập trung  ở  hai khâu lớn: Thiết kế  bài học (giáo án) và lên lớp (biến giáo án thành hoạt động dạy­ học). Đối với   người giáo viên Ngữ  văn THCS, cái cần nhất trong hai khâu  ấy để  hình thành  giáo án và bài học Văn chính là hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh   lấy văn bản nghệ thuật. Chưa có hệ thống câu hỏi ứng với văn bản nghệ thuật  và phù hợp với yêu cầu tích hợp coi như chưa có chất liệu chính để làm giáo án   Văn, cũng có nghĩa là chưa có nguyên liệu để tạo thành việc làm cho hoạt động   dạy học trên lớp. Đáp ứng mục Đọc ­ hiểu văn bản ­ một yêu cầu nội dung lớn   trong cấu trúc tổng thể một bài học tích hợp. Đối với người giáo viên nói chung,  người giáo viên Ngữ  văn nói riêng nếu chưa ý thức được vai trò của hệ  thống   câu hỏi trong hoạt động dạy văn bản nghệ  thuật thì không thể  có một bài học  trên lớp thành công. Những điều đó xác nhận vai trò quan trọng của phương pháp dạy học bằng  hệ thống câu hỏi trong tư cách hành nghề của người giáo viên nói chung, cũng như  giáo viên Ngữ văn đứng lớp hôm nay. Với phân môn Văn học cần làm sao cho học   sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hướng đọc ­> suy ngẫm ­> liên tưởng.  Muốn vậy giáo viên phải thiết kế được hệ  thống câu hỏi khả thi để  có thể  phát  huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy môn  Ngữ văn THCS, tôi luôn suy nghĩ, trăn trở và tìm tòi phương pháp nào ưu việt trong   việc thiết kế bài dạy thành công, để học sinh yêu thích và tiếp thu tích cực có hiệu  quả môn Ngữ văn. Qua quá trình vận dụng thực tế, cùng với việc trao đổi với bạn   bè đồng nghiệp, tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của mình về việc: "Sử   dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh   trong giờ học văn bản Ngữ văn 9"  2. Mục đích nghiên cứu Đổi mới về phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu cấp thiết  của ngành giáo dục, nhằm đưa chất lượng dạy và học ngày một nâng cao hơn. Mà mục  đích quan trọng của  đổi mới phương pháp dạy học chính là  nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Như chúng ta vần   thường nói, văn học thường mang tính trừu tượng, lan man, không nhiều tính rõ   ràng, cụ  thể  như  những môn học khác, mà đặc biệt trong giờ  học văn bản, để 
  2. HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn  III. Tìm hiểu văn bản bản   2. 2 Bốn khổ thơ tiếp ­ HS đọc 4 khổ thơ tiếp: H:  4 khổ thơ em vừa đọc có nội dung  gì ?   ( cảnh đánh cá một đêm trên vịnh Hạ  + Thuyền: “lái gió, lướt mây cao, biển  Long). bằng, dò bụng biển, lưới vây giăng...” H:   Cảnh  đoàn thuyền ra khơi  được  gợi tả qua những chi tiết nào ? ­ HS phát hiện chi tiết, trả lời H: Trong thực tế  các em có thấy hình  ảnh này không ( không ) ­> đây là hình  ảnh do tác giả tưởng tượng ra ? ­ Sử  dụng động từ, phóng đại, hình  ảnh  H: Em có nhận xét gì về  vịêc sử  dụng  tráng lệ, nhịp thơ hối hả  từ loại, hình ảnh, nhịp thơ trong khổ thơ  này? ­> mối quan hệ  hài hoà giữa thiên nhiên  H:  Vịêc sử  dụng động từ, nghệ  thuật  và con người, con người ngang tầm với   phóng đại, hình  ảnh tráng lệ, nhịp thơ  vũ trụ, làm chủ thiên nhiên. hối hả  có tác dụng gì trong việc thể  hiện mối quan hệ  giữa thiên nhiên và  con người ? GV phân tích, bình:   Thuyền ra khơi  có   gió   làm   lái,   có   trăng   làm   thuyền  phóng   như   bay   với   một   tốc   độ   phi  thường đến ngư  trường để  "dò bụng  biển", ngư  dân khẩn trương lao động  vào công vịêc "dàn đan thế  trận lưới  vây giăng". Giữa cái vất vả  vẫn sáng  lên  tình yêu lao động, niềm tin vào sức  mạnh của con người. Con người làm  chủ  thiên nhiên, dung hoà trong thiên  nhiên.   Hình   ảnh   con   thuyền   nhỏ   bé 
