
Đáp ứng điều trị và một số tác dụng phụ của phác đồ Paclitaxel – Cisplatin trên bệnh nhân ung thư phế quản phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III - IV
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày đánh giá đáp ứng điều trị và một số tác dụng phụ ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng phác đồ Paclitaxel-Cisplatin tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ năm 2014- 2018. Đối tượng và phương pháp: Bằng phương pháp mô tả trên 67 bệnh nhân ung thư phế quản phổi được điều trị phác đồ Paclitaxel – Cisplatin từ 2014 - 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp ứng điều trị và một số tác dụng phụ của phác đồ Paclitaxel – Cisplatin trên bệnh nhân ung thư phế quản phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III - IV
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 hướng dẫn của ngành Y tế. 3. Thái Quang Hùng (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tại tỉnh Đắk Lắk TÀI LIỆU THAM KHẢO và các yếu tố liên quan đến tình trạng nặng của 1. Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), "Đặc điểm dịch tễ bệnh năm 2017, chủ biên, Luận án tiến sĩ y học, học - Vi sinh học bệnh tay chân miệng tại khu vực Đại học Y dược Huế. phía Nam, 2008-2010, " Tạp chí Y học thực hành. 4. Trung tâm Y tế thị xã Gò Công (2017), Báo 6(767), tr. 3-6. cáo công tác y tế năm 2017, chủ biên. 2. Phan Thanh Sơn (2013), "Khảo sát kiến thứ thái 5. Edmond Ma (2010), "Changing epidemiology of độ thực hành về phòng bệnh tay chân miệng ở bà hand, foot, and mouth disease in Hong Kong, mẹ có con dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan 2001-2009", Jpn.J.Infect.Dis. 63, tr. 442-426. tại phường Châu Văn Liêm, Quận Ô Môn, Thành 6. Yu Wang, Zijan Feng và Yang Yang (2011), phố Cần Thơ". "Hand, Foot and Mouth Disease in China: Patterns of Spread and Transmissibility during 2008-2009", Epidemiology. 22(6), tr. 781-792. ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ PACLITAXEL – CISPLATIN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHẾ QUẢN PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN III – IV Ngô Thị Tính* TÓM TẮT 46 SUMMARY Mục tiêu: Ðánh giá đáp ứng điều trị và một số tác RESPONSE TREATMENT AND SOME dụng phụ ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn EFFECTS OF SIDE-EFFECTS OF PACLITAXEL IIIB-IV được điều trị bằng phác đồ Paclitaxel-Cisplatin - CISPLATIN ON PATIENT- LUNG CANCER tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên từ năm 2014- 2018. Đối tượng và phương pháp: Bằng phương NON SMALL CELL IN STAGE III – IV pháp mô tả trên 67 bệnh nhân ung thư phế quản phổi Objectives: Evaluate treatment response and được điều trị phác đồ Paclitaxel – Cisplatin từ 2014 - some side effects of non-small cell lung cancer stage 2018. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân có thuyên giảm các IIIB-IV treated with Paclitaxel-Cisplatin regimen at triệu chứng cơ năng chiếm 67,2%, trong đó có 7,5% Thai Nguyen Oncology Center in 2014-2018. Objects bệnh nhân hết hoàn toàn các triệu chứng cơ năng. Có and methods: By the method described in 67 28 trường hợp đáp ứng một phần chiếm 41,8%. Bệnh patients with pulmonary bronchial cancer treated with giữ nguyên chiếm 29,8%, bệnh tiến triển chiếm Paclitaxel - Cisplatin regimen from 2014-2018. 