Đào tạo nghề luật sư giai đoạn 2022-2030 - Cơ hội, thách thức và giải pháp căn bản
lượt xem 5
download
Bài viết "Đào tạo nghề luật sư giai đoạn 2022-2030 - Cơ hội, thách thức và giải pháp căn bản" nhằm đưa hoạt động đào tạo nghề luật sư lên một tầm cao mới, đáp ứng được nhu cầu học tập của cộng đồng, phù hợp với xu thế phát triển trong thời kỳ kỷ nguyên số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đào tạo nghề luật sư giai đoạn 2022-2030 - Cơ hội, thách thức và giải pháp căn bản
- Kyû nieäm 25 naêm thaønh laäp Hoïc vieän Tö phaùp NGHIEÂ N CÖÙ U - TRAO ÑOÅ I ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ GIAI ĐOẠN 2022 - 2030 - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CĂN BẢN Vũ Thị Hoà1 Tóm tắt: Bối cảnh toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam đã đem lại những thời cơ, vận hội, đồng thời cũng làm xuất hiện cả những thách thức thực sự đối với hoạt động giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề luật sư nói riêng. Để xây dựng thương hiệu đào tạo nghề luật sư gắn với nhu cầu của xã hội và hội nhập trong giai đoạn 2022 – 2030, cần nhận diện rõ để có những chiến lược, sách lược hợp lý, tận dụng được những vận hội, khắc chế những nguy cơ, thách thức. Vấn đề này được xác định là một trong số nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược của Bộ Tư pháp nói chung và Học viện Tư pháp nói riêng nhằm đưa hoạt động đào tạo nghề luật sư lên một tầm cao mới, đáp ứng được nhu cầu học tập của cộng đồng, phù hợp với xu thế phát triển trong thời kỳ kỷ nguyên số. Từ khoá: Đào tạo nghề luật sư, cơ hội và thách thức đối với đào tạo nghề luật sư; giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư. Nhận bài: 14/11/2022; hoàn thành biên tập: 22/11/2022; duyệt đăng:14/02/2023. Abstract: The context of globalization and the extensive international integration process of Vietnam has brought about opportunities as well as real challenges for the nation-construction, education and training in general and training lawyers in particular. In order to build a brand of lawyer training in association with the needs of society and integration in the period of 2022 - 2030, it is necessary to have a clear identification to have reasonable strategies and tactics, to take advantage of opportunities and overcome difficulties and mitigate risks and challenges. This issue has been identified as one of the key tasks and strategies of the Ministry of Justice in general and the Judicial Academy in particular in order to bring lawyer training to a new level to meet the learning needs of community, being in line with the development trend in the digital era. Keywords: Lawyer training; opportunities and challenges for lawyer training; solutions to improve the quality of lawyer training. Date of receipt: 14/11/2022; date of revision: 22/11/2022; date of Approval:14/02/2023. 1. Những cơ hội phát triển hoạt động đào đến 1000 người, trong đó, tại mỗi địa phương tạo nghề luật sư có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn phát Thứ nhất, về mục tiêu thực hiện nhiệm vụ triển được từ 2 đến 3 luật sư. Phát triển đội đào tạo nghề luật sư từ năm 2022 đến năm 2030 ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu trong các và mức độ đáp ứng số lượng và đảm bảo chất lĩnh vực pháp luật, chú trọng đến việc đào tạo lượng đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam. chuyên sâu trong lĩnh vực thương mại, đầu tư, Một trong các mục tiêu cụ thể được đề ra phấn đấu đạt khoảng 1.000 luật sư phục vụ trong Chiến lược phát triển nghề luật sư đến yêu cầu hội nhập quốc tế. Đến năm 2020, phát năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số triển số lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 là: “Từ nay sư, đạt tỷ lệ số luật sư trên số dân khoảng đến năm 2015, phát triển số lượng luật sư 1/4.500 đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về khoảng 12.000 luật sư, mỗi năm được từ 800 dịch vụ pháp lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân, 1 Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 7