  3. giữa biển khơi nhưng nhờ  có bàn tay,  sức mạnh con người đã trở nên lớn lao  kì vĩ cùng thiên nhiên và sự  khéo léo  cuả   người   lao   động   trong   quá   trình  chinh   phục   biển   khơi.   Hình   ảnh   "dò  bụng biển", "lưới vây giăng " cho thấy  trước khi ra khơi những ngư dân vùng  biển đã đến thăm dò khám phá nguồn  tài   nguyên   biển.   "Dàn   đan   thế   trận  lưới vây giăng " cho thấy cuộc đánh cá  thực   sự   như   một  trận   đánh   đã  được  bài   binh   bố   trận   một   cách   rất   tỉ   mỉ,  cẩn thận với chiến lược, chiến thuật   rất thành thục. ­   GV:   Như   vậy   ở   khổ   3,   các   em   đã  thấy được mối quan hệ  hài hoà giữa  + Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song. thiên   nhiên   và   con   người,   con   người         “Cá nhụ, cá chim cùng cá đé làm chủ  thiên nhiên, ngang tầm thiên          Cá song lấp lánh đuốc đen hồng nhiên.   Vậy   sự   giàu   có   của   biển   cả          Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe” được thể  hiện như  thế  nào chúng ta  sang khổ thơ thứ 4. H:  Trong khổ  thơ thứ  4 em thấy hình  ảnh những loài cá nào xuất hiện ? Và  được thể hiện rõ qua các câu thơ nào ? H: Vậy em hiểu gì về các loài cá này ? ­  Học sinh dựa vào chú thích SGK trả  lời ­   Giáo viên giải thích thêm: Cá nhụ  còn gọi là cá lụ, lận, là loài cá thon dài,  dẹt, mình dày, khoảng 25 cm đến 30  cm,   thịt   ngon   và   lành.   Cá   chim   thân  thon dài, chiều cao gấp 3, 4 lần chiều  cao   thân.   Đêm   chúng   thường   nổi   lên 
  4. từng đàn cho đến rạng đông. Cá song  thuộc   loài   cá   với   nhiều   chủng   loại  ­ Liệt kê, nhân hoá  (còn gọi là cá mú). Màu sắc rực rỡ, da  ­> Khẳng định sự  giàu có của biển cả  sẫm có vằn đỏ như lửa.  đẹp như một bức tranh sơn mài, qua đó  H:  Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong   cho thấy tình cảm yêu quý sản vật thiên  khổ thơ này ? Tác dụng? nhiên của nhà thơ. ­ GV:  ở   đoạn   thơ  thứ  2, tác giả   đã  khẳng định sự giàu có của biển cả song  trong đoạn thơ này sự giàu có của biển  cả  lại  rõ   hơn  với   nhiều loài   cá  hơn.  Biển không chỉ  giàu về  tài nguyên mà  còn là một bức tranh đẹp, lộng lẫy với  đủ  màu sắc" lấp lánh đuốc đen hồng ,  trăng ­ vàng choé". Những chiếc đuôi cá  vẫy   nước   làm   ánh   trăng   lấp   lánh   và  dường như  đó cũng chính là tình cảm  của những ngư  dân, của tác giả  dành  cho biển khi gọi cá là "em". Thuỷ triều  lên xuống tạo thành hơi thở  của biển  đêm, đốm sao bóng trên mặt nước cũng  nâng lên hạ xuống một cách kì  ảo làm  cho cảnh lao động của ngư  dân thi vị  hơn. Biển giàu có là vậy, đẹp là vậy  +            “Ta hát bài ca gọi cá vào” song   tâm   trạng   của   ngư   dân   ra   sao.  ­ Khúc hát tráng ca, say mê, hào hứng  Chúng ta sang khổ thơ thứ  5 trong   lao   động   của   người   dân   vùng  ­ HS chú ý vào khổ thơ thứ 5 biển. H: Trong khổ thơ này từ ngữ nào diễn  tả  tâm trạng của người lao động trên  biển ? Qua đó cho thấy tâm trạng gì  của người lao động trên biển ?