28,4%. Nồng độ CEA trung bình trước điều trị bằng Results: The proportion of patients with remission of 151,4 ng/ml. Sau điều trị 3 chu kỳ nồng độ trung bình functional symptoms accounted for 67, 2%, of which là 93,3 ng/ml. Sau 6 chu kỳ nồng độ CEA trung bình là 7.5% of patients completely ceased functional 81,6ng/ml. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < symptoms. There were 28 cases of partial response 0,001 (giữa trước và sau 3, 6 chu kỳ), không có ý accounting for 41.8%. The disease remains nghĩa khi so sánh sau 3 và 6 chu kỳ. Giai đoạn bệnh unchanged, accounting for 29.8%, disease có liên quan tới đáp ứng điều trị của đối tượng nghiên progression accounts for 28.4%. Pre-treatment cứu (p < 0,001), xu hướng N1,2 đáp ứng tốt hơn N3 average concentration of CEA was 151.4 ng/ml. After với p=0,058. Giảm huyết sắc tố chiếm cao nhất với 3 cycles, the average concentration is 93.3 ng/ml. 83% ở độ 1, 2. Giảm bạch cầu hạt chiếm 34,2% After 6 cycles, the average concentration of CEA is trong đó giảm độ 1 chiếm 20,8%. Buồn nôn và nôn 81.6ng/ml. The difference is statistically significant thường gặp chiếm 82,1% chủ yếu gặp độ 1,2. Độc with p
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ dựa vào kết quả mô bệnh học. Ung thư phổi (UTP) là bệnh lý ác tính thường - Xếp giai đoạn là giai đoạn IIIB, IV theo hệ gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng thống xếp loại Union International Contre la Cancer đầu do ung thư ở nhiều nước trên thế giới. Ước (UICC- Ủy ban phòng chống ung thư quốc tế) à tính trên thế giới có khoảng 1,8 triệu trường hợp American Joint Committee on Cancer (AJCC - Hiệp ung thư phổi mới mắc trong năm 2012, chiếm hội ung thư Mỹ) 2010 phiên bản VII [4],[5]. khoảng 13% trong tổng số bệnh nhân ung thư. - Chỉ số toàn trạng PS (Performance Status) Tại Hoa Kỳ, có khoảng 225.000 trường hợp mới từ 0-2 (theo thang điểm ECOG - Eastern mắc bệnh UTP và hơn 160.000 người chết mỗi Cooperative Oncology Group) [6]. năm [2]. Tại Việt Nam, theo Globocan 2012, tỷ lệ - Tuổi từ 18 tuổi trở lên, không mắc ung thư mắc chuẩn UTP đứng thứ nhất ở nam giới, với thứ hai. 38,8/100.000 dân và đứng hàng thứ ba ở nữ - Không có chống chỉ định điều trị hóa chất: giới, với 10,5/100.000 dân [2], [1]. - Ðiều trị đủ 6 đợt hoá chất phác đồ Paclitaxel-Cisplatin. Chẩn đoán xác định UTP thường khó khăn - Chấp nhận tham gia nghiên cứu. Có hồ sơ nguyên do phổi là một cơ quan nằm trong lồng lưu trữ đầy đủ. ngực. Ở giai đoạn sớm của bệnh thường không Tiêu chuẩn loại trừ có biểu hiện lâm sàng, nếu có triệu chứng cũng - BN UTP có kết quả mô bệnh học là loại ung không đặc hiệu dễ chẩn đoán nhầm với các bệnh thư tế bào nhỏ. lý về phổi khác. Bệnh tiến triển âm thầm, đến - Ðã được điều trị ung thư trước đó. khi các triệu chứng trở nên rõ rệt thì bệnh đã ở - Có chống chỉ định điều trị hóa chất. giai đoạn muộn. Trong điều trị UTP phẫu thuật - Từ chối hợp tác vào nghiên cứu. triệt căn là phương pháp hiệu quả nhất nhưng 2.2. Phương pháp nghiên cứu chỉ khi tổn thương còn khu trú. Khi bệnh đã ở 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu giai đoạn không mổ được, hóa trị và xạ trị là - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu những phương pháp điều trị chính. - Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu toàn bộ Trong nhiều nghiên cứu đã khẳng định 2.2.2. Phác đồ điều trị. Theo hướng dẫn paclitaxel là một dẫn chất có hiệu quả rõ rệt của National Comprehensive Cancer Network trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ (NCCN – mạng lưới Ung thư Mỹ) 2015 [8], sách (UTPKTBN) giai đoạn muộn, khi dùng đơn độc điều trị nội khoa bệnh ung thư [4], và được phê hay phối hợp với nhóm platin trong các thử duyệt bởi Hội đồng khoa học Bệnh viện Đa khoa nghiệm lâm sàng. Tại Trung tâm Ung bướu Thái Trung ương Thái Nguyên: Paclitaxel: 175mg/m2 Nguyên, phác đồ Paclitaxel-Cisplatin đã sử dụng da truyền tĩnh mạch ngày 1 (trên 3 giờ). trong điều trị UTPKTBN và trở thành phổ biến từ Cisplatin: 80mg/m2 da truyền tĩnh mạch ngày năm 2010, để đánh giá tổng thể về kết quả điều 1 (1-3 giờ). Chu kỳ 21 ngày x 6 chu kỳ trị của phác đồ này, chúng tôi tiến hành đề tài 2.4. Phương pháp quản lý, thống kê và này nhằm mục tiêu sau: Ðánh giá đáp ứng điều xử lý số liệu: Mỗi bệnh nhân sẽ có một bộ hồ trị và một số tác dụng phụ ung thư phổi không sơ riêng biệt, theo dõi trong suốt quá trình trước, tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng trong, sau khi kết thúc điều trị và thời điểm dừng phác đồ Paclitaxel-Cisplatin tại Trung tâm Ung nghiên cứu. Các thông tin thu nhận được nhập bướu Thái Nguyên năm 2014-2018. vào máy tính và xử lý trên phần mềm SPSS 20.0. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 2.1. Ðối tượng nghiên cứu. Gồm 67 bệnh - Phác đồ điều trị này đã được các BV chuyên nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ giai ngành ung bướu đầu ngành trong nước sử dụng đoạn IIIB, IV được điều trị bằng phác đồ và được sự đồng ý của Hội đồng y đức Bệnh Paclitaxel-Cisplatin tại Trung tâm ung bướu Thái viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Nguyên từ tháng 01/2014 đến tháng 10/2018. - Nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện và chỉ Tiêu chuẩn lựa chọn nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị cho - BN được chẩn đoán xác định là UTPKTBN người bệnh, không nhằm mục đích nào khác. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng và đáp ứng điều trị Bảng 2.1. Đặc điểm về tuổi, giới Giới Nam Nữ Tổng số Nhóm tuổi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % 174
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 ≤50 11 19,3 1 10,0 12 17,9 51 – 60 24 42,1 3 30,0 27 40,3 61 – 70 16 28,1 5 50,0 21 31,3 >70 6 10,5 1 10,0 7 10,5 Tổng 57 100 10 100 67 100 Nhận xét: Tuổi trung bình là 58,9 ± 8,6 thấp nhất là 38, cao nhất là 77; Nhóm tuổi mắc nhiều nhất là 51-60 với tỷ lệ 40,3%. Tỷ lệ nam/nữ = 5,7/1 3.2. Đặc điểm mô bệnh học Nhận xét: Không có bệnh nhân nào đáp ứng hoàn toàn sau điều trị. Có 28 trường hợp đáp 6,2% ứng một phần chiếm 41,8%. Bệnh giữ nguyên 17,3% chiếm 29,8%, bệnh tiến triển chiếm 28,4%. 