intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT49

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

19
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là đáp án chi tiết đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT49 với thang điểm chi tiết. Tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cắt gọi kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 2 (2008-2011) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT49

  1.  CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                                               ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 ­ 2011) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL – LT 49 Câu Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc 1 Một lắp ghép có độ hở sau: 1,5  ­ Chi tiết lỗ:  60 0 , 023  ­ Chi tiết trục:  60 0, 005 0 , 028  + Tính kích thước giới hạn chi tiết?  + Tính độ hở lớn nhất, độ hở nhỏ nhất (Smax; Smin)?  ­ Giải thích kí hiệu vật liệu: C50; WCCo10; 75W18V? a.Kích thước giới hạn  0,5 Kích thước của chi tiết lỗ.  Dmax = D + ES = 60 + 0, 023 = 60, 023 mm Dmin = D + EI = 60 + 0 = 60 mm Kích thước giới hạn của chi tiết trục.  dmax = d + es = 60 + (­ 0, 005) = 59, 995 mm dmin = d + ei = 60 + (­ 0, 028) = 59, 972 mm 1/8
  2. b. Độ hở lớn nhất, độ hở nhỏ nhất (Smax; Smin) 0,5         Tính độ hở lớn nhất (Smax) Smax = Dmax ­ dmin  Smax = 60, 023 – 59, 972 = 0, 051 mm         Tính độ hở nhỏ nhất (Smin) Smin = Dmin – dmax                               Smin = 60 – 59, 995 = 0, 005 mm c. Giải thich kí hiệu vật liệu: 0,5 ­ C50: Thành phần gồm 0,5% Cac bon, đây là loại thép cacbon được  dùng trong chế tạo máy  ­ WCCo10: 10% Côban, còn lại là 90% là Cacbit Wonfram và chất  kết dính. loại này thường dùng để gia công gang, vật liệu giòn, chịu   va đập.  ­75W18V: 0, 75%Cácbon, 18%Wonfram, 1% Vanadi; Đây là thép gió  dùng làm dao cắt có tốc độ cắt trung bình, Vc=20 đến 50 m/ph, nhiệt   độ cắt chịu được khoảng 650o C, chịu va đập.  2/8
  3. 2 Trình bày các dạng mòn dao (giải thích hiện tượng, nguyên nhân,  2 cách phòng ngừa, vẽ hình minh họa)? a. Mòn dao vì cào xước: 0,5 Khi cắt gọt tốc độ thấp, dao bị mòn chủ yếu do ma sỏt giữa phoi với   mặt trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau dao. Nhiệt độ  cắt cao đó làm cho một số  tạp chất trong vật liệu gia công có độ  cứng còn lớn hơn độ  cứng của dao, do đó chúng cào xước bề  mặt  của dao thành những rãnh song song với phương thoát phoi.  Phần lớn các dụng cụ  cắt làm bằng thép các bon dụng cụ  và thép   hợp kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này. b. Mài mòn vì nhiệt.  0,5 Khi cắt  ở tốc độ  cắt tương đối cao, khi nhiệt độ  cắt đạt đếnn một  giá trị nào đó thì cấu trúc tế vi của lớp bề mặt dao thay đổi. Do vậy  độ cứng và độ bền của bề mặt dao bị giảm dần. Với hợp kim cứng   rất ít bị mài mòn, do vậy khả năng chịu nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt   độ  cao thì nó không có chuyển biến tổ  chức, độ  cứng giảm chậm   hơn. Mài mòn vì nhiệt nhẵn, không có các vết xước do quá trình mòn   tương đối đều. 3/8
  4. c. Mài mòn vì dính. 1 Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt. Khi cắt  dưới áp suất và nhiệt độ  cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt trước   của dao tạo thành các mối hàn tế  vi. Khi phoi dịch chuyển, các mối   hàn này bị phá vì và mặt trước của dao theo phoi thoát ra ngoài.  Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau:  ­ Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết lõm  trên mặt trước có chiều sâu là ht    ­ Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát của   dao với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn ở đầu dao   làm cho ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh  và tốc độ mòn tăng  chiều cao mòn là hs Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn 1­ Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do các vêtf   mẻ  dăm để  lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do nhiệt luyện giai  đoạn này mòn nhanh khoảng 5 phút 2­ Giai đoạn mòn ổn định : Đây là khoảng thời gian làm việc của  dao  3­ Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ  cần  phải mài lại dao 4­ Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để dao tiếp tục làm  việc dao sẽ bị vỡ ,hỏng không dùng được 4/8
  5. 3 Chọn và trình bày phương pháp tiện côn cho chi tiết sau (tính  2 góc dốc và nêu cách tiến hành)? ­ Tính góc dốc theo công thức: (kinh nghiệm)  0,5 D d 36 32   = 28, 65   = 28, 65   = 3,58o 
  6. ­ Kiểm tra độ côn.  0,5         Kiểm tra đường kính D và d nếu chênh lệch đúng bằng hiệu số  (D ­ d) khi tính toán thì độ côn đúng. Nếu sai chênh lệch lớn hơn tính  toán thì ta đánh trả  lại còn nếu chênh lệch bé hơn thì ta phải đánh   tăng lên. Cách đánh cũng như ban đầu (nới hai ốc sau đó chỉnh, chỉnh   xong lại siết chặt lại) sau đó cắt thử  và kiểm tra và điều chỉnh đến  khi đạt độ  côn cần tiện. Sau khi đã điều chỉnh độ  côn ta tiện côn  ngay từ đầu khi dao cắt đến cách mặt đầu (phía trong) 5 mm ta tiến   dao tự  động để  kiểm tra đường kính D. Nếu chưa đúng còn lượng  dư ta đưa dao về vị trí cách mặt đầu (phía trong) chạm dao kiểm tra  du xích sau đó quay dao ra và lùi dao bằng cách vặn con trượt sau đó  thực hiện chiều sâu cắt theo tính toán và tiến hành cắt bán tinh, cắt  tinh.  4 Cách tính toán khi chia độ  vi sai như  thế  nào? Cho một ví dụ  1,5 minh họa? 6/8
  7. a. Cách tính toán khi chia độ vi sai như sau: 0,75 ­ Chọn một số  Z1 nào đó xấp xỉ  với số phần cần chia độ  Z gọi là “  phần chia giả thiết “(lớn hơn hoặc nhỏ hơn đều được, nhưng chênh  lệch càng ít càng tốt). ­ Tính tỉ  số  truyền từ  trục chính của đầu chia tới trục phụ  của đầu  chia:  a a c N Z1 Z 40 Z1 Z i=  =  x =  b b d Z1 Z1 ­ Lắp bánh răng a ở cuối trục chính của đầu chia, bánh răng b ở cuối   trục phụ của đầu chia. Nếu tính toán bộ bánh răng gồm 4 bánh (a, b,  c, d) thì bánh răng d lắp ở trục phụ, còn hai bánh răng b, c lắp chung   trên một trục trung gian ở cầu bánh răng, theo thứ tự: a khớp với b và  c khớp với d. ­ Nếu Z1>Z thì i >0, đĩa chia sẽ  quay cùng chiều với trục chính của  đầu chia(để  bít phần lẻ). Nếu Z1
  8. b.Ví dụ: Cần chia độ để phay bánh răng có 61 răng trên loại đầu chia  0,75 có N= 40 Chọn Z1 = 60 (xấp xỉ 61, trong đó Z1 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2