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP doanh nghiệp; tại mỗi địa phương có khó được Thủ tướng Chính phủ giao cho Học viện khăn về điều kiện kinh tế - xã hội có từ 30 Tư pháp đến năm 2030 như sau: đến 50 luật sư, bảo đảm tham gia 100% số - Giai đoạn 2022-2025: mỗi năm đào tạo lượng các vụ án hình sự theo yêu cầu của cơ 2.000 người (trong đó đào tạo luật sư phục vụ hội quan tiến hành tố tụng; số luật sư có khả năng nhập quốc tế: 100 - 150 người/năm, đào tạo nghề tham gia tư vấn, giải quyết tranh chấp thương luật sư chất lượng cao: 120 - 200 người/năm). mại quốc tế là khoảng 150 người”2. Như vậy, - Giai đoạn 2026 - 2030: mỗi năm đào tạo sau khi trừ đi 6.250 luật sư hiện có3 vào thời 1000 - 1500 người (trong đó đào tạo luật sư phục điểm ban hành Quyết định số 1072/QĐ-TTg vụ hội nhập quốc tế: 200 người/năm, đào tạo nghề thì mục tiêu đến năm 2020 phát triển thêm luật sư chất lượng cao: 500 - 700 người/năm). 11.750 đến 13.750 luật sư. Để được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Theo số liệu thống kê của Học viện Tư pháp, các mục tiêu này, Học viện Tư pháp đã tiến số lượng đào tạo nghề luật sư theo hệ thống tín hành rà soát, khảo sát nhu cầu, trong đó có đánh chỉ đến tháng 12/2022 là 48.395 học viên và số giá về mức độ đáp ứng số lượng luật sư theo lượng tốt nghiệp là 38.971 học viên; số lượng nhu cầu xã hội trong 10 năm tới ở Việt Nam. tuyển sinh đào tạo luật sư chất lượng cao là Cùng với những mục tiêu về số lượng, tại Quyết 175 học viên và số lượng tốt nghiệp là 74 học định số 1155/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ viên; số lượng tuyển sinh đào tạo luật sư phục cũng giao nhiều nhiệm vụ đảm bảo và nâng cao vụ hội nhập quốc tế là 341 học viên và số chất lượng đào tạo nghề luật sư cho Học viện lượng tốt nghiệp là 148 học viên4. Từ con số Tư pháp. này cho thấy chỉ cần 60% số học viên đã tốt Thứ hai, về xây dựng và phát triển chương nghiệp hành nghề luật sư thì hoàn toàn đáp trình đào tạo luật sư. Hiện nay, tại Học viện ứng về số lượng luật sư ở Việt Nam. Hơn nữa, Tư pháp có 04 nhóm chương trình đào tạo luật cũng qua số liệu thống kê này cho thấy số sư gồm: (1) Đào tạo nghề luật sư (theo niên lượng đào tạo nghề luật sư ngày càng tăng, chế và theo tín chỉ)5; (2) Đào tạo nghề luật sư việc đảm bảo số lượng luật sư theo nhu cầu xã chất lượng cao; (3) Đào tạo luật sư phục vụ hội hội hoàn toàn có thể đạt được trong vài năm nhập quốc tế; (4) Đào tạo chung nguồn thẩm tới đây. phán, kiểm sát viên, luật sư. Một số chương Ngày 30/9/2022 Thủ tướng Chính phủ đã ký trình bồi dưỡng liên quan đến luật sư nổi bật Quyết định số 1155/QĐ-TTg phê duyệt Đề án là: (1) Bồi dưỡng bắt buộc hàng năm theo quy “Tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành định của Luật Luật sư (phối hợp với Câu lạc bộ trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp”. luật sư thương mại quốc tế Việt Nam - VBLC, Theo Đề án này, chỉ tiêu đào tạo nghề luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam); (2) Bồi dưỡng 2 Mục 2 phần II Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020. 3 Mục 2 phần I Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020. 4 Học viện Tư pháp, (2022), Kỷ yếu “Học viện Tư pháp - 25 năm xây dựng và phát triển”, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 5 Nhóm chương trình đào tạo nghề luật sư có tiến trình phát triển từ chương trình bồi dưỡng luật sư 04 tháng đến chương trình đào tạo 06 tháng, chương trình đào tạo 12 tháng theo hình thức niên chế và hiện nay là chương trình đào tạo nghề luật sư 12 tháng theo hình thức tín chỉ. Các chương trình này được triển khai thực hiện tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, sau đó được mở rộng ở nhiều địa phương khác như Điện Biên, Thừa Thiên -Huế, Đà Nẵng, Đăk Lăk, Gia Lai, Lâm Đồng, An Giang, Cần Thơ, Đồng Nai, Bến Tre… 8