43,2% Bảng 3.5. Sự thay đổi nồng độ Carcino Embryonic Antigan (CEA-Kháng nguyên biểu mô phôi) trước và trong và sau điều trị 33,3% CEA CEA CEA CEA sau trước sau 3CK 6CK UTBM tuyến UTBM vảy Nồng độ điều trị n = 67 n = 67 UTBM TB lớn UTBM khác ng/ml n=67 (1) (2) (3) Nồng độ 151,4 93,3 81,6 Biểu đồ 2.1. Kết quả mô bệnh học trung bình (0,5- (1,2- (1,3- Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân ung thư biểu mô (min-max) 617) 550) 528) tuyến cao nhất với tỷ lệ là 43,2%; tiếp sau là Trung vị 122,6 82,3 79,3 ung thư biểu mô vảy 33,3%; ung thư biểu mô tế SD 152,6 75,9 57,9 bào lớn chiếm 17,3%. Còn lại là các ung thư biểu Ghi chú: * (1) so với (2) và (1) so với (3) có giá mô khác chiếm 6,2%. trị p < 0,001.** (2) so với (3) có giá trị p > 0,05. 3.3. Kết quả điều trị Nhận xét: Nồng độ CEA trung bình trước Bảng 3.2. Đáp ứng cơ năng điều trị bằng 151,4 ng/ml. Sau điều trị 3 chu kỳ Đáp ứng cơ năng n Tỷ lệ % nồng độ trung bình là 93,3 ng/ml. Sau 6 chu kỳ Hết hoàn toàn 5 7,5 nồng độ CEA trung bình là 81,6 ng/ml. Sự khác Thuyên giảm một phần 45 67,2 biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (giữa Giữ nguyên 9 13,4 trước và sau 3, 6 chu kỳ), không có ý nghĩa khi Nặng thêm 8 11,9 so sánh sau 3 và 6 chu kỳ. Tổng 67 100 Bảng 3.6: Sự thay đổi chỉ số PS trước và Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có thuyên giảm sau điều trị các triệu chứng cơ năng chiếm 67,2%, trong đó Chỉ số PS Trước điều trị Sau điều trị có 7,5% bệnh nhân hết hoàn toàn các triệu 1 33 40 chứng cơ năng. 2 34 21 Bảng 3.4. Đáp ứng thực thể sau điều trị 3 0 6 Đáp ứng thực thể n Tỷ lệ % Tổng 67 67 Đáp ứng hoàn toàn 0 0 Nhận xét: Trước điều trị các bệnh nhân Đáp ứng một phần 28 41,8 trong nhóm nghiên cứu đều có chỉ số P.S bằng Bệnh giữ nguyên 20 29,8 1, 2. Sau điều trị bệnh nhân có xu hướng giảm Bệnh tiến triển 19 28,4 nhẹ triệu chứng tuy nhiên một số bệnh nhân tiến Tổng 67 100 triển đã xuất hiện P.S bằng 3. Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tình trạng bệnh với đáp ứng điều trị Đáp ứng Có Không 2, p Các yếu tố n % n % T1, T2 3 4,9 5 7,4 Giai đoạn T > 0,05 T3, T4 21 30,9 38 56,8 N1,2 19 25,9 22 33,3 Giai đoạn N = 0,058 N3 7 9,9 19 30,9 Giai đoạn IIIB 21 29,6 5 7,4 < 0,001 bệnh IV 5 6,2 36 56,8 Nhận xét: Giai đoạn bệnh có liên quan tới đáp ứng điều trị của đối tượng nghiên cứu (p < 0,001), xu hướng N1,2 đáp ứng tốt hơn N3 với p=0,058. Tách biệt giai đoạn T không có sự khác biệt 175
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 vì có nhiều trường hợp di căn xa trong nghiên cứu. 3.4. Một số tác dụng phụ không mong muốn của phác đồ Bảng 3.9. Tác dụng phụ không mong muốn trên huyết học và gan, thậnt Độ độc tính Dòng tế bào 0 1 2 3 4 n % n % n % n % n % Giảm BCTT 43 64,2 14 20,8 9 13,4 4 6,0 2 3,0 Giảm BC 39 58,2 15 22,4 10 14,9 4 6,0 2 3,0 Giảm Hb 19 28,3 41 61,2 14 21,8 0 0 0 0 Giảm TC 63 94,0 11 16,4 2 2,9 0 0 0 0 Tăng SGOT, SGPT 55 82,1 13 19,4 5 7,4 1 1,5 0 0 Tăng Ure, Creatinin 61 91,0 12 17,9 3 4,5 0 0 0 0 Tổng số chu kỳ hóa chất 486 Nhận xét: Độc tính trên hệ tạo huyết ít gặp chủ yếu gặp ở độ 1, 2. Giảm huyết sắc tố chiếm cao nhất với 83% ở độ 1, 2. Giảm bạch cầu hạt chiếm 34,2% trong đó giảm độ 1 chiếm 20,8%, giảm độ 2 có 9 bệnh nhân chiếm 13,4%, giảm bạch cầu chiếm 37,3% tương đồng với giảm bạch cầu hạt trong đó giảm độ 3 có 4 trường hợp (6,0%), giảm độ 4 có 2 trường hợp (3,0%). Giảm tiểu cầu ít gặp với 19,3% trong đó giảm độ 2 chiếm 2,9%. Bảng 3.10. Một số tác dụng phụ không mong muốn khác Độ độc tính Tác dụng phụ 0 1 2 3 4 n % n % n % n % n % Nôn, buồn nôn 7 10,4 43 64,2 12 17,9 5 7,5 