  5. H: Trong bài thơ có nhiều từ “hát” vậy  những khúc hát  ấy thể  hiện tâm trạng  gì của người lao động ? ­   GV bình: Sung sướng nhìn đàn cá  đến "dệt lưới", những người dân chài  cất lên tiếng hát ngọt ngào. Lần thứ  2  tiếng hát vang lên trên biển và dường  như  với người dân chài cá đã quá thân  thiết đối với họ  và dường như  cá đã  quen với giọng nói, hơi thở, tiếng hát,  tiếng gõ thuyền. H: So với khổ 1 thì  ở  khổ  thơ  này em  thấy thời gian đã có sự thay đổi chưa ? +        “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao” (thay đổi rồi)  ­ Tưởng tượng  H: Vậy nếu có sự thay đổi thì thay đổi  ­> Tác giả  là người yêu thiên nhiên, tin  như  thế  nào và sự  thay đổi đó có tác  tưởng vào những con người lao động mới. dụng gì ? (khổ 1­ hoàng hôn xuống, khổ 5­  trăng lên cao ). H:  Hình  ảnh  "gõ thuyền đã có nhịp   trăng  cao"  em   hiểu   như   thế   nào.  Trong thực tế có hình ảnh này không ?  Qua đó, em thấy tác giả  là người như  thế nào ? ­   GV: Như  vậy khổ  1 là hoàng hôn  xuống "đêm sập cửa" báo hiệu trời đã  tối hoàn toàn.  Ở khổ  thơ  này đã có sự  chuyển biến về  thời gian: trăng đã lên  cao, trăng sáng và thời gian dường như  cũng đồng hành cùng những ngư  dân  biển "trăng cao". Khi màn đêm buông  xuống mọi vật đã chìm sâu vào giấc  ngủ   thì   những   ngư   dân   lại   bắt   đầu 
  6. một ngày lao động mới. Như  vậy lúc  này đã có sự đối lập: cảnh vật yên tĩnh  ­ con người thì hoạt động, đó chính là  +   “Biển cho ta cá như lòng mẹ điểm mới của con người lao động xã        Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” hội chủ  nghĩa và cũng chính là niềm  ­ So sánh, nhân hoá  tin của tác giả  vào những con người  ­> Sự  hào phóng của biển, lòng tự  hào  lao động mới. của người dân chài. H:  Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong   hai câu thơ cuối ? H:   Với biện pháp nghệ  thuật đó toát  lên nội dung gì ? ­ GV: '' Biển cho ta cá như lòng mẹ               Nuôi lớn đời ta tự buổi nào"  Biển bao la rộng lớn, biển hào phóng  cho nhân dân nhiều tôm  cá,  muối và  hải   sản.   Biển   bao   dung   ưu   đãi   con  người. Ví biển như lòng mẹ để nói lên  lòng tự hào của người dân chài đối với  biển. Như các em đã biết tình yêu của  mẹ   bao   la,   rộng   lớn   và   dường   như  không có ngôn từ  nào có thể  diễn tả  hết tình yêu của mẹ  và  ở  đây tác giả  so sánh biển như  lòng mẹ  dường như  lúc nào biển cũng ưu ái với con người,  luôn che chở, luôn ôm  ấp trong lòng.  Biển không chỉ  cho ta những hải sản  quý mà dường như  biển còn là người  nuôi nấng nâng đỡ  người dân chài qua  bao thế hệ, thế hệ này nối tiếp thế hệ  kia. Người dân biển từ  khi sinh ra đã  gắn bó với biểnvà cứ  thế  họ  lớn lên  với sự  chứng kiến của người mẹ  thứ  hai đó là biển. Sự hào phóng của biển 
