Đề 1: Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
lượt xem 21
download
Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả- nhấn mạnh:là một nghệ sĩ đa tài, mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa- đặc biệt khi viết về người lính TT và xứ Đoài của mình. - Giới thiệu khái quát về bài thơ (chú ý hoàn cảnh sáng tác, chủ đề). b, Thân bài: b.1/ Đoạn 1 (Từ câu 1 đến câu 14) - Đoạn thơ đầu gồm 14 câu như những thước phim quay chậm tái hiện địa bàn chiến đấu của người lính Tây Tiến. Đó là thiên nhiên Tây Tiến,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề 1: Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
- Đề 1: Anh(chị) hãy phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Gîi ý: a, Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả-> nhấn mạnh:là một nghệ sĩ đa tài, mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa- đặc biệt khi viết về người lính TT và xứ Đoài của mình. - Giới thiệu khái quát về bài thơ (chú ý hoàn cảnh sáng tác, chủ đề). b, Thân bài: b.1/ Đoạn 1 (Từ câu 1 đến câu 14) - Đoạn thơ đầu gồm 14 câu như những thước phim quay chậm tái hiện địa bàn chiến đấu của người lính Tây Tiến. Đó là thiên nhiên Tây Tiến, là những người lính Tây Tiến cùng những kỷ niệm ấm tình quân dân. + Mở đầu đoạn thơ Quang Dũng nhớ ngay đến dòng sông Mã -> Dòng sông ấy hiện lên trong bài thơ nh một nhân vật, chứng kiến mọi gian khổ, nỗi buồn, niềm vui, mọi chiến công và mọi hy sinh của đoàn binh Tây Tiến. Sông Mã gắn liền với miền đất đã từng qua, những kỷ niệm từng trải của đoàn quân Tây Tiến. + Nhắc tới sông Mã cũng là nhắc tới núi rừng thiên nhiên Tây Bắc. Nhà thơ nhớ về những miền đất trong nỗi nhớ “ chơi vơi”. “Chơi vơi” là nỗi nhớ không có hình, không có lượng, không ai cân đong đo đếm được nó lửng lơ mà đầy ắp ám ảnh tâm trí con người, khiến con người như sống trong cõi mộng. Chữ “chơi vơi” hiệp vần với chữ “ơi” ở câu thơ trên khiến cho lời thơ thêm vang vọng. + Trong nỗi nhớ “chơi vơi” ấy hiện lên cả một không gian xa xôi hiểm trở -> Tính chất “xa xôi” thể hiện ở một số địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu. -> Nghe tên đất đã lạ và đó lµ nh÷ng vïng s©u, vïng xa của c¸c d©n tộc Ýt người từ Sơn La, Lai Ch©u, Hoµ B×nh - > những địa danh nêu trên cũng trở nên xa hơn khi nã gắn liền với hình ảnh “sương lấp”, “đoàn quân mỏi” hiện về “trong đêm hơi”. + Câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” với điệp từ “dốc” gối lên nhau cộng với tính từ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” làm sống dậy con đường hành quân hiểm trở, gập ghềnh, dài vô tận. Âm điệu câu thơ như cũng khúc khuỷu như bị cắt đoạn như đường núi khúc khuỷu, có đoạn lên cao chót vót có đoạn xuống thăm thẳm. Con đường mà người lính Tây Tiến phải trải qua cao tới mức bóng người in trên những cồn mây, đến mức “súng ngửi trời” -> Đây là cách nói thậm xưng thể hiện sự độc đáo của Quang Dũng; hình ảnh “Súng ngửi trời” hàm chứa một ý nghĩa khác- Đó là vẻ tinh nghịch, chất lính ngang tàng như thách thức cùng gian khổ của người lính Tây Tiến.