0 0 Quá mẫn 62 92,5 3 4,5 2 3,0 0 0 0 0 Thần kinh 38 56,7 19 28,4 10 14,9 0 0 0 0 Rụng tóc 3 4,5 7 10,4 57 85,1 0 0 0 0 Ỉa chảy 54 80,5 9 13,4 4 6,0 0 0 0 0 Tổng số chu kỳ hóa chất 486 Nhận xét: Buồn nôn và nôn thường gặp 29,8%, bệnh tiến triển chiếm 28,4%, kết quả NC chiếm 82,1% chủ yếu gặp độ 1,2. Có 5 trường của chúng tôi có tỷ lệ đáp ứng một phần cao hợp gặp ở độ 3 chiếm 7,5%. Phản ứng quá mẫn hơn điều này có thể do đối tượng của chúng tôi ít gặp chiếm 7,5%, tuy nhiên có 2 trường hợp có tỷ lệ giai đoạn bệnh sơm hơn, theo H.T.T.B và nổi mề đay sau truyền thuốc 2 ngày Độc tính cs: đáp ứng một phần 24,39%, bệnh giữ nguyên trên hệ thần kinh ngoại biên gặp chiếm 43,3% ở 46,35%, bệnh tiến triển 18,30%. Nồng độ CEA độ 1,2. Rụng tóc thường gặp (95,5%) trong đó trung bình trước điều trị bằng 151,4 ng/ml. Sau rụng độ 2 chiếm 85,1%. Có 13 trường hợp bị ỉa điều trị 3 chu kỳ nồng độ trung bình là 93,3 chảy độ 2 có 4 trường hợp chiếm 6,0%. ng/ml. Sau 6 chu kỳ nồng độ CEA trung bình là IV. BÀN LUẬN 81,6ng/ml. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với Tuổi trung bình là 58,9 ± 8,6 thấp nhất là 38, p < 0,001 (giữa trước và sau 3, 6 chu kỳ), không cao nhất là 77. Nhóm tuổi mắc nhiều nhất là 51- có ý nghĩa khi so sánh sau 3 và 6 chu kỳ. Giai 60 với tỷ lệ 40,3%, Tỷ lệ nam/nữ = 5,7/1, tuổi đoạn bệnh có liên quan tới đáp ứng điều trị của trung bình trong NC của chúng tôi cao hơn đối tượng nghiên cứu (p < 0,001), xu hướng H.T.T.Bình và cs: tuổi trung bình 53,93± 6,581, N1,2 đáp ứng tốt hơn N3 với p=0,058. Độc tính tỷ lệ nam 84,14%, nữ 15,85% [3]. Tỷ lệ bệnh trên hệ tạo huyết ít gặp chủ yếu gặp ở độ 1, 2. nhân ung thư biểu mô tuyến cao nhất với tỷ lệ là Giảm huyết sắc tố chiếm cao nhất với 83% ở độ 43,2%; tiếp sau là ung thư biểu mô vảy 33,3%; 1, 2. Giảm bạch cầu hạt chiếm 34,2% độ 1, ung thư biểu mô tế bào lớn chiếm 17,3%. Còn trong đó giảm độ 3 có 4 trường hợp (6,0%), lại là các ung thư biểu mô khác chiếm 6,2%, kết giảm độ 4 có 2 trường hợp (3,0%). Giảm tiểu quả NC của chúng tôi có sự khác biệt so với NC cầu ít gặp với 19,3% trong đó giảm độ 2 chiếm của H.T.T.B và cs; UTBM tuyến 67,07%; UTBM 2,9%. Độc tính trong NC của chúng tôi thấp hơn vảy 32,93%[3] Tỷ lệ bệnh nhân có thuyên giảm NC của H.T.T.Bình và cs, giảm BC độ III 40,24% các triệu chứng cơ năng chiếm 67,2%, trong đó [3]. Buồn nôn và nôn thường gặp chiếm 82,1% có 7,5% bệnh nhân hết hoàn toàn các triệu chủ yếu gặp độ 1,2. Có 5 trường hợp gặp ở độ 3 chứng cơ năng. Có 28 trường hợp đáp ứng một chiếm 7,5%. Phản ứng quá mẫn ít gặp chiếm phần chiếm 41,8%. Bệnh giữ nguyên chiếm 7,5%, tuy nhiên có 2 trường hợp nổi mề đay sau 176
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 truyền thuốc 2 ngày. Độc tính trên hệ thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO ngoại biên gặp chiếm 43,3% ở độ 1,2. Rụng tóc 1. Torre LA, Bray F, Siegel RL, et al. (2015), thường gặp (95,5%) trong đó rụng độ 2 chiếm Global cancer statistics, 2012, CA Cancer J Clin, 65 85,1%. Có 13 trường hợp bị ỉa chảy trong đó độ (2), 87-108. 2 có 4 trường hợp chiếm 6,0%. Các tác dụng 2. Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, et al. (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: phụ trong NC của chúng tôi gần tương đương với sources, methods and major patterns in NC của H.T.T.Bình và cs; rụng tóc 100% [3] GLOBOCAN 2012, Int J Cancer, 136 (5), E359-86. 