- Kyû nieäm 25 naêm thaønh laäp Hoïc vieän Tö phaùp chuyên sâu về kỹ năng tranh tụng trong giải sách pháp luật của Nhà nước; yêu cầu của nghề quyết tranh chấp, khiếu kiện hành chính tại luật sư, của xã hội đối với đạo đức nghề nghiệp, Tòa án; (3) Kỹ năng tham gia giải quyết tranh kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp chấp đất đai và giải quyết khiếu kiện trong giải của luật sư; khả năng hội nhập của luật sư Việt phóng mặt bằng; (4) Bồi dưỡng kiến thức, kỹ Nam6...; (2) Thường xuyên rà soát, hoàn thiện năng về pháp luật quốc tế, giải quyết tranh hệ thống học liệu (giáo trình, hồ sơ tình huống, chấp quốc tế phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; tình huống thực hành, sách tham khảo, sách (5) Bồi dưỡng kỹ năng mềm để nâng cao năng chuyên khảo…); (3) Xây dựng và phát triển lực, kỹ năng giải quyết công việc; (6) Bồi được được đội ngũ giảng viên hùng hậu (hơn dưỡng kiến thức và kỹ năng liên quan đến 500 giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng), đáp ứng công tác pháp luật cho doanh nghiệp (như ở mức độ cao tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai; đầu ra theo các chương trình đào tạo nghề luật công tác pháp chế trong doanh nghiệp, tổ chức, sư đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành quản trị hoạt động của doanh nghiệp; kỹ năng (Trong đó, lực lượng giảng viên trực tiếp giảng đàm phán, soạn thảo, theo dõi thực hiện và giải dạy phần lớn (khoảng 70%) là các luật sư đang quyết tranh chấp hợp đồng; tổ chức, quản trị hành nghề ở tất cả các lĩnh vực liên quan; số còn hoạt động của doanh nghiệp để phòng ngừa lại là các thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra tranh chấp; quản lý, xử lý lao động trong hoạt viên, chuyên gia pháp luật (trong đó có hơn 10 động của doanh nghiệp để phòng ngừa tranh giảng viên là luật sư nước ngoài). Các luật sư, chấp, rủi ro; đại diện theo ủy quyền và tham thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, chuyên gia tố tụng tại tòa án và trọng tài; tham gia thi gia pháp luật… tham gia giảng dạy các chương hành án dân sự...). trình đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp Sự phong phú và đa dạng trong xây dựng đều là những người giỏi, dày dặn kinh nghiệm các tập hợp chương trình đào tạo, bồi dưỡng thực tế, có uy tín, có phẩm chất chính trị, phẩm nghề luật sư tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn đáp chất đạo đức tốt; (4) Ký thỏa thuận hợp tác với ứng yêu cầu phù hợp với thị trường lao động nhiều Đoàn Luật sư (là thành viên của Liên nghề luật nói chung và tối ưu hoá các lựa chọn đoàn Luật sư Việt Nam), các tổ chức hành nghề cá nhân của người học. luật sư trên phạm vi cả nước, với Trung tâm Thứ ba, về thực hiện các hoạt động đảm Trọng tài quốc tế Việt Nam và nhiều cơ sở đào bảo chất lượng đào tạo nghề luật sư. Để đảm tạo luật trong cả nước với mục tiêu cuối cùng là bảo và không ngừng nâng cao chất lượng đào đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tào nghề tạo nghề luật sư, từ khi triển khai thực hiện luật sư; (5) Luôn rà soát, đảm bảo điều kiện về Quyết định số 2083/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 cơ sở vật chất tốt nhất cho việc đào tạo nghề luật của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây sư; (6) Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào trong hoạt động đào tạo nghề luật sư; (7) Mở tạo các chức danh tư pháp” cho đến nay, Học rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia và viện Tư pháp đã: (1) Thường xuyên rà soát, phát các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghề triển và đa dạng hóa các chương trình đào tạo luật sư... nghề luật sư với sự cập nhật kịp thời tình hình Với kết quả đào tạo và cơ sở pháp lý vững kinh tế - xã hội, chủ trương của Đảng, chính chắc như trên cộng với các nguồn lực và kinh 6 Hiện nay, việc đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp được thực hiện ở 04 chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo nghề luật sư theo hệ thống tín chỉ; Chương trình đào tạo nghề luật sư chất lượng cao; Chương trình đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế; Chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. 9
