intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT39

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

20
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT39 sau đây với thang điểm chi tiết. Tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi tốt nghiệp cao đẳng nghề cắt gọi kim loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Cắt gọt kim loại - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA CGKL–LT39

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA CGKL – LT 39 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc 1. a­ Trình bày các yêu cầu của vật liệu làm dao. Yêu cầu nào là quan   trọng nhất? Tại sao?  Yêu cầu của của vật liệu làm dao.  0.25 ­ Độ  cứng phần cắt của dao phải cao hơn độ  cứng của vật gia   công.  ­ Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao.  ­ Có độ bền cơ học tốt.  ­ Tính công nghệ tốt thể hiện cơ tính dễ tạo hình, dễ nhiệt luyện .  v. v. .  ­ Ngoài ra vật liệu làm dao phải có một số  yêu cầu như  độ  dẫn   nhiệt cao, sức chống va đập. tốt, giá thành hạ.  0.5 Yêu cầu quan trọng nhất:  ­ Độ  cứng của phần cắt phải cao hơn độ  cứng của vật gia công.  Vì như  vậy mới cắt gọt được nếu độ  cứng thấp hơn độ  cứng vật gia   công hoặc bằng độ  cứng vật gia công lưỡi dao sẽ  mòn và bị  phá huỷ 
  2. không cắt gọt được.  ­ Tính chịu mài mòn và chịu nhiệt cao vì trong quỏ  trình cắt phát   sinh ra nhiệt. Nếu phần cắt của dao không chịu được ở nhiệt độ cao sẽ  bị mềm ra và bị mài mòn rất nhanh. Mặt khác bề mặt làm việc của dao  tiếp xúc với phoi, chi tiết gia công trong qua trình c ́ ắt nên phát sinh mài   mòn trên bề  mặt làm việc của phần cắt nên phần cắt của dao phải có  tính chịu mài mòn cao.  0.25  b­ Giải thích kí hiệu vật liệu:  0.25   ­ 60Mn: Thành phần chính: 0,6% C,  1% Mangan  0.25 ­ WCCo15: 15% Côban, còn lại là 85% là Cacbit Wonfram   ­ 90W9V2: 0, 9%Cácbon, 9%Wonfram, 2% Vanadi;  2  Các dạng mòn dao Mòn dao vì cào xước: 0.25 Khi cắt gọt tốc độ thấp, dao bị mòn chủ yếu do ma sỏt giữa phoi với   mặt trước của dao, giữa chi tiết gia công với mặt sau dao. Nhiệt độ cắt   cao đó làm cho một số tạp chất trong vật liệu gia công có độ cứng còn   lớn hơn độ cứng của dao, do đó chúng cào xước bề mặt của dao thành  những rãnh song song với phương thoát phoi.  Phần lớn các dụng cụ cắt làm bằng thép các bon dụng cụ và thép hợp   kim dụng cụ bị mài mòn ở dạng này. Mài mòn vì nhiệt.  0.25 Khi cắt ở tốc độ cắt tương đối cao, khi nhiệt độ cắt đạt đếnn một giá  trị  nào đó thì cấu trúc tế  vi của lớp bề  mặt dao thay đổi. Do vậy độ  cứng và độ  bền của bề mặt dao bị giảm dần. Với hợp kim cứng rất ít   bị  mài mòn, do vậy khả  năng chịu nhiệt tốt, hơn nữa khi nhiệt độ  cao   thì nó không có chuyển biến tổ  chức, độ  cứng giảm chậm hơn. Mài  