3. Hàn Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Đức, Trần V. KẾT LUẬN Văn Thuần (2013)," So sánh hiệu quả điều trị hóa - Tỷ lệ bệnh nhân có thuyên giảm các triệu chất phác đồ Palitaxel - Cisplatin và Etoposide - chứng cơ năng chiếm 67,2%, trong đó có 7,5% Cisplatin trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn III - IV", Tạp chí Ung thư học bệnh nhân hết hoàn toàn các triệu chứng cơ Việt Nam, số 4, 2013, tr. năng. Có 28 trường hợp đáp ứng một phần 4. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn chiếm 41,8%. Bệnh giữ nguyên chiếm 29,8%, Tuyết Mai (2010), Điều trị nội khoa bệnh ung thư, bệnh tiến triển chiếm 28,4%. Nhà xuất bản Y học, 81-98. 5. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2014), Ung thư phổi - Nồng độ CEA trung bình trước điều trị bằng không tế bào nhỏ. Sổ tay điều trị nội khoa ung 151,4 ng/ml. Sau điều trị 3 chu kỳ nồng độ trung thư, Nhà xuất bản Y học, 42-70. bình là 93,3 ng/ml. Sau 6 chu kỳ nồng độ CEA 6. Buccheri G, Ferrigno D, and Tamburini M trung bình là 81,6 ng/ml. (1996), Karnofsky and ECOG performance status scoring in lung cancer: a prospective, longitudinal - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < study of 536 patients from a single institution, Eur 0,001 (giữa trước và sau 3, 6 chu kỳ), không có J Cancer, 32A (7), 1135-1141. ý nghĩa khi so sánh sau 3 và 6 chu kỳ. 7. Oken MM, Creech RH, Tormey DC, et al. - Giai đoạn bệnh có liên quan tới đáp ứng (1982), Toxicity and response criteria of the điều trị của đối tượng nghiên cứu (p < 0,001), Eastern Cooperative Oncology Group, Am J Clin Oncol, 5 (6), 649-655. xu hướng N1,2 đáp ứng tốt hơn N3 với p=0,058. 8. Ettinger DS, Wood DE, Akerley W, et al. - Độc tính trên hệ tạo huyết, trên thần kinh; (2014), Non-small cell lung cancer, version 1.2015, buồn nôn và dụng tóc gặp hầu hết ở các bệnh nhân J Natl Compr Canc Netw, 12 (12), 1738-1761. nhưng chủ yếu độ 1;2 và có thể kiểm soát được. CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ GÃY PHỨC HỢP GÒ MÁ THEO QUAN ĐIỂM NGƯỜI CHI TRẢ TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Thủy1, Trần Thị Mỹ Hạnh2, Lê Diễm Quỳnh1 TÓM TẮT Mặt trung ương Thành phố Hồ Chí Minh với toàn bộ bệnh nhân thỏa tiêu chí lựa chọn và loại trừ điều trị tại 47 Gãy phức hợp gò má (PHGM) là một dạng chấn bệnh viện được lựa chọn nghiên cứu từ tháng 1 đến thương hàm mặt phức tạp và thường gặp, chiếm trên tháng 6 năm 2017. Tất cả số liệu được thu thập vào 40% chấn thương gãy xương vùng mặt [7]. Tại Việt bảng dữ liệu nghiên cứu Microsolf Excel và xử lý bằng Nam, các nghiên cứu cho thấy chấn thương hàm mặt phần mềm thống kê SPSS. Khảo sát mẫu nghiên cứu chủ yếu do tai nạn xe hai bánh có động cơ với tư thế gồm 180 người bệnh chấn thương gãy PHGM với độ ngã thường nghiêng bên, vì vậy gãy PHGM chiếm tỷ lệ tuổi trung bình 34,82 ± 13,356, tỉ lệ nam: nữ 4,29:1; cao nhất so với các gãy xương khác vùng hàm mặt đa số có mức hưởng BHYT 80%; số ngày điều trị [2], [9]. Cho đến thời điểm hiện tại chưa có công trình trung bình tại bệnh viện 12,22 ± 8,624; nghiên cứu nghiên cứu về chi phí điều trị gãy PHGM trên thế giới ghi