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nghiệm đã tích lũy 25 năm qua, Học viện Tư Thứ hai, về tiêu chuẩn trở thành luật sư. pháp sẵn sàng thực hiện tốt những nhiệm vụ và Theo Điều 10 Luật Luật sư hiện hành quy hoàn toàn có khả năng đáp ứng ở mức độ cao định một trong những điều kiện để trở thành nguồn nhân lực luật sư theo yêu cầu của Chính luật sư là phải có bằng cử nhân luật nhưng phủ và nhu cầu của xã hội mà Thủ tướng Chính Điều 17 (điểm d) quy định về cấp chứng chỉ phủ đã giao tại Quyết định số 1155/QĐ-TTg. hành nghề còn quy định hồ sơ gồm “... hoặc 2. Những thách thức đối với hoạt động bản sao” cả bằng thạc sỹ luật. Thực tế, quá đào tạo nghề luật sư trong thời kỳ mới trình tuyển sinh đào tạo nghề luật sư tại Học Bên cạnh những thành tựu đạt được từ ưu viện Tư pháp đã gặp những trường hợp người điểm thực thi các quy định của pháp luật điều dự tuyển không có bằng cử nhân luật nhưng chỉnh về hoạt động đào tạo nghề luật sư, thực lại có bằng thạc sỹ luật. Vì vậy, cần có quy trạng pháp luật cũng đặt ra những khó khăn, định rõ ràng về vấn đề này để tránh tình trạng vướng mắc cần có sự sửa đổi, bổ sung và hoàn quy định giữa các điều luật còn chưa thống thiện như: nhất. Ngoài ra, đã có rất nhiều ý kiến về quy Thứ nhất, đối với thẩm quyền quản lý nhà định tiêu chuẩn khác của luật sư như phải nước về đào tạo nghề luật sư. Luật Giáo dục, trung thành với Tổ quốc hoặc phải có sức Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục nghề khỏe bảo đảm hành nghề. Vấn đề này rất khó nghiệp hiện nay đều chưa thể hiện rõ Học viện để trả lời một cách chính xác vì không có cơ Tư pháp là loại hình nào trong hệ thống giáo quan nào xác nhận được tiêu chuẩn này. Cơ dục quốc dân. Với đặc thù về địa vị pháp lý của quan y tế chỉ cấp giấy chứng nhận sức khỏe Học viện Tư pháp thì hiện tại, khá nhiều những đạt loại nào chứ không có xác nhận tình trạng công việc thuộc hoạt động đào tạo nghề luật sư sức khỏe đảm bảo hành nghề hay không. Bên tại cơ sở đào tạo vẫn đang được quản lý bởi cạnh đó, tiêu chuẩn trung thành với Tổ quốc thẩm quyền của Bộ Tư pháp, chẳng hạn như thì càng khó để xác định. Ngoài ra, khi Chương trình khung về đào tạo nghề luật sư nghiên cứu và so sánh tiêu chuẩn của các (gọi tắt là Chương trình). Theo quy định của nghề nghiệp khác, thì tiêu chuẩn trung thành Luật Luật sư năm 2006, Luật sửa đổi Luật Luật với Tổ quốc gần như không được quy định. sư năm 2012, thì Chương trình do Bộ trưởng Thứ ba, về vấn đề miễn đào tạo nghề luật Bộ Tư pháp phê duyệt. Trên thực tế, yêu cầu sư. Theo quy định của Luật Luật sư hiện hành, sửa đổi, bổ sung, phát triển mới chương trình có một số đối tượng được miễn đào tạo nghề đào tạo là công việc phải được thực hiện luật sư, trong đó có đối tượng là những người thường xuyên, định kỳ trong các cơ sở đào tạo. đã được bổ nhiệm là Điều tra viên, Kiểm sát Tuy nhiên, với cơ chế quản lý như hiện nay thì viên, Thẩm phán và một số chức danh khác quy trình này đòi hỏi khá nhiều thời gian với của ngành Kiểm sát, Tòa án. Có nhiều quan những trình tự, thủ tục nhiều tầng nấc từ các điểm không tán thành quy định này vì cho rằng cấp bộ môn, cấp khoa lên tới Học viện và cấp mỗi một vị trí, chức danh, công việc đều có Bộ chủ quản. Điều này dẫn đến sự thiếu linh tính đặc thù, có yêu cầu, đòi hỏi riêng về đạo hoạt và chậm trễ trong cập nhật, vận hành các đức và ứng xử nghề nghiệp, về tri thức và kỹ chương trình đào tạo theo hướng tốt hơn, phù năng thực hành nghề... nên việc miễn đào tạo hợp với sự phát triển và thay đổi mạnh mẽ của có thể sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thực tế xã hội. Do đó, cần phải nghiên cứu điều hành nghề. Trên thực tiễn, Học viện đã gặp rất chỉnh theo hướng cần có sự hài hòa hơn nữa nhiều đối tượng được miễn nhưng vẫn tham giữa công tác quản lý của cơ quan nhà nước có gia quá trình học tập nghề và đã đánh giá có rất thẩm quyền với sự chủ động, linh hoạt của cơ nhiều sự khác nhau giữa nghề luật sư và nghề sở đào tạo. mà họ đã làm, đồng thời khẳng định việc tham 10
- Kyû nieäm 25 naêm thaønh laäp Hoïc vieän Tö phaùp gia đào tạo là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, chẽ quá trình tập sự hành nghề của người tập còn có trường hợp luật sư được miễn đào tạo sự hành nghề luật sư (kiểm soát việc tập sự và nghề bị xử lý kỷ luật mà nguyên nhân là do hướng dẫn tập sự). chưa nắm được Quy tắc đạo đức. Chính vì vậy, Điều 12 Luật Luật sư năm 2012 quy định nên chăng cần xem xét lại quy định về miễn việc đào tạo nghề luật sư hiện nay do Học viện đào tạo nghề, theo hướng phải có những Tư pháp và Liên đoàn Luật sư Việt Nam thực chương trình đào tạo hoặc bồi dưỡng phù hợp hiện. Tuy nhiên, đã hơn 8 năm Liên đoàn Luật dành riêng cho những đối tượng đã nêu. sư Việt Nam vẫn chưa thành lập được cơ sở Thứ tư, về thẩm quyền đào tạo nghề luật đào tạo. Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã sư. Ở Việt Nam hiện nay, hiểu theo nghĩa đầy có kết luận chỉ đạo7: “Về kiến nghị của Liên đủ thì đào tạo nghề luật sư bao gồm 03 giai đoàn Luật sư về xây dựng trường nghề, cần đoạn: Giai đoạn 1. Đào tạo nghề luật sư tại cơ xác định rõ trường đào tạo nghề luật sư hay sở đào tạo cho người có nhu cầu; Giai đoạn 2. trường Đại học đào tạo luật sư. Bởi trong Luật Tổ chức tập sự hành nghề luật sư tại các tổ Luật sư có quy định cụ thể về vấn đề này. Vì chức hành nghề luật sư cho luật sư tập sự; Giai muốn thực hiện phải phù hợp với Luật Giáo đoạn 3. Bồi dưỡng cập nhật và nâng cao định dục đào tạo, Luật dạy nghề và phải có chương kỳ hằng năm cho luật sư đang hành nghề. trình, giáo án. Vì vậy cần cân nhắc, xem xét Trong đó, Học viện Tư pháp đang thực hiện trên cơ sở rà soát đánh giá tổng thể về việc sắp nhiệm vụ ở giai đoạn 1 và một phần nhiệm vụ xếp các cơ sở đào tạo chức danh tư pháp cho ở giai đoạn 3; Liên đoàn Luật sư Việt Nam phù hợp với thực tiễn. Cần có đề án phù hợp đang thực hiện nhiệm vụ ở giai đoạn 2 và một với Luật Giáo dục và đào tạo, Dạy nghề phải phần nhiệm vụ ở giai đoạn 3. Nếu vẫn giữ cách có đất đai, cơ sở vật chất hạ tầng và phải có phân vai như hiện nay và mỗi bên thực hiện đội ngũ giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh tốt nhiệm vụ của mình ở từng giai đoạn thì giảng, đồng thời phải có chương trình, phải có chắc chắn sẽ đảm bảo cả về số lượng và chất giáo án. Trên cơ sở đó, đề nghị tiếp tục nghiên lượng đào tạo nghề luật sư, chất lượng nguồn cứu, đánh giá, thực hiện phối hợp để nâng cao luật sư và chất lượng luật sư. Tuy nhiên, hiện chất lượng đào tạo luật sư. Như vậy, việc đào vẫn còn có nhiều hiện tượng người tập sự chỉ tạo nghề luật sư hiện nay duy nhất vẫn do Học ghi danh tại tổ chức hành nghề luật sư, luật sư viện Tư pháp thực hiện. Vì vậy, việc phát triển hướng dẫn không quan tâm đến việc tập sự của về số lượng và chất lượng của đội ngũ luật sư người tập sự. Cần quan tâm xây dựng “Quy trong thời gian qua có thể nói có đóng góp vô trình đào tạo thực hành nghề luật sư” trong quá cùng quan trọng của Học viện Tư pháp. Tuy trình tập sự hành nghề luật sư và tổ chức thực nhiên, để nâng cao hơn nữa chất lượng của đội hiện nghiêm túc quy trình này để đảm bảo ngũ luật sư, chúng tôi cho rằng cần phải khôi người tập sự hành nghề luật sư được tập sự và phục lại việc thi tuyển đầu vào đối với các phải tập sự thật. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ khóa đào tạo nghề luật sư. Muốn có hạt giống hoạt động bồi dưỡng định kỳ hằng năm cho tốt cần phải có sự sàng lọc, tuyển chọn đầu các luật sư đang hành nghề để nâng cao hơn vào khi hiện nay chúng ta có hơn 90 cơ sở đào nữa chất lượng của luật sư đang tập sự và luật tạo cử nhân luật từ công lập cho đến dân lập, sư đang hành nghề, cần tổ chức kiểm soát chặt chất lượng đào tạo không đồng đều, nhiều cơ 7 Theo kết luận tại phiên họp thứ 10 chiều 28/9, tại Văn phòng Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương nhiệm kỳ 2016 – 2020, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp cho ý kiến về Đề án “Xây dựng cơ chế phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động của luật sư”. 11
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP sở còn chưa thật sự đảm bảo về chất lượng (3) Chuyển thẩm quyền xây dựng chương đào tạo. trình khung đào tạo nghề luật sư của Bộ trưởng Từ thực trạng pháp luật này rất cần những Bộ Tư pháp về cho cơ sở đào tạo nghề luật sư nghiên cứu đề xuất sửa đổi hành lang pháp lý trên cơ sở quyền tự chủ đại học của đơn vị sự điều chỉnh về đào tạo nghề luật sư nói chung và nghiệp công lập theo quy định hiện hành. Bộ quy định pháp luật về tiêu chí, tiêu chuẩn để trở chủ quản có thể thực hiện thẩm quyền quản lý thành luật sư nói riêng. nhà nước đối với chất lượng giáo dục đào 3. Các giải pháp về nâng cao chất lượng tạo nghề luật sư bằng cơ chế quản lý, kiểm soát đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp đầu ra thông qua hệ thống tiêu chí kiểm soát về giai đoạn 2022 - 2030 chất lượng thay vì quy định như khoản 4 Điều Trên cơ sở thực tiễn đào tạo nghề luật sư 12 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 