intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH39

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn sinh viên nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ tham khảo Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH39 sau đây. Tài liệu mang đến cho các bạn sinh viên nghề này những kiến thức bổ ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2010-2012) - Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: DA QTDNVVN-TH39

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 39 Bài Yêu cầu Ý Nội dung Điểm 1 Áp dụng bài toán Johnson bước 1 2,5 2 Bước 2 2,5 1 3 Bước 3 2,5 1 4 Bước 4 5 5 Bước 5 5 6 Kết luận 2,5 Tính toán CP, LN theo 3 chìa khoá 1 10 truyền thống 2 Tính chi phí, LN theo chìa khoá mức lãi 2 10 thô. bố trí lại mặt bằng của bệnh viện sao 3 30 cho hợp lý nhất 4 Tự chọn do trường biên soạn 30 Cộng 100 Bài 1: (20 điểm ) Áp dụng phương pháp Johnson ta giải bài toán như sau: - Bước 1(2,5 điểm): Xét bài toán đã thỏa mãn nguyên tắc Johnson + Thời gian gia công ngắn nhất ở máy tiện= Thời gian gia công dài nhất trên máy khoan (vì đều bằng 7 phút) + Thời gian gia công ngắn nhất ở máy phay > Thời gian gia công dài nhất trên máy khoan ( vì 17>7 phút) Suy ra điều kiện của nguyên tắc Johnson đối với 3 máy đã được thỏa mãn - Bước 2(2,5 điểm): Chuyển bài toán 3 máy thành bài toán 2 máy →Lập ma trận mới bằng cách: Máy I = Máy tiện+ Máy khoan Máy II = Máy khoan + Máy tiện Ta có bảng thời gian gia công trên mỗi máy như sau: Công việc Máy I (phút) Máy II (phút) A 14 31
  2. B 11 24 C 25 28 D 13 24 E 25 22 - Bước 3(2,5 điểm): Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian nhỏ nhất tăng dần Công việc Máy I (phút) Máy II (phút) B 11 24 D 13 24 A 14 31 E 25 22 C 25 28 - Bước 4(5 điểm): Sắp xếp các công việc theo nguyên tắc Johnson B D A C E Máy tiện 7 7 8 18 20 Máy khoan 4 6 6 7 5 Máy phay 20 18 25 21 17 - Bước 5(5 điểm): Vẽ sơ đồ các công việc và xác định tổng thời gian: 7 14 22 40 60 Máy tiện B=7 D=7 A=8 C=18 E=20 Máy khoan B=4 D=6 A=6 C=7 E=5 Máy phay B=20 D=18 A=25 C=21 E=17 0 11 31 49 74 95 112 - Kết luận (2,5 điểm): Đây là phương án tối ưu có tổng thời gian hoàn thành tất cả các công việc trên 3 máy là ngắn nhất 112 phút Bài 2 (20 điểm ) 1. Tính toán CP, LN theo 3 chìa khoá truyền thống * Tính CP tt cho 1 SP SPA= (4.000 * 15) + (1.000 * 4) + ( 1.250 * 50)*1,22 = 140.250 đ SPB= (4.000 * 20) + (1.000 * 6) + ( 1.250 * 60)*1,22 = 177.500 đ * Tính CP gián tiếp phân bổ: CPGT K1 = DT CPGT CPchung CPQLDN 27.760.000 13.880.000 41.640.000
  3. DT (200 * 260.000) (300 * 350.000) 157.000.000đ 41.640.000 K1= 0,2652 157.000.000 Giá thành Giá SP CPtt CPPB CPBH LN 1 SP bán (1) (2) (3) (4) (5=2+3+4) (6) (7) 0,2652*260.00 260.00 A 140.250 10.000 219.202 40.798 0 0 0,2652*350.00 350.00 B 177.500 10.000 280.320 69.680 0 0 CPGT K2 = CPTT CPTT (140.250 x 200) (177.500 x300) 81.300.000đ 41.640.000 K2= 0,5122 81.300.000 Giá thành Giá SP CPtt CPPB CPBH LN 1 SP bán (1) (2) (3) (4) (5=2+3+4) (6) (7) 0,5122*140.25 260.00 A 140.250 10.000 222.086 37.914 0 0 0,5122*177.50 350.00 B 177.500 10.000 278.417 71.584 0 0 CPGT K3= GCSX GCSX (200 x50) (500x 60) 28.000( gio) 41.640.000 K3= 1.487,14 28.000
  4. Giá thành Giá SP CPtt CPPB CPBH LN 1 SP bán (1) (2) (3) (4) (5=2+3+4) (6) (7) 1.487,14 x 260.00 A 140.250 10.000 224.607 35.393 50 0 1.487,14 x 350.00 B 177.500 10.000 276.728 73.271 60 0 2. Tính chi phí, LN theo chìa khoá mức lãi thô. MLT DT CPTT 157.000.000 81.300.000 75.700.000đ MuclaigomcaCPBH 75.700.000 41.640.000 34.060.000đ LNdichthuc 34.060.000 (200 300) x10.000 29.060.000 Bài 3 (20 điểm ) *Nếu bố trí theo sơ đồ hiện nay của bệnh viện và theo số liệu thống kê tần số bệnh nhân qua lại giữa các phòng thì chúng ta có thể tính được tổng chiều dài quãng đường đi lại của các bệnh nhân như sau: (100x10)+(100x20)+(50x20)+(20x10)+(30x100)+(30x20)+(20x30)+(20x10)+ (10x30)+(30x10) = 6700 m *Nếu bố trí lại ta sắp xếp thứ tự các phòng theo tần số đi lại của bệnh nhân ưu tiên các phòng có tần số bệnh nhân đi lại nhiều ở gần nhau để giảm tối thiểu quãng đường đi lại của bệnh nhân như sau:
  5. P. làm thủ tục nhập viện P. Khám 2 P.Xét nghiệm P. Mổ (1) (3) (5) (6) P.Khám 1 P.chụp X quang P. Chỉnh hình P. Hồi sức cấp (2) (4) (8) cứu (7) Theo sơ đồ trên ta có thể tính tổng độ dài quãng đường đi lại của các bệnh nhân theo tần số thống kê như sau: 1 sang 2: 100 x 10 = 1 000m 1 sang 3: 100 x 10 = 1 000m 2 sang 4: 50 x 10 = 500m 3 sang 4: 30 x 10 = 300m 4 sang 5: 21 x 10 = 200m 4 sang 8: 20 x 10 = 200m 5 sang 8: 10 x 10 = 100m 5 sang 6: 20 x 10 = 200m 6 sang 7: 30 x 10 = 300m 2 sang 5: 20 x 20 = 400m Tổng = 4 500m So với phương án án bố trí trước đây của bệnh viện đã tiết kiệm được quãng đường đi lại của các bệnh nhân là: 6 777m - 4 500 m = 2 200 m Bài 4 : Tự chọn, do trường biên soạn. ......... Ngày.... tháng........ năm..........
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2