  7. là vậy, lòng tự hào của người dân chài  đối với biển là vậy song sau một đêm  lao động vất vả  thành quả  thu được  của họ là gì chúng ta sang khổ thơ thứ  6. ­   Ở  khổ  thơ  này so với khổ  5 các em   thấy có sự  chuyển biến về  thời gian.   Nếu  ở  khổ  thơ  thứ  5 là trăng lên cao  thì ở khổ thơ này trời đã gần sáng. H:  Em   hiểu   câu   thơ  "Sao   mờ   kéo   +       “Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” lưới kịp trời sáng" như thế nào ? ­ Động từ, hình ảnh ẩn dụ. H:  Vậy sau một đêm lao động thành  ­> Thái độ lạc quan tin tưởng vào thành  quả   của   ngư   dân   được   gợi   tả   qua  quả lao động. những chi tiết hình ảnh nào ?  H: Có gì đặc sắc trong cách viết này ? H: Em hiểu "kéo xoăn tay" là như  thế  nào ? Và trong câu thơ này, tác giả đã sử  dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? H: Qua đó em thấy hình ảnh người lao  động hiện lên ra sao ? H:  Hình  ảnh  ''chùm cá nặng "  giúp  em hiểu gì về  thành quả  của ngư  dân  sau một đêm lao động vất vả ? H:   Qua những hình  ảnh này, em thấy  thái độ  nào của ngư dân cũng như  thái  độ nào của nhà thơ được bộc lộ ?  ­ GV: nếu như   ở  các đoạn thơ  trước,  tác giả  đơn thuần chỉ  là tưởng tượng  thì ở khổ thơ này đó là những hình ảnh   rất chân thực về  những con người lao   động,   về   những   hoạt   động   của   con  người.
  8. ­ Với dân chài khi làm việc "kéo xoăn  tay"  đó   là   những   con   người   khoẻ  mạnh, vạm vỡ, cơ bắp nổi cuồn cuộn,   những   cánh   tay   rắn   chắc   và   cơ   man  nào   là   cá   mắc   vào   lưới   như   những  chùm quả treo lủng lẳng. Sau một đêm  lao động các khoang thuyền đầy ắp cá.  =>   Khát vọng chinh phục biển khơi,  Vàng và bạc là hai kim loại rất quý mà  con người hoà hợp với thiên nhiên, làm  ở   đây   tác   giả   viết  "vẩy   bạc   ­   đuôi   chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. vàng   "­>   tài   nguyên   biển     ngoài   sự  giàu   có   còn   quý   như   vàng   bạc.   Chữ  "loé" thật hay vừa gợi ánh bình minh  đang  đến   vừa   gợi   sự   nhảy   nhót  của  đàn cá  trong lưới  cho  thấy  gam  màu  rực rỡ, lộng lẫy. H:  Qua việc phân tích 4 khổ  thơ  này  2.3 Khổ thơ thứ 7 giúp   em   hiểu   thêm   khát   vọng   gì   của  người lao động ? +  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi ­ GV: Mong muốn của người lao động        Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt  cũng chính là mong muốn của nhà thơ  trời” cảm hứng lãng mạn về cuộc sống mới  ­ Nhịp sống hối hả, con người làm chủ  trong thời miền Bắc bước vào thời kì  cuộc sống. xây dựng   chủ  nghĩa xã hội  và  cũng  chính là cảm hứng vũ trụ  của tác giả.  Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở  về  như  thế nào chúng ta sang khổ thơ thứ 7. H:   Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở  về  được mô tả qua những chi tiết nào ? ­ HS phát hiện chi tiết từ  văn bản trả  lời H: Qua hai câu thơ này, em hiểu gì về 
