intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-02

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

88
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp cao đẳng nghề May và Thiết kế thời trang, mời các bạn sinh viên tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-02 sau đây. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: May-Thiết kế thời trang - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA MVTKTT-02

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3(2009- 2012) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA MVTKTT- 02 Câu Nội dung Điểm 1 Nêu trình tự giác sơ đồ và yêu cầu khi xắp xếp các mẫu cứng 1,5 trên sơ đồ? * Trình tự giác sơ đồ 0,75 - Kiểm tra số lượng các bộ mẫu cứng sẽ giác trên sơ đồ. - Kiểm tra số lượng chi tiết của mỗi bộ mẫu cứng (kiểm tra theo bảng thống kê chi tiết hoặc sản phẩm mẫu). - Kiểm tra chất lượng bộ mẫu sao cho các chi tiết đối xứng đúng đôi, đúng chiều, các chi tiết cần đánh dấu chiều tuyết, canh sợi, các vị trí sang dấu đảm bảo chính xác. - Vạch 2 đường biên của sơ đồ - Xác định 2 đầu bàn. (Khoảng cách hai đầu bàn bằng chiều dài sơ đồ) - Sắp xếp các chi tiết mẫu cứng lên sơ đồ. - Vẽ đường bao xung quanh chi tiết. * Yêu cầu khi sắp xếp các mẫu cứng trên sơ đồ 0,75 - Chỉ được đặt các chi tiết trong phạm vi định mức đã giới hạn bởi đầu bàn và khổ vải. Các chi tiết xếp đặt trên sơ đồ chỉ được phép nằm trong định mức giới hạn. - Đặt mặt phải của mẫu lên trên (mặt có ghi các thông tin của
  2. mẫu). - Chiều đặt của các mẫu phụ thuộc vào chiều và đặc trưng bề mặt của vải. - Các chi tiết được xếp đặt phải đảm bảo nguyên tắc: chính trước – phụ sau, chính phụ xen kẽ. Xếp mép thẳng ăn với mép thẳng, cạnh lồi ăn với cạnh lõm, cạnh vát đi với cạnh vát nhưng phải đảm bảo được tiêu chuẩn canh sợi. - Các chi tiết giác không được lấn, gối đầu sang nhau gây lẹm hụt, sai kích thước. - Sơ đồ giác cho những mặt hàng kẻ phải lấy đối kẻ. Vải nhung khi giác phải giác theo chiều tuyết (yêu cầu của mặt hàng). - Khi xếp đặt các chi tiết phải lưu ý tạo ra những đường cắt ngang trên sơ đồ để thuận tiện cho quá trình cắt bán thành phẩm. 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) 3,0 a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm) Da = 72 Rv = 46 Vc = 37 Cđng = 6 Des = 48 Xv = 5 Vng = 86 Cđn = 3 b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm) Dq = 98 Vb = 72 Vố = 45 Vm = 88 Cđ = 3 Dg = 55 a Thân sau áo sơ mi nam dài tay 1,5 1. Xác định các đường ngang. AX( Dài áo) = Số đo Da = 72 cm
  3. 1 AB (Rộng bản cầu vai) = Vc + x (x = 1 4 cm) = 10,1 cm 6 1 AC (Hạ nách sau) = Vng + Cđn + Độ cân bằng áo (2,5 3,5 4 cm) = 27,5 cm AD (Dài eo sau) = Số đo Des = 48 cm 2. Vòng nách, đầu vai 1 BB1(Rộng chân cầu vai thân áo) = Rv + ly (2 3 cm) = 26 cm 2 B1B2(Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm 1 B2B3 (Vị trí xếp ly) = Rv = 7,7cm 6 B3B4(Rộng ly) = 3 cm. 1 - Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến đoạn BB1 cong 3 đều xuống B2 1 CC1( Rộng ngang nách) = Vng + Cđng = 27,5 cm 4 1 CC2(Rộng bả vai) = Rv + (1 1,5 cm) = 24 cm 2 - Vẽ vòng nách từ điểm B2 – C3 – C5 – C1 trơn đều 3. Sườn, gấu áo DD1 (Rộng ngang eo) = CC1 – 1 cm = 26,5 cm hay DD1 = CC1 = 27,5 cm XX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 = 27,5 cm hay XX1 = CC1 – 1 cm = 26,5 cm
  4. - Vẽ đường sườn ỏo từ điểm C1 – D1 – X1 trơn đều 4. Bản cầu vai AB (Rộng bản cầu vai) = 10,1 cm * Vòng cổ 1 AA1 (Rộng ngang cổ) = Vc + 1,5 cm = 7,7 cm 6 1 A1A2 (Mẹo cổ) = Vc – 1,5 cm = 4,7 cm 6 - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều * Vai con và đầu vai: 1 BB’1 = Rv = 23 cm 2 A6A7 (Xuôi vai) = Số đo Xv – B1B2(Xuôi vai trên thân áo) = 4 cm A7A8 =1 cm. - Vẽ vòng đầu vai A8 B’1 b Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi 1,5 1. Xác định các đường ngang AX (Dài quần) = số đo Dq = 98 cm 1 AB (Hạ cửa quần) = Vm + 2 cm = 24 cm 4 AC (Dài gối) = số đo Dg = 55 cm 2. Cửa quần 1 BB1(Rộng thân trước) = Vm + Cđ (3) = 25 cm 4 B1B2(Gia cửa quần) = 3,5 cm
  5. B2B3 (Giảm cửa quần) = B1B4 = 1,5 (cm) 3 . Cạp 1 Xác định đường ly chính: BB8 = BB2 2 1 A1A4 (Rộng ngang cạp) = Vb + (ly chính + ly phụ) = 23 cm 4 A2A3 (độ rộng ly chính) = 3 Độ rộng ly phụ = độ rộng ly chính (A2A3) - 1cm * Chú ý: Độ rộng ly phụ có thể bằng độ rộng ly chính 1 A5 là tâm ly phụ (A3A5 = A4A5) ; từ A5 lấy đều về hai phía = ly 2 phụ A1A1’ (Giảm đầu cạp) = 0,5 1 cm - Vẽ đường chõn cạp từ điểm A4 – A’1 trơn đều 4. Ống, dọc, dàng 1 1 X1 X2 = X1 X3 (Rộng ngang gấu) = Vô - 1 cm = 10,2 cm 2 4 C2C3 = 0,5 1 (cm) - Vẽ đường dàng bên khuyết từ điểm B2 – C3 – X2 trơn đều - Vẽ đường dàng bên cúc từ điểm B3 - C3- X2 trơn đều Lấy C1C4 = C1C3 BB’ = B1B5 - Vẽ đường dọc quần từ điểm A4 – B’ - trong B 0,3 - C 4 - X3 trơn đều 5. Túi dọc A4T1 (Miệng túi trên cách chân cạp) = 4 cm
  6. T1T2 (Dài miệng túi) = 15 - 16 cm 1 3 5 4 A 1’ 2 T 5 5’ 6 2 6 t 1 7 6’ 7’ 8 B 8 A 2 3 1 4 B’ 7 1 3 C Çu v a i x 2 1’ B 1 3 4 T h ©n tr ­ í c x 2 B 2 3 2 3 1 4 4 C 1 5 C 2 T h ©n s a u x 1 1 D 2 1 3 X 1 X H ×n h : a H ×n h : b 3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật và vẽ hình mặt cắt tổng hợp của 2,5 túi cơi chìm áo Jacket, ghi thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết? b. Trình bày nội dung bước may mí chặn hai đầu miệng túi và miệng túi trên của túi cơi chìm áo Jacket ? Nêu các dạng
  7. sai hỏng khi may túi cơi chìm và nguyên nhân gây ra các dạng sai hỏng đó? a *Yêu cầu kỹ thuật túi cơi chìm áo Jacket 0,25 - Túi đảm bảo đúng hình dáng, kích thước và êm phẳng - Góc túi không sụt xổ, nhăn dúm, miệng túi ôm khít. - Đảm bảo sự đối xứng ( nếu có hai bên túi ) - Các đường may đều đẹp, bền chắc và đúng quy cách. - Vệ sinh công nghiệp * Mặt cắt tổng hợp của túi cơi chìm áo Jacket 1,5 a b 6 4 13 5 e c 2 d 7 * Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết: 1. May ghim cơi vào lót túi dưới 2. May đáp vào lót túi trên 3. May cơi, lót túi vào cạnh miệng túi dưới 4. May đáp, lót túi vào cạnh miệng túi trên 5. May mí cạnh miệng túi dưới
  8. 6. May mí chặn 2 đầu miệng túi và cạnh miệng túi trên 7. May hoàn chỉnh lót túi a. Thân sản phẩm b. Cơi túi c. Lót túi trên d. Lót túi dưới e. Đáp túi b * Nội dung bước may mí chặn 2 đầu miệng túi và cạnh miệng túi 0,25 trên Lật lót túi trên xuống phía dưới vuốt cho 2 lá lót túi êm phẳng. May mí từ góc túi bên này lên cạnh miệng túi trên, sang đầu túi bên kia. Hai đầu miệng túi lại mũi 3 lần chỉ trùng khít (hoặc chặn bọ ở hai đầu miệng túi). * Các dạng sai hỏng khi may túi cơi chìm và nguyên nhân gây ra 0,5 các dạng sai hỏng đó TT Dạng hỏng Nguyên nhân 1 Vị trí hình dáng, kích thước - Sang dấu không chính miệng túi sai xác. - May cơi vào miệng túi không theo dấu 2 Góc miệng túi không - Đường may cơi không vuông, sụt xổ hoặc nhăn theo dấu dúm - Bấm miệng túi không chính xác. - May chặn hai đầu miệng túi không vuông 3 Miệng túi không ôm khít. - Bản cơi căng hoặc chùng quá.
  9. 4 Các lớp vải bên trong - May không đúng phương không êm phẳng pháp ………… Ngày......tháng.......năm 2012 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2