intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-01

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-01 sau đây nhằm củng cố các kiến thức được học, nắm được cách thức làm bài thi. Với các bạn sinh viên nghề May và Thiết kế thời trang thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-01

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA MVTKTT- 01 Câ Nội dung Điểm u 1 Nêu khái niệm nhảy mẫu? Trình bày phương pháp nhảy mẫu tia. 1,5 * Khái niệm nhảy mẫu: Nhảy mẫu là việc xây dựng mẫu các chi 0,25 tiết quần áo của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng. + Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc của sản phẩm. + Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích thước ngang của sản phẩm. * Phương pháp tia 1,25 + Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở các tia đi qua gốc toạ độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm để xác định các điểm nhảy cỡ. + Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng của mỗi chi tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng dạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng hình đồng dạng để nhảy mẫu các chi tiết từ mẫu mỏng. + Nội dung: - Trên mẫu mỏng của mỗi chi tiết, người ta xác định một tiêu điểm (tâm đồng dạng). Từ đó vạch các tia sẽ qua tất cả các điểm thiết kế quan trọng của chi tiết. Khi đó, các điểm thiết kế của các cỡ số khác sẽ nằm trên các tia này và cách điểm thiết kế tương
  2. ứng của mẫu mỏng một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và cỡ số trung bình. - Nối các điểm thiết kế của mỗi cỡ số bằng các đường đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác. + Phạm vi ứng dụng: Nhảy mẫu bằng phương pháp tia rất đơn giản và cho độ chính xác cao khi áp dụng để nhảy mẫu các chi tiết có hình dạng gần với những dạng hình học cơ bản như: hình đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt...Không sử dụng phương pháp này để nhảy mẫu những chi tiết có hình dạng phức tạp sẽ rất kém chính xác. - Ưu điểm: áp dụng với các chi tiết đồng dạng. - Nhược điểm: độ chính xác không cao, nhất là thiết kế các chi tiết có các đường cong. - Ví dụ: Nhảy mẫu túi áo đáy nhọn, thân váy xoè.. 2 Trình bày công thức, tính toán, dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân 3,0 sau, thân trước áo sơ mi nam dài tay (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau (đơn vị tính: cm ) Da = 75 Xv = 5 Vng = 88 Des = 50 Rv = 46 Cđng = 6 Dt = 60 Vc = 38 Cđn = 3 a Thân sau áo sơ mi nam dài tay: 1,5 1. Xác định các đường ngang: AX( Dài áo ) = Số đo Da = 75 cm 1 AB ( Rộng bản cầu vai) = Vc + x ( x = 1 4 cm) = 10 cm 6
  3. 1 AC (Hạ nách sau) = Vng + Cđn + Độ cân bằng áo ( 2,5 3,5 4 cm ) = 28 cm AD ( Dài eo sau) = Số đo Des = 50 cm 2. Vòng nách, đầu vai: 1 BB1( Rộng chân cầu vai thân áo ) = Rv + ly (2 3 cm) = 26 cm 2 B1B2( Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm 1 - Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến đoạn BB1 3 1 cong đều xuống B2 B2B3 (Vị trí xếp ly) = Rv = 7,7cm 6 B3B4( Rộng ly) = 3 cm. 1 CC1( Rộng ngang nách ) = Vng + Cđng = 28 cm 4 1 46 CC2( Rộng bả vai) = Rv + 1 = + 1 cm = 24 cm 2 2 - Vẽ vòng nách từ điểm B2 – C3 – C5 – C1 trơn đều 3. Sườn, gấu áo DD1 ( Rộng ngang eo) = CC1 – 1 cm = 27 cm hay DD1 = CC1 = 28 cm XX1 ( Rộng ngang gấu) = CC1 = 28 cm hay XX1 = CC1 – 1 cm = 27 cm - Vẽ đường sườn áo từ điểm C1- D1 – X1 trơn đều 4. Cầu vai
  4. AB ( Rộng bản cầu vai) = 10 cm + Vòng cổ 1 AA1 ( Rộng ngang cổ) = Vc + 1,5 cm = 7,8 cm 6 1 A1A2 ( Mẹo cổ) = Vc – 1,5 cm = 4,8 cm 6 - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều + Vai con và đầu vai 1 BB’1 = Rv = 23 cm 2 A6A7 ( Xuôi vai) = Số đo Xv – B 1B2( Xuôi vai trên thân áo) = 4 cm A7A8 =1 cm. - Vẽ đầu vai A8 B’1 b Thân trước áo sơ mi nam dài tay: 1,5 Sang dấu các đường ngang: C, D, X. Kẻ đường gập nẹp // cách mép vải 1- 4cm Kẻ đường giao khuy // cách đường gập nẹp 1,7 cm 1 C6A9(Hạ nách trước) = Vng + Cđn – Độ cân bằng áo(2,5 3,5 4 cm) = 22 cm 1. Vòng cổ – Vai con 1 A9A10( Rộng ngang cổ) = Vc + 2 cm = 8,3 cm 6 1 A9A11 = A10A12 ( Hạ sâu cổ ) = Vc + 0,5 cm = 6,8 cm 6
  5. - Vẽ vòng cổ từ điểm A11 – A14 – A10 trơn đều A10B5 (Hạ xuôi vai) = số đo xuôi vai = 5 cm A10B6 ( Vai con TT) = A2A8 ( TS ) – 0,5 cm 2. Vòng nách 1 C7C8 ( Rộng ngang nách ) = Vng + Cđng = 28 cm 4 B6B7 = 1 ữ 1,5 cm - Vẽ vòng nách từ điểm B6 – C10 – C12 – C8 trơn đều 3. Sườn, gấu áo D3D4 ( Rộng ngang eo ) = C7C8 – 1 cm = 27 cm hay D3D4 =C7C8 = 28 cm X3X4 ( Rộng ngang gấu ) = C 7C8 = 28 cm hay X3X4=C7C8 –1 cm = 27 cm - Vẽ sườn áo từ điểm C8 - D4 - X4 trơn đều X2X5 ( sa gấu) = 1,5 2 cm - Vẽ gấu áo từ điểm X5 - X4 trơn đều 4. Túi áo: Điểm T : - Cách đường gập nẹp trung bình 6,5 7,5 cm - Cách điểm A10 trung bình 18 20 cm TT1 ( Rộng miệng túi ) = 10,5 12 cm TT2 ( Dài cạnh túi) = TT1 + 1,5 2 cm T1T'1 ( Độ chếch miệng túi) = 0 0,5 cm T2T3 ( Rộng đáy túi ) = TT1 hay T2T3 = TT1 + 0,5 cm Nối điểm T1’ với điểm T3
  6. TT2 = T'1T3. Vẽ đáy túi nguýt tròn 6 2 4 8 5 7 1 A 3 C Çu v a i x 2 1’ B 10 9 13 1 3 4 5 14 B 6 2 7 12 11 10 3 11 4 12 1’ T 8 9 1 7 6 1 5 2 C T h ©n s a u x 1 3 2 4 3 2 1 D T h ©n t r ­ í c x 2 4 3 2 1 X 5 H ×n h : b H ×n h : a 3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật, trình tự may và vẽ hình mặt cắt 2,5 tổng hợp túi hộp một lớp có nắp (trường hợp xúp túi liền), ghi thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết? b. Tại sao khi may túi hộp vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng thân túi không che kín xúp túi, đáy túi không tròn
  7. đều hai bên? a * Yêu cầu kỹ thuật túi hộp một lớp có nắp trường hợp xúp túi 0,25 liền) - Túi đảm bảo hình dáng, kích thước và êm phẳng. - Xúp túi không bị vặn, thân túi che kín xúp túi. - Nắp túi che kín miệng túi. Góc nắp túi và đáy túi vuông thành sắc cạnh (đúng mẫu) - Đảm bảo sự đối xứng (nếu có hai bên túi ) - Các đường may mí, diễu đều, đẹp, bền chắc và đúng quy cách. - Vệ sinh công nghiệp. * Trình tự may túi hộp một lớp có nắp trường hợp xúp túi liền: 0,5 - Sang dấu - May miệng túi - May góc đáy túi tạo xúp - May mí cạnh túi tạo xúp - May cạnh xúp vào thân sản phẩm - May chặn mệng túi - May nắp túi c - May nắp túi vào thân sản phẩm - Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp 6 7 d * Mặt cắt tổng hợp túi hộp một lớp có nắp trường hợp xúp túi 1,25 liền: 1 5 a 4 b 3 2
  8. * Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết: 1. May miệng túi 2. May mí cạnh xúp 3. May cạnh xúp vào thân sản phẩm 4. May lộn nắp túi 5. May mí và diễu nắp túi 6. May nắp túi vào thân sản phẩm 7. May diễu gáy nắp túi a. Thân sản phẩm b. Thân túi c. Nắp túi chính d. Nắp túi lót b * Khi may túi hộp vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng 0,5 thân túi không che kín xúp túi vì: + Khi may túi vào thân áo không đúng đường sang dấu + Khi may không giữ êm xúp túi * Đáy túi không tròn đều hai bên vì:
  9. + Do mẫu không chính xác, khi sang dấu không bám sát mẫu + May xúp vào thân túi không đúng đường sang dấu ……….Ngày......tháng.......năm 2012 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2