  9. nhịp   sống   của   người   dân   biển,   thiên  nhiên, con người ? ­ GV: Lại một lần nữa ngư  dân trên  biển lại cất cao tiếng hát: Tiếng hát  thắng   lợi   hân   hoan.   Câu   hát   đưa  + “mặt trời (1) ­ hòn lửa” ­> hoàng hôn  thuyền   đi     nay   lại   đưa   thuyền   về.  xuống  Nhưng với tư  thế mới: chạy đua cùng  +  “mặt trời (7) ­ màu mới” ­> bình minh  mặt   trời.   Con   thuyền   nhỏ   bé   trước  lên  biển khơi nhưng với bàn tay sức mạnh   ­> thành quả của người lao động. của con người đã "chạy đua cùng mặt  trời". Đoàn thuyền phóng như bay, như  cướp lấy thời gian và trong cuộc chạy   đua này con người đã chiến thắng, con  người đã về  đích trước ­> nâng cao vị  thế, tầm vóc của con người ngang tầm  với thiên nhiên, với vũ trụ. H: Em hãy so sánh hình ảnh mặt trời ở  khổ   thơ   thứ   nhất   với   hình   ảnh   mặt  trời ở khổ thơ thứ 7, rút ra nhận xét ? ­   GV: Mặt trời vừa đội biển mà lên  đem màu đỏ  sáng cho đất trời thì đoàn  thuyền   đã   về   bến   từ   lâu,   cá   đã   dỡ  xuống phơi dài muôn dặm, ánh nắng  =>   Cảm   xúc   mãnh   liệt,   lạc   quan,   tin  ban mai  làm cho thành quả  lao  động  tưởng vào công cuộc xây dựng xã hội  thêm   rực   rỡ,   huy   hoàng,   lại   diễn   ra  chủ   nghĩa,   con   người   luôn   làm   chủ  trong sự  hoà hợp nhịp nhàng giữa con  thiên nhiên, niềm phấn chấn tự hào cao  người   lao   động   với   vũ   trụ.   Câu   thơ  độ   trước  vẻ   đẹp  cuộc sống  nơi biển  "Mặt trời đội biển nhô màu mới" miêu  cả. tả   chính   xác   chuyển   động   của   mặt  trời, từ  từ, ánh sáng nhô lên, mặt trời  ló rạng. Mặt trời nhô lên kết thúc một  đêm   lao   động   hô   ứng   với   "Mặt   trời  xuống   biển   như   hòn   lửa"   ở   đầu   bài 
  10. thơ. H:  Qua việc phân tích bài thơ, em có  nhận xét gì về  cảm xúc, cách nhìn của  tác giả với công việc lao động và người  lao động trong công cuộc xây dựng xã  hội chủ nghĩa ? ­     GV:   Như   vậy   qua   thơ   Huy   Cận,  chúng ta như  được sống trong những  đêm trăng đẹp trên Vịnh Hạ Long ta tự  hào về đất nước ta có hơn 3000 cây số  bờ biển, biển ta giàu có, bao tiềm năng  dồi   dào   hải   sản.   Cảnh   đánh   cá   trên  biển miêu tả với cảm hứng lãng mạn.  Lao động thật sự là niềm vui. Trong xã  hội ta, cái đáng quý nhất là lao động,  người   đáng   quý   nhất   là   người   lao  động. Hình  ảnh người dân chài trong  bài thơ  là hiện thân của sức sống cần   IV. Ghi nhớ: lao. Họ  cần cù, dũng cảm, chịu khó.     1. Nghệ thuật: Cuộc đời của họ  đã gắn với sóng gió,  ­  Thể thơ thất ngôn trường thiên  mưa nắng biển khơi, khai thác nhiều  ­  Hình ảnh thơ vừa thực, vừa ảo hải   sản.   Chính   họ   đã   đem   lại   muối  ­  Âm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi mặn   và   hương   vị   biển   cho   mọi   gia  ­   Các biện pháp nghệ  thuật sử  dụng  đình gần xa, bữa cơm trở  nên đậm đà  một cách linh hoạt với   con   tôm,   con   cá.   Cùng   với   nhà   2. Nội dung: nông   "một   nắng   hai   sương"   những  ­ Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc  người  dân chài   đã cho ta bài  học về  hoạ  nhiều hình  ảnh đẹp, tráng lệ, thể  đức   tính   cần   cù,   tinh   thần   lạc   quan  hiện sự  hài hoà giữa thiên nhiên và con  trong lao động. người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm  H§ 3: HD tæng kÕt rót ra ghi nhí tự  hào của nhà thơ  trước đất nước và  H: Cho biÕt gi¸ trÞ nghÖ thuËt, néi cuộc sống dung cña bµi th¬ ?
