intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đầu tư gián tiếp nước ngoài lên thị trường chứng khoán

Chia sẻ: Nguyen Minh Duc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

369
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích đầu tư gián tiếp nước ngoài vào sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Đầu tư gián tiếp là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia mà người chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn.Quyền điều hành các hoạt động sử dụng vốn thuộc về bên nhận đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đầu tư gián tiếp nước ngoài lên thị trường chứng khoán

  1. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI LÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
  2. Phân tích đầu tư gián tiếp nước ngoài vào sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.
  3. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Đầu tư gián tiếp là loại  hình di chuyển vốn giữa  các quốc gia mà người chủ  sở hữu vốn không trực tiếp  quản lý và điều hành các  hoạt động sử dụng  vốn.  Quyền điều hành các hoạt  động sử dụng vốn thuộc về  bên nhận đầu tư.
  4. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Là hình thức đầu tư thông  qua việc mua cổ phiếu, trái  phiếu. Các nhà đầu tư nước ngoài  đầu tư mua trái phiếu  chính phủ nước ngoài, mua  cổ phiếu hoặc trái phiếu  công ty nước ngoài trên thị  trường chứng khoán nước  đó, đầu tư thông qua các  quỹ đầu tư.
  5. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP    Trong quá trình sử dụng vốn đầu tư, quyền sở hữu  và quyền sử dụng vốn thuộc hai loại chủ thể khác  nhau:            Quyền sở hữu vốn thuộc chủ đầu tư.           Quyền sử dụng vốn thuộc bên tiếp nhận đầu tư.    Bên sở hữu vốn không trực tiếp tham gia việc điều  hành hoạt động sử dụng vốn nên nhận được một lợi  ích dưới dạng lợi tức cổ phiếu , hoặc lãi xuất cho vay . 
  6. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Số vốn mua cổ phần cổ phiếu đối với mỗi chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế một tỷ lệ nhất định Bên nhận đầu tư được quyền chủ động trong quá trình sử dụng vốn đầu tư cho các mục đích thường đã cam kết trước Hiệu quả đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vao trình độ quản lý , tổ chức kinh doanh của bên nhận đầu tư.
  7. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: Kích thích thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao  hiệu quả hoạt động.  Mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch tạo điều kiện cho  doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước và quản trị doanh nghiệp.  Có tác động mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế. FII có thể góp vốn cho doanh nghiệp trong nước giúp doanh  nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh.
  8. Thực trạng chung của các hoạt động đầu tư gián tiếp ở Việt Nam hiện nay
  9.  Nguồn vốn FII vẫn còn hạn chế.   Sau  khủng  hoảng  năm  1997,  nguồn  vốn  FII  vào  Việt  Nam  có  xu  hướng  tăng,  nhưng  quy  mô  còn  nhỏ  và  chiếm  tỷ  lệ  thấp so với vốn FDI.   Một  số  quỹ  mới  hoạt  động  tại  Việt  Nam  từ năm 2001 có quy mô vốn bình quân từ  5­20 triệu USD cho/quỹ nhỏ hơn giai đoạn  (1991­1997),  chiếm  1,2%  vốn  FDI,  tăng  lên 3,7% (2004), tỷ lệ này còn quá thấp so  với các nước trong khu vực (tỷ lệ thu hút  FII/FDI trong khoảng 30­40%).
  10.  Cuối năm 2001(thời điểm Hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực), đến giữa 2006, đã có thêm 13 quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên tới gần 1 tỷ USD. •Trong đó có các quỹ tên tuổi như: Mekong  Enterpirse Fund (19 triệu USD), Vietnam  Opportunity Fund (171 triệu USD),  Indochina Land Holding (100 triệu USD), ...
  11.  Dòng vốn FII dần dần gia tăng từ Quí 3/2006 đến  Quí 1 / 2008  thời điểm vào nhiều diễn ra trong năm 2007. Trong  thời kỳ này lượng vốn FII đổ vào thị trường trái  phiếu chiếm ưu thế (chiếm khoảng 60 ­ 70% ).  Lượng vốn FII đổ vào nhiều  trong năm 2007 đã dẫn tới tình  trạng Quí 3, Quí 4/2007 và Quí  1/2008 thừa đô la tại hệ thống  ngân hàng thương mại và dẫn  tới thiếu tiền đồng, gây áp lực  làm VND lên giá.
  12. nguồn vốn FII vào Việt Nam được phản ánh  trên cán cân thanh toán có xu hướng ngày  càng gia tăng 
  13.  Lạm phát bùng nổ trong năm 2008, TTCKVN cũng chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, vì nhiều lý do khác nhau, các nhà đầu tư nước ngoài đua nhau tìm cách rút vốn về nước từ hầu hết các TTCK thế giới
  14.  Năm 2009, do tác động của khủng hoảng kinh tế (giảm dòng vốn đầu tư gián tiếp, tác động tiêu cực đến mọi luồng vốn vào các nước đang phát triển).  Tuy nhiên, theo chỉ số chứng khoán thế giới, chỉ số chứng khoán Việt Nam tăng 34,67% và nằm trong nhóm những chỉ số tăng mạnh nhất thế giới trong 6 tháng đầu năm 2009.
  15. Tình hình FII cụ thể qua các năm từ cuối 2006 đến đầu 2010
  16. NĂM 2006: Đàm phán thành công về việc chính thức gia nhập WTO, Tổ chức thành công rực rỡ Hội nghị APEC, VN ị tạo nên sức hút đối với những nhà ĐTNN Đến cuối năm 2006, khoảng trên 2 tỷ USD vốn  đầu tư gián tiếp được công bố thông qua các quỹ  đầu tư chính thức.
  17. NĂM 2007: •Trong 6 tháng đầu năm 2007, thị trường chứng  khoán Việt Nam (TTCK) phát triển cả về số  lượng chứng khoán, số lượng nhà đầu tư và các  tổ chức dịch vụ chứng khoán.  •Mức vốn hóa của thị trường chứng khoán VN tăng mạnh từ dưới 0,5 tỉ  USD (12­2005) lên 13,8 tỉ USD  (22,7% GDP) vào cuối năm ngoái và hiện nay đạt mức 24,4 tỉ USD.  Nhiều công ty quản lý quỹ đầu tư  tập trung chính vào thị trường  Việt Nam như Vina Capital,  Mekong Capital, Dragon Capital
  18. Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính các nhà ĐTNN đã đầu tư khoảng 4 tỉ USD vào thị trường chứng khoán ở VN(đây là số liệu đưa ra trong bản báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương ). Có khoản 7000 tài khoản của nhà ĐTNN,  tổng số tiền mà khối ngoại bỏ vào thị trường  là 3 tỷ USD. Nguồn vốn FII chảy vào lên tới 6,3 tỷ USD.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2