hiện nay và năng lực hiện có của hệ thống thể hiện nay. chế, hệ thống quản trị đào tạo nghề luật sư hiện (4) Học viện Tư pháp cần nghiên cứu xây tại, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư, dựng chính sách giáo dục đào tạo nghề luật sư đáp ứng yêu cầu chính trị và xã hội, cần thực theo hướng công khai hóa mục tiêu, giá trị cốt hiện các nhóm giải pháp sau: lõi và tầm nhìn của lĩnh vực đào tạo này trong 3.1. Nhóm giải pháp về thể chế tổng thể chung của hoạt động đào tạo chức danh (1) Cần nghiên cứu để bổ sung quy định xác tư pháp thuộc chức năng của Học viện. Bên định Học viện Tư pháp là cơ sở đào tạo nghề cạnh đó, chính sách giáo dục đào tạo nghề luật sau đại học, tương đương như đào tạo thạc sỹ sư cần có sự cam kết dành quan tâm nhiều hơn ứng dụng. Từ đó tạo cơ sở pháp lý nền tảng để nữa đến quyền lợi học tập và nhu cầu được đào bổ sung một số quy định nhằm gắn kết giai tạo suốt đời của người tham gia đào tạo nghề. đoạn đào tạo lý thuyết/kỹ năng hành nghề luật Bên cạnh đó, nhà trường cần phải xác định sư tại Học viện Tư pháp với giai đoạn đào tạo được khung năng lực giảng viên giảng dạy các thực tế tại tổ chức hành nghề. Về căn bản, giai chương trình đào tạo nghề luật sư. đoạn đào tạo tại tổ chức hành nghề phải được 3.2. Nhóm giải pháp về phát triển chương coi là giai đoạn trải nghiệm/ứng dụng kiến trình và việc tổ chức thực hiện chương trình thức/kỹ năng đã được đào tạo tại Học viện đào tạo nghề luật sư Tư pháp vào hoạt động thực tiễn, bổ sung quy (1) Về phát triển chương trình đào tạo nghề định về sự tham gia của cơ sở đào tạo nghề luật luật sư, Học viện Tư pháp cần xây dựng, hoàn sư vào cơ chế đánh giá kết quả quá trình tập thiện, phát triển chương trình khung đào tạo sự hành nghề để cấp chứng chỉ hành nghề luật nghề luật sư theo hướng thống nhất. Chương sư cho người đạt yêu cầu của kỳ thi hết tập sự trình khung đào tạo nghề luật sư cần được xây hành nghề. dựng và phát triển trên nền của chương trình (2) Nghiên cứu bổ sung quy định về “Khung đào tạo nghề luật sư hiện hành, có tham khảo năng lực nghề nghiệp của luật sư” để có giá trị Chương trình đào tạo đang được áp dụng ở là tham chiếu đối với cơ sở đào tạo nghề luật sư một số trường đào tạo nghề luật trong khu vực khi xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình hoặc trên thế giới đã được công nhận đạt chất đào tạo nghề luật sư, đồng thời là căn cứ để lượng bởi tổ chức kiểm định chất lượng có uy kiểm soát, đánh giá, minh bạch hóa chất lượng tín hoặc được cơ quan có thẩm quyền của nước hoạt động giáo dục đào tạo của cơ sở đào tạo đó cho phép thực hiện và cấp văn bằng, đồng nghề luật sư ở Việt Nam. Khung năng lực hành thời có quan tâm tới việc đào tạo kỹ năng mềm nghề luật sư còn có ý nghĩa là sự “đặt hàng” của và tăng cường nội dung giảng dạy, lồng ghép tổ chức hành nghề và xã hội đối với hoạt động các giá trị đạo đức nghề nghiệp luật sư với đào đào tạo nghề luật sư của Học viện Tư pháp. tạo kỹ năng. 12
- Kyû nieäm 25 naêm thaønh laäp Hoïc vieän Tö phaùp (2) Bên cạnh đó, cần thay đổi về tuyển sinh phát triển toàn diện ở tất cả các khóa đào tạo cho các chương trình đào tạo nghề luật sư nhằm nghề luật sư. đảm bảo chất lượng đầu vào của chương trình đào 3.3. Giải pháp về phát triển năng lực tạo, có đánh giá bước đầu và kiểm tra năng lực giảng viên của người học có nhu cầu tham dự chương trình Cần đầu tư để nâng cao năng lực tiếp cận, đào tạo luật sư. Các bài kiểm tra năng lực kết hợp xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo cả trực tiếp và từ xa theo phương thức trực tuyến, cho tất cả giảng viên tham gia đào tạo nghề có khả năng đáp ứng cao nhu cầu tham gia luật sư, bắt buộc phải được đào tạo và đào tạo chương trình đào tạo nghề luật sư của xã hội lại để có khả năng hiểu được, thực hiện được, nhưng vẫn có khả năng chọn lọc được những kiểm soát được và nhận biết được sự thay đổi người có năng lực làm nghề/làm việc/phát triển của chương trình và giúp giảng viên có được nghề nghiệp luật sư. năng lực hỗ trợ và quan tâm tới nhu cầu học (3) Về mặt tổ chức thực hiện chương trình tập của học viên; thiết lập và phát triển quan đào tạo, cần thực hiện hiệu quả các nội dung, hệ giữa giảng viên và học viên