  11. ­  Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm: V. Luyện tập:  +  Nhóm 1, nhóm 3: nghệ thuật  Học thuộc lòng các khổ thơ 3,4,5 +  Nhóm 2, nhóm 4: nội dung ­ Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm  khác nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng  phụ H§ 4: Hướng dẫn HS luyện tập ­ GV hướng dẫn cách học ­ HS về nhà làm 4. Củng cố: H:  Qua bài học hôm nay, em hãy kể thêm những điều em biết về Hạ Long ? HS suy nghĩ, trả lời – GV nhận xét, điều chỉnh, khái quát kiến thức của bài 5. Hướng dẫn học ở nhà: ­ Học thuộc lòng bài thơ. Nắm các nội dung đã phân tích. Làm bài tập phần luyện tập  ­ Soạn bài: Bếp lửa (Bằng Việt) + Đọc bài thơ, tìm hiểu những nét chính về tác giả, tác phẩm + Chia bố cục, trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.                   1. 2. Khảo sát các loại câu hỏi trong bài giảng trên: ­ Tổng số câu hỏi: 29 câu ­ Câu hỏi nêu vấn đề: 3/29 ­ Câu hỏi phát hiện chi tiết: 14/29 ­ Câu hỏi phân tích, bình: 6/29
  12. ­ Câu hỏi khái quát, đánh giá: 4/29 ­ Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng: 2/29 Đó chính là các loại câu hỏi và hệ thống câu hỏi trong một bài giảng văn, phân  môn văn thuộc Ngữ văn 9. Trong đó số câu hỏi phát hiện chi tiết chiếm số lượng nhiều   nhất: 14/29, sau đó đến câu hỏi phân tích, bình: 6/29, câu hỏi đánh giá, khái quát: 4/29,   câu hỏi liên tưởng tưởng tượng: 2/29. Tuỳ  từng bài, giáo viên có thể  đưa những câu  hỏi và hệ thống câu hỏi sao cho bài giảng đạt kết quả cao, học sinh hiểu bài. 2. Hiệu quả của áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Qua thực tế dạy học tôi thấy: Nếu trong một giờ học Văn, người giáo viên sử  dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thì giờ  học sẽ đạt hiệu quả tốt hơn. Cụ thể là: ­  Góp phần phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. ­  Tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái hơn  ­  Hứng thú với bài học hơn  * Kết quả khảo nghiệm của năm học 2011­2012:             Đối với lớp 9b, khi dạy văn bản  ''Đoàn thuyền đánh cá'' ­ Huy Cận tôi không  áp dụng hệ thống câu hỏi này thì kết quả đạt được như sau: Thời gian Tổng   số  Kết quả cụ thể Lớp Yếu Trung bình Khá, giỏi ( tiết học ) học sinh Số HS % Số HS % Số HS % 50 9b 34 6 17,6 23 67,6 5 14,8 Đối với học sinh lớp 9C, khi dạy văn bản ''Đoàn thuyền đánh cá''­ Huy Cận  tôi sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.   Kết quả đạt được như sau : Thời gian Tổng   số  Kết quả cụ thể Lớp Yếu Trung bình Khá, giỏi ( tiết học ) học sinh Số HS % Số HS % Số HS % 50 9A 29 0 0 10 34,4 19 65,5 Như vậy qua bảng số liệu trên, cho thấy khi dạy một văn bản cụ thể nếu giáo  viên sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh  
  13. thì tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng, tỉ lệ học sinh trung bình, yếu giảm, chứng tỏ việc sử  dụng hệ  thống câu hỏi trên là có hiệu quả, tránh được sự  mệt mỏi, nhàm chán của  học sinh khi học văn bản Ngữ văn . PHẦN THỨ BA:  KẾT LUẬN            1. Ý nghĩa của sáng kiến đối với công việc thực hiện Sáng kiến của tôi khi được vận dụng vào thực tiễn giảng dạy các văn bản đã  mang lại hiệu quả tốt. Như vậy việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực,   chủ  động, sáng tạo của học sinh trong giờ  học văn bản Ngữ  văn nói chung và Ngữ  văn 9 nói riêng là rất cần thiết đối với mỗi người giáo viên dạy văn.   2. Nhận định chung về  việc áp dụng khả  năng phát triển của sáng kiến   kinh nghiệm. Nếu sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng cho tất cả các giáo viên dạy văn  nói chung và giáo viên dạy văn ở đơn vị tôi nói riêng thì mỗi giờ học văn của học sinh  sẽ không còn nhàm chán và nặng nề đối với học sinh nữa. Các em sẽ  thấy hứng thú   hơn, tiếp thu bài nhanh hơn. 3. Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế  giảng dạy môn Ngữ  văn nói chung cũng như  môn Ngữ  văn lớp 9  nói riêng chúng tôi thấy việc sử  dụng hệ  thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh không phải là một công việc khó, cũng không phải là một   công việc hoàn toàn mới. Bước đầu tôi đã đúc rút được một số  kinh nghiệm khi sử  dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của học sinh trong  giờ học văn bản Ngữ văn 9 như sau: a. Về phía giáo viên: ­  Phải thực sự yêu nghề, tâm huyết với việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, cũng  như văn bản Ngữ văn lớp 9 nói riêng . ­  Có ý thức tự giác, tinh thần học hỏi ở các đồng nghiệp . ­  Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích, hứng thú khi học văn. b. Về phía học sinh: ­  Phải chuẩn bị bài học mới chu đáo. ­  Tự giác, say sưa trong học tập. ­  Có ý thức suy nghĩ, tìm tòi kiến thức ở tất cả các môn học nói chung cũng như môn  Ngữ văn nói riêng.
  14. c. Điều kiện áp dụng: ­  Kinh nghiệm này, có thể áp dụng đối với tất các giáo viên dạy Ngữ văn và các đối  tượng học sinh ở bậc THCS. ­ Bản thân từng giáo viên và các nhóm, tổ chuyên môn cần suy nghĩ, tìm tòi, bàn bạc,   trao đổi để thống nhất khi sử dụng các loại câu hỏi và hệ thống câu hỏi này. * Tóm lại: Hệ thống câu hỏi là một trong những vấn đề quan trọng, cần thiết   đối với mỗi người giáo viên trong giờ học lên lớp. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc   quyết định chất lượng của mỗi học sinh. Chính vì vậy, giáo viên phải làm thế nào để  thiết kế một hệ thống câu hỏi phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh. Trong quá  trình thực hiện Sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã được các đồng chí đồng nghiệp   trong tổ  chuyên môn đóng góp nhiều ý kiến quý báu. Tuy nhiên không tránh khỏi  những thiếu xót, hạn chế. Rất mong các đồng chí và các bạn  góp ý, bổ sung thêm để  sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.             4. Ý kiến đề xuất với trường Với kết quả  thu được như  trên, tôi rất mong muốn BGH trường THCS Hợp   Thành xem xét và có thể triển khai vận dụng, thực hiện sáng kiến này tới tất cả những   giáo viên dạy văn trong trường để góp phần đưa chất lượng học tập của học sinh trong  môn Ngữ văn dần dần đi lên.                                                Tôi xin chân thành cảm ơn !                                                                      Hợp Thành, ngày 05 tháng 01 năm 2013                                                                                            Người viết                                                                              Nguyễn Thị Thu Huyền
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thiết kế hệ thống câu hỏi Ngữ văn 9 ( Trần Đình Chung) 2. Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc THCS ( những vấn đề  chung ) GS­ TS Trần   Bá Hoành. 3. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2003­ 2007) môn  Ngữ văn. 4. SGK­SGV Ngữ văn 9 5. Tạp chí thế giới trong ta số 41 năm 2008 6. Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 – tập 1 ( Nguyễn Văn Đường)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2