intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH37

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

79
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề sắp tới, mời các bạn tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH37 sau đây. Tài liệu hữu ích cho giáo viên và sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng những ai quan tâm đến vấn đề trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH37

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 37 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 Áp dụng bài toán Johnson bước 1 5 1 2 Bước 2 5 1 3 Bước 3 7,5 4 Kết luận 2,5 Xác định lượng hàng tối ưu cho một đơn 1 2.5 hàng 2 2 Số đơn hàng kinh tế trong năm 2.5 3 Điểm đặt hàng lại (ROP 5 4 -Tổng chi phí tồn kho: 5 5 Tổng chi phí hàng tồn kho: 5 1 Lập bảng 10 2 Tính Mh, Th, ∆Mh, ∆Th và nhận xét 5 3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới 3 10 mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ toàn bộ 4 Tổng hợp - nhận xét: 5 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Quy đổi về thang điểm 10 Bài 1: (20 điểm ) Áp dụng phương pháp Johnson ta giải bài toán như sau: - Bước 1(5 điểm): Xếp các công việc theo thứ tự thời gian tăng dần: Loại đồ Thời gian giặt (phút) Thời gian sấy (phút) D 40 10 A 30 50 B 55 35 F 45 55 C 100 80 E 110 90 G 120 100 - Bước 2(5 điểm): Sắp xếp theo nguyên tắc Johnson A F G E C B D Máy giặt 30 45 120 110 100 55 40
  2. Máy sấy 50 55 100 90 80 35 10 - Bước 3(7,5 điểm): Vẽ sơ đồ các công việc và xác định tổng thời gian: Máy giặt A= F= G=120 E=110 C=100 B=55 D=40 30 45 Máy sấy A=50 F=55 G=100 E=90 C=80 B=35 D= 10 0 30 80 135 195 295 305 395 405 485 520 530 Nhìn vào biểu đồ thời gian ta thấy: + Tổng thời gian thực hiện tất cả các công việc trên 2 máy = 530 phút + Máy sấy được huy động sau máy giặt 30 phút + Máy giặt được giải phóng sau 500 phút + Máy sấy được giải phóng sau 530 phút + Máy sấy sau công việc F phải chờ 60 phút, sau công việc G và E đều phải chờ 10 phút - Kết luận (2,5 điểm): Đây là phương án tối ưu có tổng thời gian hoàn thành tất cả các công việc trên 2 máy là ngắn nhất 530 phút (tức 8 giờ 50 phút) Bài 2: (20 điểm ) Tóm tắt đề bài D= 600 x 12 tháng = 7.200 sp D: Nhu cầu H = 5% giá mua = 1.000đ H: chi phí dự trữ 1 đơn vị hàng S= 500.000đ S: phí đặt 1 đơn hàng P = 20.000đ/sp P: giá mua T làm việc = 240 ngày T: thời gian làm việc L= 4 ngày L: thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng -Xác định lượng hàng tối ưu cho một đơn hàng Vận dụng công thức -Số đơn hàng kinh tế trong năm Số đơn đặt hàng -Điểm đặt hàng lại (ROP)? Áp dụng công thức ROP = d * L
  3. Trong đó: d là mức sử dụng bình quân ngày L là thời gian vận chuyển 1 đơn hàng Mà d= Thay vào công thức ta có : ROP=30 * 4= 120 (ngày) -Tổng chi phí tồn kho: Vận dụng công thức: -Tổng chi phí hàng tồn kho: Vận dụng công thức: Bài 3: (30 điểm ) Lập bảng Tên mh0 mh1 th0 th1 qoiznti q1iznti q1imh1i q1imh0i q0imh0i SP A 0.25 0.2 0.3125 0.25 9600 8400 2100 2625 3000 B -0.2 -0.1 -0.091 -0.045 5500 6600 -300 -600 -500 C 0.5 1.2 0.1 0.24 16000 15250 3660 1525 1600 D -0.25 -0.23 -0.161 -0.148 13950 15500 -2300 -2500 -2250
  4. TỔNG 45050 45750 3160 1050 1850 Tính Mh, Th, ∆Mh, ∆Th và nhận xét Mh0 = ∑q0i* mh0i =1850 Mh1 = ∑q1i* mh1i = 3160 ∆Mh = = Mh1 – Mh0 = 1310 Mh0 1850 Th0 = x 100 = x 100 = 4.1% ∑q0i* znti 45050 Mh1 3160 Th1 = x 100 = x 100 = 6.9% ∑q1i* znti 45750 ∆Th = Th1 – Th0 =6.9% - 4.1% =2.8% Kết luận: ∆Mh > 0, ∆Th > 0 => Doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành. * Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới mức hạ toàn bộ và tỷ lệ hạ toàn bộ: - Ảnh hưởng tới mức hạ toàn bộ: ∑q1i* znti 45750 Tsx = = = 1.015 ∑q0i* znti 45050 + Ảnh hưởng của số lượng: ∆Mhs = Mh0 * Tsx – Mh0 = 1850 * 1.015 -1850 = 27.75 + Ảnh hưởng của kết cấu: ∆Mhk/c = ∑q1i* mh0i - Mh0 * Tsx = 1050 -1850 * 1.015 = -827.75 + Ảnh hưởng của mức hạ cá biệt: ∆Mhz = Mh1 - ∑q1i* mh0i = 3160 -1050 = 2110 - Ảnh hưởng tới tỷ lệ hạ toàn bộ: + Ảnh hưởng của kết cấu: ∆Mhk/c -827.75 ∆Thk/c = x 100 = x 100 = -1.8% ∑q1i* znti 45750 + Ảnh hưởng của mức hạ cá biệt: ∆Mhz 2110 ∆Thz = x 100 = x 100 = 4.6% ∑q1i* znti 45750 * Tổng hợp - nhận xét: ∆Mh = ∆Mhs + ∆Mhk/c + ∆Mhz 1310 = 27.75 – 827.75 + 2110 ∆Th = ∆Thk/c + ∆Thz 2.8%=-1.8% + 4.6%
  5. DN không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành tương ứng với mức hạ toàn bộ tăng 1310 nghìn đồng và tỷ lệ hạ toàn bộ tăng 2.8% là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Do số lượng sản phẩm thay đổi làm cho mức hạ toàn bộ tăng 27.75 nghìn đồng. Do kết cấu sản phẩm sản xuất thay đổi làm cho mức hạ toàn bộ giảm 827.75 nghìn đồng ứng với tỷ lệ hạ giảm 1.8% Do giá thành cá biệt thay đổi làm cho mức hạ toàn bộ tăng 2110 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ hạ tăng 4.6% Bài 3: (30 điểm ) Tự chọn do trường biên soạn ……. ngày…. tháng…. năm…..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2