- -> chất lãng mạn bay bổng của tâm hồn người lính Tây Tiến -> Câu thơ còn gợi cho ta cảm giác về độ cao, độ sâu không cùng của dốc. Ta bắt gặp ý thơ này ở câu thơ: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”. Cả hai câu đều ngắt nhịp 4/4. Thực ra ý của câu sau điệp lại ý của câu trước nhưng lối điệp vô cùng sáng tạo, khiến cho người đọc khó phát hiện ra; ý thơ gấp khúc giữa hai chiều cao thăm thẳm, sâu vòi vọi, dốc tiếp dốc, vực tiếp vực nhấn mạnh địa bàn hoạt động của những người lính vô cùng khó khăn, hiểm trở, vượt qua những khó khăn, hiểm trở đó đã là một kỳ tích của những người lính. Tổng hợp những chi tiết đã phân tích ở trên ta có được một phần chính về bức tranh của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang dại, hiểm trở mà đầy sức hút. Những câu thơ phần lớn là thanh trắc càng gợi cái trúc trắc, trục trặc, tạo cảm giác cho độc giả về hơi thở nặng nhọc, mệt mỏi của người lính trên đường hành quân. + Giữa những âm tiết toàn thanh trắc ấy chen vào câu thơ gần cuối đoạn thơ dài man mác toàn thanh bằng: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. -> Đây chính là hình ảnh thơ mộng mà hoang dã về thiên nhiên Tây Tiến. -> Chất tài hoa của Quang Dũng được thể hiện khá trọn vẹn ở chỗ nhà thơ nhắc đến mưa rừng mà tạo cảm giác đứng trước biển lại ngêi lên vẻ đẹp của người lính chân đứng trên dốc cao đầu gội trong mưa lớn. + Quang Dũng vụt nhớ đến hình ảnh những đồng đội, dù can tr- ường trong dãi dầu nhưng có khi gian khổ đã vượt quá sức chịu đựng khiến cho người lính đã gục ngã, nhưng gục ngã trên tư thế hành quân: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục trên súng mũ bỏ quên đời” ->Nói đến cái chết mà lời thơ cứ nhẹ như không. Dường như người lính Tây Tiến chỉ bỏ quên đời một lát rồi lại bừng tỉnh và bước tiếp. ->Nói về cái chết mà lời thơ không bi lụy- Đó cũng là một nét trong phong cách biểu hiện của nhà thơ Quang Dũng. + Vùng đất xa xôi hiểm trở với những nét dữ dội hoang dã: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người -> Với những từ “oai linh”, “gầm thét” thác nước như một sức mạnh thiêng liêng, đầy quyền uy, đầy đe dọa, và những con hổ đi lang thang hoành hành ngang dọc coi mình là chúa tể của núi rừng làm cho cảnh rừng núi thêm rùng rợn ghê sợ. + Đang nói đến cái rùng rợn bí hiểm của rừng già nhà thơ bỗng nhớ lại một kỷ niệm ấm áp tình quân dân: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi. -> Đoạn thơ ấm lại trong tình quân dân mặn nồng.
- -> Hai câu cuối gieo vào tâm hồn độc giả một cảm xúc ấm nóng. Cái ấm nóng của tình người. Đây chính là chất lãng mạn bay bổng của đoạn thơ và nó như một nét vẽ tươi sáng của bức tranh. * Tãm l¹i: Đoạn thơ là sự phối kết hợp hài hòa giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn. b.2/ §o¹n 2: (8 c©u tiÕp) - Đoạn thơ thứ hai mở ra một thế giới khác của miền Tây-> vẻ mĩ lệ, thơ mộng, duyên dáng của miền Tây.: cảnh một đêm liên hoan lửa đuốc bập bùng và cảnh một buổi chiều sương phủ trên sông nước mênh mang. 4 c©u ®Çu: + Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến có đồng bào địa phương đến góp vui được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo: Doành trại bừng lên hội đuốc hoa . Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Cả doanh trại “bừng sáng”, tưng bừng, sôi nổi hẳn lên khi đêm văn nghệ bắt đầu. Trong ánh sáng lung linh của lửa đuốc, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật, cả con người đều như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực. Hai chữ “kìa em” thể hiện một cái nhìn vừa ngỡ ngàng, ngạc nhiên,vừa mê say, vui sướng. Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm văn nghệ là những cô gái nơi núi rừng miền Tây bất ngờ hiện ra trong những bộ xiêm áo lộng lẫy (“xiêm áo tự bao giờ”), vừa e thẹn, vừa tình tứ (“nàng e ấp”) trong một vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ (“man điệu”) đã thu hút cả hồn vía những chàng trai Tây Tiến. 4 c©u sau: Nếu cảnh một đêm liên hoan đem đến cho người đọc không khí mê say, ngây ngất, thì cảnh sông nước miền Tây lại gợi lên được cảm giác mênh mang, mờ ảo: Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa \ Không gian dòng sông trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương. Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử.
