intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT47

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn sinh viên nghề Điện tử dân dụng tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT47 sau đây. Với đáp án chi tiết tài liệu sẽ giúp các bạn nắm bắt được hướng trả lời cho mỗi đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tử dân dụng - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: ĐA ĐTDD-LT47

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập­Tự do­Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009­2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD ­ LT47 Câu  Nội dung Điể m I. Phần bắt buộc
  2. 1 Hãy thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 đường sang 4 đường có đầu   vào cho phép E ( Enable ). Đầu vào cho phép E dùng để  điều khiển hoạt động (được phép   hay không được phép) của mạch giải mã. 0.5đ      Khi đầu vào cho phép E = 1 thì mạch được phép hoạt động còn E   = 0 thì mạch giải mã sẽ không làm việc với mọi tổ hợp vào. 0.5đ Ta có bảng chân lý:     E           B           A     x0           x1            x2            x3      0            x            x      0            0              0             0   0.5đ     1            0            0       1            0              0             0      1            0            1      0            1              0             0 0.5đ     1            1            0     0            0              1             0     1            1            1      0            0              0             1    Suy ra các hàm ngõ ra được xác định như sau: x0 E. A.B ; x2 E. A.B             x1 E. A.B ; x3 E. A.B Nên ta có mạch điện của bộ giải mã 2   4 có đầu vào cho phép E: 1đ E A B 0.5đ x0 x1 0.5đ x2 x3 Nêu nhiệm vụ    các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý   hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau : 2
  3. IG N R 1 0kR 1 2 32 0 k U 1 A 4 5 8 A1R 3 1 0 k C A B V R 11 2 A S 1 03 p kBR 14 0 k +V C N DG NDC 2R 5 1 0 2k p 6 5 R 8 U 1 B O P 2 7 BO U T R 6 A 'k8T V R 2E 1 0 LB 'B kR7 E6k8G N D R 9 ­V và VR2.            CG N D * Nhiệm vụ các linh kiện. OP1: làm có tác dụng như một bộ đệm đảo. OP2: có hệ số khuếch đại được điều chỉnh theo tần số nhờ  vào VR1,  C1 song song với VR1 nếu nó nối tắt tín hiệu tần số  cao do đó chính  VR1 không tác dụng đối với tín hiệu tần số  cao chỉ có tác dụng với tín hiệu   tần số thấp. VR2: Lấy tín hiệu ra bằng tụ C2 có chỉ số nhỏ nên chỉ cho qua tín hiệu   tần số cao. R3, R4, R6, R7: xác định hệ  số  tăng giảm của tín hiệu khi điều chỉnh  VR1 và VR2.  R5: cô lập tín hiệu tránh ảnh hưởng khi chỉnh bass và treble. R8, R9: hạn dòng cho op­amp. * Nguyên lý hoạt động: Bass (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số thấp đi qua):  khi vặn biến  trở VR1 về vị trí A, tín hiệu tần số thấp đi qua R3 qua biến trở VR1 qua điện  trở R5 vào chân số 6 của op­amp 2, ngõ ra chân 7 op­amp ta thu được tín hiệu  tần số thấp hoàn toàn nên tại ngõ ra sẽ  cho âm thanh trầm. Khi vặn biến trở  VR1 về vị trí B thì tín hiệu tần số thấp đi qua R5 sẽ giảm dần, vì vậy tín hiệu   tần số thấp đi vào op­amp nhỏ nên âm thanh trầm tại ngõ ra cũng bị giảm. Treble (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số cao đi qua): khi vặn VR2  về vị trí A’, tín hiệu tần số cao đi qua R6 qua VR2 qua tụ C2 đi vào chân 6 của  op­amp, tại ngõ ra ta thu được tín hiệu tần số cao. Khi vặn VR2 về vị trí B’,   tín hiệu tần số cao đi qua VR2 sẽ giảm, vì vậy tín hiệu tần số cao vào op­amp  giảm, nên tại ngõ ra tiếng thanh sẽ giảm.   3 Trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL .
  4. * Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL. LUMA LBF Y Y DELA Y K/Đ Y 0   3.9 Y đen trắng 0.79 s 1/KB Tách sóng  ĐR (B ­ Y) 2[ 4.43(0o) +                đồng  1.5đ (Y + C) DR] bộ PAL Mạch bổ  MATRIX (G ­ Y) chính pha  (G ­ Y) PAL 1/KR Tách sóng  ĐR (R ­ Y) 2[ 4.43(+ 90o) +                đồng  DR] bộ fH BPF  3.93    4.93 4.43MHZ +90o            ­ 90o XTAL 4.43MHZ * Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL.  1.5đ Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để  tách Y và  C, người ta dùng hai bộ lọc : + Dùng bộ lọc hạ thông (LBF ) từ 0­3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen   trắng Y. sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng. + Dùng bộ  lọc băng thông ( BPF ) để  lấy ra cá tín hiệu   màu từ  3.93  ­4.93Mhz. Dải tín hiệu này được đưa vào mạch bổ  chính pha củaPAL. Tại   ngõ ra ta có được hai tín hiệu : toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang   sóng mang đỏ( tín hiệu lưới ). Riêng tín hiệu đỏ  có góc luân phiên thay đổi +  900. + Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra D B  và DR . riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +900. từng hàng một. + Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ DB vàDR bởi các mạch khuyếch  đại chia 1/KB, 1/KR. + Hai t/h (B­Y), (R­Y) vào mạch Matrix (G­Y) để  tái tạo lại(G­Y).
  5. sau đó ba tín hiệu (R­Y),(B­Y) và (B­Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với   t/h Y để lấy ra ba tia R­G­Y đưa lên CRT tái tạo hình màu Cộng (I) 7đ II. Phần tự chọn, do trường biên soạn                                                ………, ngày ……….  tháng ……. năm ……… DUYỆT  HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2