nhận tổng chi phí điều trị phức hợp gãy gò má có và tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô giá trị trung bình 14.697.625,2 ± 5.345.436,3 VNĐ; tả cắt ngang dựa trên hồ sơ bệnh án và phỏng vấn trong đó, chi phí trực tiếp y tế có giá trị cao nhất người bệnh điều trị gãy PHGM tại bệnh viện Răng Hàm (7.671.077,0±3.117.023,9 VNĐ), chi phí trực tiếp ngoài y tế và chi phí gián tiếp có giá trị tương đương 1Đại nhau (3.608.455,6±2.341.159,7 VNĐ và 3.418.092,6 học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh ± 1.949.537,1 VNĐ; tương ứng). 2Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP Hồ Chí Minh Từ khóa: Gãy phức hợp gò má, chi phí, trực tiếp y Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Thủy tế, trực tiếp ngoài y tế, gián tiếp Email: nguyenthuthuy@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 6.4.2019 SUMMARY Ngày phản biện khoa học: 27.5.2019 TREATMENT COST OF CHEEKBONE COMPLEX Ngày duyệt bài: 31.5.2019 177

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH CỤC BỘ (Kỳ 3)
5 p |
136 |
15
-
Điều trị bệnh nổi mày đay
4 p |
181 |
9
-
Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS
109 p |
113 |
4
-
Nghiên cứu đáp ứng về lâm sàng, sinh hóa và virus ở bệnh nhân xơ gan do virus viêm gan B điều trị bằng entecavir
9 p |
7 |
2
-
Khảo sát tình hình nhiễm nấm xâm lấn và sử dụng thuốc kháng nấm trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
9 p |
9 |
2
-
Điều trị và chăm sóc người sử dụng và lệ thuộc vào ma túy dựa vào cộng đồng: Thông tin tóm tắt cho khu vực Đông Nam Á
8 p |
57 |
2
-
Đánh giá độc tính phác đồ topotecan trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung tiến triển tại Bệnh viện K
5 p |
3 |
1
-
Đánh giá đáp ứng điều trị trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu tại Phòng khám Tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
10 p |
3 |
1
-
Điều trị bệnh nhân viêm gan C mạn genotype 6 bằng phác đồ 3 thuốc Peg-IFN, ribavirin và sofosbuvir: Ca lâm sàng và tổng quan y văn
3 p |
5 |
1
-
Đặc điểm kiểu hình miễn dịch và mối liên quan với đáp ứng điều trị ở bệnh nhi lơ xê mi cấp dòng tủy điều trị tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương
12 p |
3 |
1
-
Đánh giá đáp ứng hóa trị tân bổ trợ Sarcoma xương: Báo cáo kinh nghiệm từ Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
8 p |
1 |
1
-
Đánh giá kết quả của Afatinib trong điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p |
2 |
1
-
Đánh giá kết quả điều trị bước một bệnh nhân cao tuổi ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn bằng phác đồ paclitaxel – carboplatin
8 p |
1 |
1
-
Biến đổi một số cytokine huyết thanh ở bệnh nhân hen phế quản điều trị kiểm soát bằng ICS và LABA
5 p |
3 |
1
-
Kết quả điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn di căn xa bằng phác đồ FOLFIRI tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
8 p |
2 |
1
-
Đánh giá hiệu quả và độ an toàn của Osimertinib trong điều trị bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR: Nghiên cứu dữ liệu đời thực tại Việt Nam
9 p |
0 |
0
-
Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của Imatinib trong điều trị bước một đối với bướu mô đệm đường tiêu hóa di căn
9 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