trong hoạt cần đa dạng hóa phương pháp thực hiện động giáo dục đào tạo nghề luật sư tại Học chương trình đào tạo, cần được chú trọng theo viện hay ở các tổ chức hành nghề. Việc đầu tư hướng cùng một chương trình sẽ có những đào tạo phải bài bản và cập nhật thường xuyên cách thức tổ chức thực hiện khác nhau. cho giảng viên phương pháp giảng dạy mang Một là, thực hiện theo phương thức truyền lại hiệu quả tích cực cho việc thực hiện thống, tức giảng dạy trực tiếp trên lớp học. chương trình đào tạo nghề luật sư. Đồng thời Hai là, phương thức giảng dạy trực tuyến áp dụng thường xuyên các kênh đánh giá, kết hợp với trực tiếp. phản hồi kết quả dạy học đa phương thức nên Ba là, song song với phương thức đào tạo được triển khai thực hiện với tính chất là một trực tiếp và đào tạo trực tiếp kết hợp với trực trong số kênh hoặc tiêu chí đánh giá giảng tuyến, ngoài ra cũng có thể xây dựng chương viên. Chất lượng giảng dạy của giảng viên đào tạo nghề luật sử dụng hoàn toàn phương phải được tiếp cận từ nhiều phương diện cũng thức đào tạo trực tuyến. Đây hoàn toàn là như nhiều bên liên quan nhằm cải thiện và hướng đi mới cần được nghiêm túc xem xét, nâng cao chất lượng giảng dạy. đánh giá và triển khai thực hiện. 3.4. Giải pháp về đổi mới hệ thống quản trị (4) Tiếp tục tăng cường công tác phối hợp đào tạo và nguồn lực đào tạo giữa Học viện Tư pháp và các tổ chức hành (1) Áp dụng và khai thác tối đa hiệu quả nghề luật sư. Mở rộng ký kết hợp tác với các của chuyển đổi số, hiện đại hóa mô hình quản đối tác, các tổ chức hành nghề luật sư, cơ quan, trị đào tạo chung. Sử dụng kinh phí trong quỹ tổ chức có liên quan. Có cơ chế chọn lọc những phát triển sự nghiệp kết hợp với các nguồn nơi thực tập có đội ngũ luật sư uy tín, lành nghề lực vật chất khác để đầu tư chuyển đổi số các và chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tốt, được hoạt động quản trị đào tạo, kết hợp các giới luật đánh giá cao. Với những cơ sở tiếp phương thức đào tạo trực tuyến với đào tạo nhận thực tập mà Học viện Tư pháp đã ký kết, trực tiếp; đào tạo kỹ năng tương tác và làm trong trường hợp vi phạm điều khoản ký kết chủ công nghệ số cho giảng viên, chuyên viên hợp tác có thể dừng phối hợp. Tăng cường công quản lý đào tạo; số hóa hoạt động tuyển sinh, tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động thực quản lý chất lượng và quá trình đào tạo, đa tập luật sư. Tăng cường công tác xã hội hóa, dạng hóa các kênh quảng bá thương hiệu đào hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học của tạo nghề luật sư… là những giải pháp cần học viên. Các mô hình học trải nghiệm thực tế được đặt ra trong chiến lược về đào tạo nghề cần mở rộng, có kế hoạch lộ trình từng bước luật sư. 13
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP (2) Thực hiện tốt chính sách, chế độ đãi ngộ điều kiện tiên quyết hàng đầu vì nó không chỉ đối với giảng viên và học viên. Đổi mới cách đơn thuần là thay đổi về nhận thức và hành đánh giá năng lực và kết quả hoạt động giảng động mà nó còn là yếu tố nền tảng để xây dựng dạy để thay đổi thái độ và cách thức thực hiện văn hóa chất lượng trong hoạt động giáo dục nhiệm vụ của một bộ phận không nhỏ giảng đào tạo nghề luật sư, một yếu tố làm nên giá trị viên hiện nay. Kết quả công tác hàng năm được cốt lõi của tổ chức bộ máy của một tổ chức đại tích hợp từ đánh giá thường xuyên theo hàng học hiện đại. Yếu tố này không thể hình thành tháng một cách công khai, công bằng, đa góc ngay trong một thời gian ngắn vì thay đổi nhận độ, tạo ra động lực cho những giảng viên thực thức của tập thể lãnh đạo và toàn hệ thống luôn sự làm việc với tính thần cống hiến và có chất là bài toán khó khăn về lời giải đối với mọi tổ lượng giảng dạy tốt. Đồng thời cũng có cơ chế chức, đơn vị, đặc biệt quan trọng đối với các để học viên có thể được tham gia nhiều hơn nữa đơn vị đào tạo... vào các hoạt động giáo dục đào tạo nghề luật Về lộ trình triển khai thực hiện các giải pháp sư. Cụ thể, học viên ngoài tư cách chủ thể đóng nêu trên, nên áp dụng kết hợp cả về thời gian lẫn góp vào nguồn thu sự nghiệp của Học viện còn tính chất của từng giải pháp, cụ thể, trong lộ trình là kênh thông tin để điều chỉnh, phát triển nội từ nay đến năm 2025, triển khai đồng