intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT31

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT31 với gợi ý trả lời chi tiết cho mỗi câu hỏi cụ thể và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề Điện công nghiệp ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA ĐCN-LT31

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
  2. Mã đề thi: DA ĐCN ­ LT 31 Câu Nội dung Điểm I.Phần bắt buộc 1 Điện áp bước là gì?  Hãy trình bày cách tính điện áp  1điểm bước?  Ub=Uđ-Ua 0,25 điểm Uđ=Iđ.rđ a Ub=0 a x 20m Trên hình vẽ thể hiện sự phân bố thế của các điểm  0,25 điểm trên mặt đất lúc có 1 pha chạm đất hoặc 1 thiết bị  nào đó bị chọc thủng cách điện. Điện áp đối với đất  ở chỗ trực tiếp bị chạm đất                            Uđ = Iđ.Rđ    Hiệu điện thế đặt vào hai chân người ở hai điểm có  chênh lệch điện thế do dòng điện ngắn mạch trong  đất tạo ra gọi là điện áp bước  * Cách tính điện áp bước:  0,5 điểm ­ Có thể tính điện áp bước theo biểu thức sau: I .a                           U b U x U x a V 2 x( x a) Trong đó ­ a là độ dài bước chân  người (khoảng từ  0.4 – 0.8m), trong tính toán lấy bằng 0,8m;  x là  khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân người. : điện trở suất của đất
  3. 2 Mạch điện thuần dung, tụ   điện có  điện dung C = 2.10 ­3F,  1.5 điểm dòng điện qua tụ có biểu thức i = 100 2 sin(314t +  )A.  Tìm biểu  4 thức điện áp trên tụ và công suất phản kháng của mạch. ­ Dung kháng của tụ điện:  (0,25điểm ZC  = 1/ .C ( ) ) ZC        = 1/(314.2.10­3) = 1,59  ­ Trị số hiệu dụng điện áp trên tụ:         UC  = I. ZC  (V) (0,25điểm ) UC  = 100.1,59 = 159V (0,25điểm ) Trong mạch thuần dung, điện áp chậm sau dòng điện một góc 90  ( /2),  (0,25điểm 0 từ biểu thức dòng điện ta viết biểu thức điện áp đặt lên hai bản cực của  ) tụ điện như sau: ­ Biểu thức điện áp trên tụ:         (0,25điểm u = 159 2 sin(314t +   )V 4 2 )                        u = 159  2 sin (314t­ ) V 4 ­ Công suất phản kháng của mạch: (0,25điểm QC  =  I2. ZC  (VAr) )                                   = 1,59. 1002 = 15900(VAr) 3 Trình bày các chế độ làm việc của động cơ điện 2 Từ  nguyên lý phát nóng và nguội lạnh của động cơ  điện, người  ta chia ba chế độ làm việc của động cơ tương ứng với ba dạng đồ  thị phụ tải đặc trưng : Chế độ dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại. ­ Chế độ làm việc dài hạn:  0,5 Chế độ làm việc khi phụ tải được duy trì trong thời gian đủ  dài để  nhiệt sai của động cơ  đạt đến giá trị   ổn định (hình 7­1a), giản đồ  0,25 trên biểu thị  đồ  thị  phụ  tải dài hạn không đổi P c  = f(t) = const và  đường cong nhiệt sai của động cơ với giá trị   đạt đến  ôđ.  Động cơ của các máy như quạt gió, bơm nước, các máy công cụ cỡ  lớn như  máy tiện đứng, máy bào giường, máy cán liên tục… đều  làm việc ở chế độ dài hạn. 0,25 Giản đồ phụ tải (hình 7.1a)
  4. ­ Chế độ ngắn hạn: 0,75     Ở chế độ này, thời gian tồn tại của phụ tải đủ ngắn nên nhiệt sai  của động cơ chưa kịp đạt đén giá trị ổn định, còn thời gian không  0,5 tải lại rất dài nên nhiệt sai của động cơ giảm đến không mà chu kỳ  thiếp theo của phụ tải vẫn chưa xuất hiện (hình 7­1b).   Động cơ đóng mở của đập nước, động cơ nâng hạ nhịp cầu giao  thông, động cơ kẹp phôi trong máy cắt gọt kim loại … thường làm  việc ở chế độ này. 0,25 Giản đồ phụ tải (hình 7.1b) 0,75 ­ Chế độ ngắn hạn lặp lại:  Đặc điểm của chế  độ  này là thời gian làm việc (có tải) không đủ  cho nhiệt độ  động cơ  tăng đến giá trị   ổn định, và thời gian nghi   cũng không đủ  để  cho nhiệt độ  động cơ  giảm đến nhiệt độ  môi  trường  (  = 0). Đồ  thị phụ  tải và đường cong nhiệt sai động cơ   ở  0,25 chế độ này được diểu diễn hình 7­1c. Đặc trưng cho đồ thị phụ tải  ngắn hạn lặp lại là độ lớn của phụ tải P c hoặc Mc và “thời gian đóng  điện tương đối” TĐ hoặc TĐ%:  TĐ = tlv/tck,    TĐ% =  (tlv/tck)% Trong đó : tlv là thời gian làm việc (có tải); tck = tlv + tn thời gian của  chu kỳ, tn thời gian nghỉ .
  5. 0,5 Giản đồ phụ tải (hình 7.1c) 4 Một động cơ  điện không đồng bộ  ba pha rô to lồng sóc có các thông số  2.5 điểm kỹ  thuật sau: Pđm  = 40kW; Uđm  = 380 V;     = 0,95; cos đm   = 0,8, nđm  =  1440vòng/phút.  Làm việc ở điện áp nguồn 3pha 380/220V. Tính  a. mô men định mức Mđm và dòng điện định mức Iđm của động cơ.     b. Dùng máy biến áp tự ngẫu để  mở  máy cho động cơ. Tính điện  áp thứ cấp máy biến áp để dòng điện mở máy giảm 2,5 lần so với dòng   điện mở máy khi mở máy trực tiếp.                                                      a) Tính Mđm; Iđm:  (0,5điểm) ­ Mô men định mức của động cơ:  Pđm Pđm Mđm =  9550  (Nm) đm n đm 40   (0, Mđm= 9550 265,27 Nm 1440 25điểm) ­ Dòng điện định mức của động cơ: (0,5 điểm) Pđm 40.103 I   đm 79,97( A) 3.U đm . . cos đm 3.380.0,95.0,8 b) Tính điện áp phía thứ cấp của máy biến áp tự ngẫu để dòng mở  máy giảm 2,5 so với dòng mở máy trực tiếp:  ­ Hệ số biến áp của máy biến áp tự ngẫu:  (0,5 điểm)                               k ba 2,5 = 1,58. ­ Điện áp phía hạ áp máy biến áp:  (0,5 điểm)                               U2 = U1 /kba = 380/1,58 = 240,5 (V) Cộng (I) 07 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 … Cộng (II) 03 Tổng cộng (I+II) 10                                                          ………, ngày ……….  tháng ……. năm ………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0