  3. mòn vì nhiệt nhẵn, không có các vết xước do quá trình mòn tương đối  đều. Mài mòn vì dính. Đây là dạng mài mòn thường gặp nhất trong quá trình cắt. Khi cắt   0.25 dưới áp suất và nhiệt độ  cắt cao, phoi thoát ra dính vào mặt trước của   dao tạo thành các mối hàn tế vi. Khi phoi dịch chuyển, các mối hàn này  bị phá vì và mặt trước của dao theo phoi thoát ra ngoài.  Quá trình mòn được thể hiện ở 2 dạng mòn sau:  ­ Mòn ma sát: do phoi trượt trên mặt trước của dao tạo nên vết lõm   trên mặt trước có chiều sâu là ht    ­ Mòn nhiệt: khi dao làm việc ma sát giữa mặt trước và mặt sát của  dao với chi tiết gia công sinh ra nhiệt do đó dẫn đến mòn ở đầu dao làm  cho ma sát tăng lên dẫn đến nhiệt tăng nhanh  và tốc độ mòn tăng chiều  cao mòn là hs                   Quá trình mòn dao trải qua 4 giai đoạn
  4. 1­ Giai đoạn mòn ban đầu : xảy ra khi ta vừa mài dao do các vêtf mẻ  dăm để lại trên lưỡi cắt, lớp ôxy hóa do nhiệt luyện giai đoạn này mòn  nhanh khoảng 5 phút 0.25 2­ Giai đoạn mòn ổn định : Đây là khoảng thời gian làm việc của dao  3­ Giai đoạn mòn mãnh liệt: đầu giai đoạn này người thợ cần phải mài   0.5 lại dao 4­ Giai đoạn phá hủy: đến giai đoạn này nếu để dao tiếp tục làm việc   dao sẽ bị vỡ ,hỏng không dùng được 0.5 3 ­ Sơ  đồ  gá trên hạn chế  được 5 bậc tự  do, không hạn chế  được bậc   0.25 quay quanh ox. ­ Chuẩn thống nhất là hai lỗ  tâm tránh được sai số  tích lũy, đảm bảo  0.5 độ đồng tâm của các đường kính trên trục. + lỗ tâm cố định hạn chế 2 bậc tự do tịnh tiến theo trục oz, oy + lỗ tâm quay hạn chế 3 bậc tự do quay quanh oz, oy , kết h ợp v ới l ỗ  tâm cố định hạn chế tịnh tiến theo trục ox. * Quay quanh ox do tốc kẹp tạo thành & truyền mômen xoắn ­Có thể dùng chấu mềm hoặc bạc kẹp cặp trên đường kính Ø 18 hạn  
  5. chế 2 bậc tự do kết hợp chống tâm 0.25  + Chấu mềm hoặc bạc kẹp ngắn có bậc chặn mặt đầu hạn chế 3 bậc  tự do 1 Tịnh tiến theo trục oz, oy,ox  +  Tu quay hạn chế 2 bậc tự do  Quay quanh oz ,oy. * Quay quanh ox do lực kẹp chấu kẹp tạo thành & truyền mômen   xoắn 4 * Phay thuận: là phương pháp phay mà chiều quay của dao cùng chiều  0.75 với hướng tiến của phôi.  Đặc điểm:  ­Thành phần lực cắt có xu hướng ép phôi xuống bàn máy nên cần lực  kẹp nhỏ. ­   Chiều   dày   cắt   (a)   thay   đổi   từ   amax  (điểm   vào   của   răng   dao)đến  amin(điểm ra của răng dao), nên ít gây hiện tượng trượt trên phôi. Nhưng   nếu bề mặt có vỏ cứng thì lúc đầu bị va đập mạnh, có thể gây nên mẻ  dao. ­Dao quay cùng chiều với hướng tiến bàn máy nên khử không hết độ rơ  giữa vít me và bàn máy,dễ  gây hiện tượng rung động nhất là khi phay  với chiều sâu cắt và bước tiến lớn. Vậy từ  đặc điểm trên ta thấy phay thuận phù hợp với bước phay tinh  
  6. nhằm nâng cao độ bóng chi tiết gia công. *.Phay nghịch:  Tức là phương  pháp phay mà chiều quay của dao ngược  chiều với   hướng tiến của phôi. 0.75 Đặc điểm:  ­ Thành phần lực cắt có xu hướng nâng chi tiết gia công ra khỏi bàn  máy nên cần lực kẹp lớn. ­   Chiều   dày   cắt   (a)thay   đổi   từ   amin=0(điểm   vào   của   răng   dao)đến  amax(điểm ra của răng dao) nên dễ  gây hiện tượng trượt trên phôi khi  chiều sâu cắt nhỏ.  ­ Dao quay ngược với hướng tiến bàn máy nên khử hết độ rơ giữa vít  me và bàn máy, nên không gây rung động . Vậy phay nghịch dùng cho phay thô nhằm nâng cao năng suất của quá  trình cắt gọt. Cộng (I) 7 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 …… Cộng (II) 3 Tổng cộng (I+II) 10 ………, ngày………….tháng ……………..năm ……
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0