intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Danh pháp IUPAC

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1.171
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Danh pháp IUPAC hay IUPAC nomenclature là Danh pháp Hóa học theo Hiệp hội Hóa học Quốc tế - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature). Ở Việt Nam, các nhà khoa học không dịch ra mà dùng luôn cụm từ Danh pháp IUPAC để chỉ "IUPAC Nomenclature". Danh pháp IUPAC là một hệ thống cách gọi tên các hợp chất để có thể phân biệt được các chất và xác định công thức của hợp chất từ các tên gọimột cách đơn giản. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Danh pháp IUPAC

  1. Danh pháp IUPAC Danh pháp IUPAC hay IUPAC nomenclature là Danh pháp Hóa học theo Hiệp hội Hóa học Quốc tế - IUPAC (International Union of Pure and Applied Chemistry Nomenclature). Ở Việt Nam, các nhà khoa học không dịch ra mà dùng luôn cụm từ Danh pháp IUPAC để chỉ "IUPAC Nomenclature". Danh pháp IUPAC là một hệ thống cách gọi tên các hợp châấ để có thể phân biệt được các chất và xác định công thức của hợp chất từ các tên gọimột cách đơn giản. Cách đọc tên các hidro cacbon • Xác định mạch chính là mạch chứa nhiều cacbon nhất. Trong trường hợp có nhiều mạch chứa cùng số cacbon thì ưu tiên chọn mạch có nhiều nhánh nhất • Chọn đầu mạch gần mạch nhánh nhất đánh STT 1 sau đó tăng dần • Nếu cả hai đầu mạch cùng có cacbon có nhánh ở vị trí như nhau thì chọn mạch chính sao cho tổng đại số STT của cacbon có nhánh là nhỏ nhất • Đọc mạch nhánh trước (gốc có đuôi -yl), mạch chính sau. Thứ tự đọc các gốc theo bảng chữ cái abc Cách đọc tên các hợp chất vô cơ Theo Hệ thống Danh pháp IUPAC, tên các hợp chất vô cơđược gọi theo: • Tên của ion đơn giản tạo thành hợp chất • Tên của ion phức chất đối với ion phức tạp
  2. Tất cả các hợp chất đều có thể phân thành hai hợp phần: hợp phần phân cực dương và hợp phần phân cực âm. Danh pháp được đọc cùng với hợp phần phân cực dương trước và hợp phần phân cực âm sau. Các nguyên tố • Các nguyên tố được đọc tên theo tiếng La tinh của nguyên tố nhưng có bỏ bớt tiếp vị ngữ -um Ví dụ : Tên La tinh Danh pháp Việt Nam Natrium Natri Calcium Calci (Canxi) • Một số tên nguyên tố được Việt hoá thì đọc theo tiếng Việt Ví dụ : Tên La tinh Danh pháp Việt Nam Copper Đồng Argentium Bạc
  3. Sulfur Lưu huỳnh • Các tên nguyên tố Việt hoá tiếp tục được sử dụng trong các hợp phần phân cực dương nhưng bắt buộc phải sử dụng tên La tinh trong các hợp phần phân cực âm. Ví dụ : Tên La tinh Danh pháp Việt Nam Cu(NO3)2 Đồng Nitrat Na[CuI2] Natri diiodocuprat
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2