bộ các giải dung đào tạo theo nhu cầu xã hội. pháp trên theo hướng tập trung vào giải pháp về 3.5. Giải pháp về cơ chế thực hiện trách đổi mới chương trình đào tạo, nâng cao chất nhiệm xã hội đối với chất lượng/hiệu quả đào lượng nguồn lực giảng viên, đồng thời thí điểm tạo nghề luật sư từng bước việc áp dụng giải pháp về tổ chức thực Vấn đề này cần được tiếp cận ở phương hiện chương trình đào tạo gắn với từng bước đổi diện trách nhiệm xã hội của cả cơ quan chủ mới chương trình đào tạo. Giai đoạn tiếp theo từ quản và cơ sở đào tạo nghề luật cũng như các 2025 đến 2030 tập trung cao độ cho giải pháp tổ chức hành nghề, các tổ chức xã hội – nghề hoàn thiện chương trình đào tạo và đổi mới hệ nghiệp luật sư, hướng tới xây dựng cộng đồng thống quản trị đào tạo theo hướng áp dụng tối ưu đào tạo nghề luật sư với sự tham gia tích cực công nghệ số hóa trong mọi hoạt động đào tạo và hơn, sâu hơn của các luật sư, tổ chức hành quản trị hệ thống quản lý và phục vụ đào tạo, quản nghề luật sư, tổ chức quản lý hoạt động hành trị hoạt động đào tạo, nhất là tập trung hoàn thiện nghề luật sư vào hoạt động giáo dục đào tạo hệ thống quản trị chất lượng đào tạo nghề luật sư. của cơ sở đào tạo nghề luật sư thông qua các Những thời cơ và thách thức, vận hội và kênh và các thiết chế. Ngược trở lại, giảng viên nguy cơ đối với hoạt động đào tạo nghề luật của Học viện Tư pháp cũng có thể tham gia sư trong thời kỳ mới luôn xuất hiện đan xen hoạt động thực tiễn tại các tổ chức hành nghề nhau và việc nhận diện chúng đóng vai trò hết luật sư trên cơ sở thỏa thuận trao đổi nguồn sức quan trọng trong việc xây dựng những chủ nhân lực ký kết giữa cơ sở đào tạo với các tổ trương, chính sách, giải pháp phù hợp và đáp chức hành nghề với tư cách cơ sở thực hành ứng yêu cầu của thực tiễn, vốn rất phức tạp. nghề của Học viện Tư pháp. Đẩy mạnh cơ chế Do đó, cần tận dụng được những thời cơ, khắc phối hợp này trong thực hiện trách nhiệm xã chế nguy cơ nhằm đưa hoạt động đào tạo nghề hội của Học viện là giải pháp mang lại lợi ích luật sư phát triển chất lượng, bền vững và thiết thực cho các bên liên quan đến hoạt động đúng hướng. Tạo đà cung cấp nguồn nhân lực giáo dục đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam. Để chất lượng cao cho đất nước, góp phần xây thực hiện được đồng bộ và có hiệu quả các giải dựng một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh pháp trên, cần có một quyết tâm chính trị của hướng tới mục tiêu cao cả là xây dựng một từng nhân tố chủ thể trong chuỗi mắt xích của nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, các hoạt động đào tạo. Đây được xác định là công bằng, văn minh./. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo
12 p | 172 | 28
-
Đề thi môn Kỹ năng tham gia giải quyết các vụ, việc dân sự - Phần chuyên sâu
5 p | 240 | 14
-
Một số yêu cầu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo ngành luật của các cơ sở đào tạo trong bối cảnh chuyển đổi số tại Việt Nam
11 p | 15 | 9
-
Bàn về nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư - Quy định và thực tiễn thực hiện
8 p | 14 | 6
-
Nâng cao hiệu quả phương pháp giảng dạy lý thuyết kỹ năng trong môn học kỹ năng của luật sư tham gia giải quyết các vụ, việc hành chính thuộc chương trình đào tạo nghề luật sư theo hệ thống tín chỉ tại Học viện Tư pháp
5 p | 56 | 6
-
Đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp từ góc nhìn của hoạt động hành nghề luật sư tại Việt Nam
4 p | 8 | 5
-
Mốt số điểm mới trong Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019
7 p | 30 | 5
-
Học nghề luật ở đâu?
9 p | 85 | 4
-
Một số suy nghĩ về chuyển đổi mô hình đào tạo luật theo hướng thực hành nghề
6 p | 67 | 4
-
Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo nghề luật sư của Học viện tư pháp
5 p | 33 | 3
-
Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp
7 p | 18 | 3
-
Nhân tố ảnh hưởng đến thương mại hóa tài sản trí tuệ trong trường đại học
12 p | 41 | 3
-
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 p | 28 | 2
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
8 p | 34 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục phạm nhân nữ trong các trại giam
5 p | 88 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn