intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT04

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT04 với lời giải chi tiết và thang điểm rõ ràng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên nghề này học tập và ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA SCMCC-LT04

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA III (2009 - 2012) NGHỀ: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA SCMCC – LT04 Câu Nội dung Điểm I Phần bắt buộc 1 Trình bày các điều kiện kỹ thuật cần đạt được sau khi sửa chữa 3 điểm băng máy cắt gọt kim loại ? Trả lời: Các băng máy sau khi sửa chữa cần đảm bảo các yêu cầu sau: a) Băng máy phải phẳng và thẳng. Các bề mặt của băng máy khải song song với nhau. b) Sauk hi sửa chữa lớn, các chỉ số về độ chính xác của băng máy phải được khôi phục như như các số liệu ghi ở phiếu kiểm tra xuất xưởng nằm trong tài liệu gửi kèm khi bán máy. c) Sau khi gia công lần cuối, các băng máy làm việc theo ma sát trượt, số điểm sơn tiếp xúc khi kiểm tra bằng thước thẳng, mặt phẳng mẫu và mặt trượt của chi tiết đối tiếp phải phân bổ đều và bằng hoặc lớn hơn các trị số cho trong bảng sau: Bảng: Số điểm sơn tiếp xúc tối thiểu của băng máy ma sát trượt khi kiểm tra bằng thước thẳng hoặc mặt phẳng mẫu Số điểm sơn tiếp xúc ít nhất trên Bề mặt một diện tích chuẩn 25*25mm
  2. Băng máy cắt kim loại (của thân máy) - Đối với máy chính xác 20 cao 16 - Đối với máy chính xác thường Mặt trượt ở bàn máy 10 Mặt trượt ở bàn dao, con trượt 10 d) Trên bề mặt máy không được phép có vết xước, rỗ, lõm, vết gia công cơ (trừ vân cạo), ba via. e) Độ cứng phải đồng đều trên toàn bộ bề mặt. f) Băng máy dài đến 1,5 m không được có quá ba chỗ hàn đắp, băng dài trên 1,5m không được có quá 6 chỗ hàn đắp. g) Đảm bảo độ vuông góc giữa các bề mặt dẫn hướng nằm ngang với bề mặt dẫn hướng thẳng đứng ( ở các máy mài phẳng). Chỗ chuyển tiếp từ mặt không gia công đến mặt gia công hoặc giữa các mặt gia công với nhau phải vát hoác lượn tròn. 2 Trình bày những hư hỏng thông thường của bộ truyền bánh 2 điểm răng trụ, nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục các dạng hư hỏng đó? Trả lời DẠNG HỎNG NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC Tróc bề mặt làm - Vật liệu bánh răng - Nếu một vài răng bị việc của răng. bị mỏi vì làm việc lâu tróc thì hàn đắp ,mài ngày với tải trọng sửa. lớn. - Nếu tróc toàn bộ thì - Bề mặt làm việc của thay thế. răng bị quá tải cục bộ Đổ thêm dầu, đúng . độ nhớt - Không đủ dầu bôi
  3. trơn hoặc dầu thiếu độ nhớt. Răng mòn quá nhanh Điều kiện làm việc Lau chùi sạch sẽ , bôi bụi bẩn hoặc có lẫn trơn hợp lý , kiểm tra tạp chất ăn mòn trong thay dầu bôi trơn chất bôi trơn Bộ truyền làm việc Khoảng cách trục quá Giảm khoảng cách ồn kèm theo va đập xa. trục Khe hở cạnh răng lớn Thay thế bánh răng mới để có khe hở hợp lý Bộ truyền bị kẹt Khoảng cách trục quá Tăng khoảng cách ,nóng quá >70ºC gần trục Khe hở cạnh răng hẹp Thay thế bánh răng mới để có khe hở hợp lý Bộ truyền bị kẹt Khoảng cách trục quá Tăng khoảng cách ,nóng quá >70ºC gần trục Khe hở cạnh răng hẹp Thay thế bánh răng mới để có khe hở hợp lý Gãy răng Răng bị quá tải đột Nếu gãy một vài răng ngột hay bị vật lạ thì hàn đắp hoặc cấy cứng lọt vào răng và mài sửa Nếu gãy nhiều thì thay 3 Hãy trình bày các yêu cầu cơ bản khi tháo, lắp máy trong sửa chữa 2 điểm máy công cụ?
  4. - Kiểm tra đầy đủ các tài liệu có liên quan - Đối chiếu các tài liệu kỹ thuật với thực tế của máy - Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết thay thế, dụng cụ tháo lắp và đồ gá cần thiết phục vụ cho công việc tháo lắp máy - Làm sạch máy, tháo hết dầu bôi trơn, cắt rời mạch điện động lực cung cấp cho máy với phân xưởng và treo biển “ Không mở máy – Đang sửa chữa, cấm vào khu vực sửa chữa máy”. - Khi tháo máy tháo dần từng cụm bộ phận ra khỏi máy theo một trình tự nhất định đã lập sẵn. Từ cụm bộ phận máy tháo ra lại tháo rời thành từng chi tiết nếu cần. - Tuỳ theo dạng sửa chữa mà có thể tháo một vài cụm chi tiết hay tháo rời toàn bộ máy Quá trình lắp được thực hiện ngược với quá trình tháo máy song cần chú ý một số yêu cầu sau: + Sau mối lần lắp mỗi chi tiết hoặc bộ phận lắp phải được kiểm tra về các thông số kỹ thuật có liên quan + Kiểm tra chuyển động tương đối của các chi tiết trong các mối ghép động v.v… Cộng( I) 7,0 II Phần tư chọn , do trường biên soạn Cộng( II) 3,0 Tổng cộng 10,0 ……….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2