- \ Trên dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy, nổi bật lên dáng hình mềm mại, uyển chuyển của một cô gái Thái trên chiếc thuyền độc mộc. \ Và như hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng “đong đưa” làm duyên trên dòng nước lũ. => Ngòi bút tài hoa của Quang Dũng không tả mà chỉ gợi cảnh vật thiên nhiên xứ sở qua ngòi bút của ông như có hồn phảng phất trong gió, trong cây (“có thấy hồn lau nẻo bến bờ”). Ông không chỉ làm hiển hiện lên trước mắt người đọc vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vật. * Tãm l¹i: Đọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế giới của cải đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc (4). - Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên tự tân hồn ngây ngất, say mê của những người lính Tây Tiến. - Hơn ở đâu hết, trong đoạn thơ này, chất thơ và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khó mà tách biệt. Với ý nghĩa đó, Xuân Diệu có lí khi cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng. b.3/ Đoạn 3: (8 c©u tiÕp) B»ng c¶m høng l·ng m¹n, trªn c¸i nÒn cña thiªn nhiªn, h×nh tîng ngêi lÝnh xuÊt hiÖn víi vÎ ®Ñp ®Ëm chÊt bi tr¸ng: - 4 c©u ®Çu: + 2 c©u ®Çu: ngêi lÝnh TT hiÖn lªn ®êng hoµng: ngo¹i h×nh tiÒu tuþ v× bÖnh tËt vµ thiÕu thèn nhng søc m¹nh tinh thÇn k× diÖu” d÷ oai hïm”. -> sö dông thñ ph¸p ®èi lËp. + 2 c©u tiÕp: B»ng thñ ph¸p t¬ng ph¶n-> ngêi lÝnh TT: oai phong, d÷ d»n, lÉm liÖt qua ¸nh m¾t giËn d÷ “ m¾t...méng”-> Chøng tá hä lµ nh÷ng tr¸i tim r¹o rùc khao kh¸t yªu ®¬ng “ §ªm ...th¬m”. => Dùng tîng ®µi tËp thÓ nh÷ng ngêi lÝnh TT víi d¸ng vÎ vµ t©m hån. - 4 c©u sau: + 2 c©u ®Çu: c¸i chÕt cña ngêi chiÕn sÜ ë chiÕn trêng biªn giíi xa x«i víi nh÷ng nÊm må c« ®¬n n¬i hoang vu, qua thñ ph¸p ®èi lËp t¬ng ph¶n lµm næi bËt triÕt lÝ sèng: hä quyÕt t©m ra ®i chiÕn ®Êu vµ s½n sµng hi sinh c¶ tuæi xu©n cña m×nh-> ®îc gi¶m nhÑ ®i nhê nh÷ng yÕu tè H¸n ViÖt vµ lÝ tëng x¶ th©n v× Tæ Quèc. + 2 c©u tiÕp: Sù thËt bi th¶m- ngêi lÝnh TT gôc ng· kh«ng cã c¶ ®Õn m¶nh chiÕu che th©n; qua c¸i nh×n cña QD ®îc bäc tÊm ¸o bµo sang träng-> ®îc vîi ®i nhê c¸ch nãi gi¶m vµ bÞ ¸t h¼n ®i trong tiÕng gÇm thÐt d÷ déi cña S.M·. => Kh«ng bi luþ mµ thÊm ®Ém tinh thÇn bi tr¸ng, chãi ngêi vÎ ®Ñp lÝ tëng.
- - Giäng ®iÖu: trang träng, thÓ hiÖn t×nh c¶m ®au th¬ng v« h¹n vµ sù tr©n träng, kÝnh cÈn cña nhµ th¬ tríc sù hi sinh cña ®ång ®éi. b.4 Bốn câu kết: - Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ, một lần nữa, tô đậm thêm không khí chung của một thời Tây Tiến, tinh thần chung của những người lính Tây Tiến. Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ thì vẫn toát lên vẻ hào hùng: Tây Tiến người đi không hẹn ước ..........................................về xuôi. -> Cái tinh thần “một đi không trở lại” (nhất khứ bất phục hoàn) thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả, đoàn quân Tây Tiến. Tâm hồn, tình cảm của những người lính Tây Tiến vẫn gắn bó máu thịt vời những ngày, những nơi mà Tây Tiến đã đi qua. “Tây Tiến mùa xuân ấy” đã thành thời điểm một đi không trở lại. Lịch sử dân tộc sẽ không bao giờ lặp lại cái thời mơ mộng, lãng mạn, hào hùng đến nhường ấy trong một hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, khốc liệt đến như vậy. - Bốn câu thơ kết thúc được viết như những dòng chữ ghi vào mộ chí. Những dòng sông ấy cũng chính là lời thề của các chiến sĩ vệ quốc quân. - Hình ảnh “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”, “chẳng về xuôi” bỏ mình trên đường hành quân “Hồn về Sầm Nứa”: chí nguyện của các chiến sĩ là sang nước bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực hiện lý tưởng đến cùng. Bởi vậy dù đã ngã xuống trên đường hành quân hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng với đồng đội, vẫn sống trong lòng đồng đội: Vang vọng âm hửơng văn tế của Nguyễn Đình Chiểu: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”. c, KÕt bµi: - Baøi thô theå hieän roõ neùt phong caùch thô haøo hoa laõng mạn cuûa QD - QD ñaõ goùp moät caùi nhìn môùi laï ñoäc ñaùo veàâ hình töôïng ngöôøi chieán só trong cuïoâc kháng chiến choáng Phaùp - Baøi thô ñaõ gaén lieàn vôùi teân tuoåi taùc giả.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
“Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa lịch sử rất phong phú” (Ngữ văn 12 – Tập I). Anh (chị) hãy phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của H.P.N.T để làm rõ nhận định trên.
7 p | 994 | 58
-
Đề bài: Anh(chị) hãy phân tích bản Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5 p | 354 | 29
-
Bài 3: Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 1063 | 25
-
Đoạn văn phân tích một chi tiết quan trọng hoặc một từ ngữ, hình ảnh đặc sắc trong tác phẩm.
14 p | 658 | 24
-
Giáo án tuần 2 bài Tập đọc: Phần thưởng - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
9 p | 484 | 22
-
Giáo án tuần 1 bài Tập đọc: Tự thuật - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 362 | 16
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 217 | 11
-
Bộ đề thi đại lý 2008 - 2012 (Ôn thi ĐH, CĐ khối C)
54 p | 86 | 9
-
Bài 2: Bố cục trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 249 | 9
-
Bài 1: Liên kết trong văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 277 | 9
-
Đề bài : Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói của A. Lin- Côn : “Xin hãy dạy cho con tôi chấp nhận: thi rớt còn vinh dự hơn gian lận trong thi cử”
7 p | 464 | 9
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối C năm 2014 - Đề 2
3 p | 177 | 9
-
Giáo án bài 9: Từ đồng Nghĩa - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 186 | 7
-
Đề bài: Lòng tự trọng
6 p | 108 | 6
-
Giáo án bài 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 249 | 6
-
Đề thi thử Đại học môn Địa lý 2014
4 p | 100 | 5
-
Giáo án bài 4: Đại từ - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
9 p | 149 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn