Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030
lượt xem 90
download
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030 có kết cấu nội dung gồm 6 phần, giới thiệu đến các bạn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Tháp, hiện trạng và định hướng tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp, giải pháp phát triển của một số ngành hàng nông sản chủ lực tỉnh Đồng Tháp,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn đến 2030
- VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC ỦY BAN NHÂN DÂN PTNNNT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Tháng 12/ 2013
- MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... 3 DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... 13 PHẦN I ................................................................................................................... 15 GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 15 PHẦN II ................................................................................................................. 26 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP .............. 26 PHẦN III ................................................................................................................ 42 HIÊN TRANG VA ĐINH H ̣ ̣ ̀ ̣ ƯƠNG TAI C ́ ́ Ơ CÂU NÔNG NGHIÊP ĐÔNG ́ ̣ ̀ THAP ́ ...................................................................................................................... 42 PHẦN IV ................................................................................................................ 65 GIAỈ PHAP ́ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN CHU L ̉ ỰC TINH Đ ̉ ỒNG THÁP .......................................................................... 65 PHẦN V ................................................................................................................ 237 TÁI CƠ CẤU LAO ĐỘNG – VIỆC LÀM TỈNH ĐỒNG THÁP ................... 237 PHẦN VI .............................................................................................................. 280 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 280 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 298 2
- DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1. GDP ĐỒNG THÁP THEO GIÁ SO SÁNH QUA CÁC NĂM, 2000 2011 ......................................................................................................................... 35 HÌNH 2. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ CỦA ĐỒNG THÁP VÀ CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC ĐBSCL ................................................................................ 37 HÌNH 3. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH VÀO TĂNG TRƯỞNG GDP CHUNG CỦA ĐỒNG THÁP (%, GIÁ 1994) ..................................................... 37 HÌNH 4. SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP PHÂN THEO CÁC NGÀNH TỈNH ĐỒNG THÁP ......................................................................................................... 39 HÌNH 5. CHỈ SỐ CPI CỦA CÁC TỈNH VÙNG ĐBSCL, 20062012 .............. 40 HÌNH 6. CÁC CẤU PHẦN CỦA PCI ĐỒNG THÁP NĂM 2012 ................... 41 HÌNH 7: ĐÓNG GÓP VÀO TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (%) 42 .... HÌNH 8: CƠ CẤU SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐỒNG THÁP 20052012 . 43 HÌNH 9: SỐ LƯỢNG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN ĐỒNG THÁP ................................................................................... 56 HÌNH 10. SẢN LƯỢNG GẠO VÀ DỰ TRỮ CỦA CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU GẠO CHÍNH (ĐVT: 1000 TẤN) ........................... 66 HÌNH 11. TOP 9 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠO CHÍNH CỦA LÚA GẠO THẾ GIỚI .................................................................................................... 67 HÌNH 12. SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM QUA CÁC NĂM THEO THỊ TRƯỜNG CHÍNH ....................................................... 71 3
- HÌNH 13. CHỦNG LOẠI GẠO XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM (ĐVT: 1000 TẤN) ....................................................................................................................... 72 HÌNH 14. HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÀ MỨC NGẬP LŨ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP ......................................................................................................... 76 HÌNH 15. CƠ CẤU GIỐNG LÚA VỤ HÈ THU 2011 ...................................... 80 HÌNH 16. BẢN ĐỒ KHU VỰC XAY XÁT HIỆN CÓ VÀ CÁC NHÀ MÁY DỰ KIẾN XÂY DỰNG ......................................................................................... 81 HÌNH 17. HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY VẬN CHUYỂN LÚA GẠO CHÍNH TỪ CÁC TỈNH ĐBSCL ĐI TP.HCM .................................................................. 83 HÌNH 18. HỆ THỐNG GIAO THÔNG THỦY VÀ BỘ NỘI TỈNH ĐỒNG THÁP ...................................................................................................................... 84 HÌNH 19. NĂNG SUẤT LÚA CỦA ĐỒNG THÁP SO VỚI AN GIANG VÀ KIÊN GIANG THEO TỪNG VỤ ........................................................................ 85 HÌNH 20. CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO XÃ PHÚ CƯỜNG, HUYỆN TAM NÔNG ..................................................................................................................... 93 HÌNH 21. PHÂN BỔ TỶ LỆ LỢI NHUẬN QUA THƯƠNG LÁI VÀ KHÔNG QUA THƯƠNG LÁI CỦA TIÊU THỤ GẠO NỘI ĐỊA TỈNH ĐÔNG THÁP ......................................................................................................... 98 HÌNH 22. PHÂN BỔ TỶ LỆ LỢI NHUẬN QUA THƯƠNG LÁI VÀ KHÔNG QUA THƯƠNG LÁI CỦA TIÊU THỤ GẠO XUẤT KHẨU TỈNH ĐÔNG THÁP ......................................................................................................... 98 HÌNH 23. BẢN ĐỒ ĐỀ XUẤT CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ TẬP TRUNG ....................................................................................................... 112 HINH 24. CUNG VA XUÂT KHÂU CA DA TR ̀ ̀ ́ ̉ ́ ƠN TRÊN THÊ GI ́ ỚI, 1999 2011 (TÂN) ́ ........................................................................................................... 118 HÌNH 25. TỶ LỆ SẢN LƯỢNG NUÔI CÁ TRA/DA TRƠN, 2010 (%) 119 ....... 4
- HÌNH 26.NHÂP KHÂU THUY SAN THÊ GI ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ƠI, 2009 (TY USD) ́ ̉ ................ 120 HÌNH 27. PHÂN BỐ DANG ̣ SAN ̉ PHÂM ̉ XUÂT ́ KHÂU ̉ CÁ DA TRƠN TRÊN THÊ GI ́ ƠÍ ................................................................................................ 120 HINH 28. XUÂT KHÂU CA TRA CUA VIÊT NAM VAO EU ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ..................... 121 HINH 29. CANH TRANH CA TRA VIÊT NAM ̀ ̣ ́ ̣ Ở EU .................................. 123 HINH 30. THI PHÂN XUÂT KHÂU CA TRA CUA VIÊT NAM ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ................. 124 HINH 31. GIA TRI Đ ̀ ́ ̣ ƠN VI CA TRA XUÂT KHÂU (USD/KG) ̣ ́ ́ ̉ ................. 126 HÌNH 32. PHÂN BỐ VÙNG NUÔI CÁ TRA Ở ĐBSCL ................................ 127 HÌNH 33. GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐỒNG THÁP (TRIỆU ĐỒNG, GIÁ CỐ ĐỊNH 1994) ........................................................................................... 129 HINH 34: MÔ TA CHUÔI GIA TRI CA TRA ̀ ̉ ̃ ́ ̣ ́ Ở ĐÔNG THAP ̀ ́ ................... 141 HÌNH 35. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VỊT TRÊN THẾ GIỚI (1000 CON), 19902011 ............................................................................................................. 153 HÌNH 36. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VÀ THỊ PHẦN CÁC NƯỚC XUẨT KHẨU THỊT VỊT TRÊN THẾ GIỚI ................................................................ 154 HÌNH 37. XUẤT KHẨU TRỨNG VỊT VÀ CÁC LOẠI TRỨNG KHÁC (TRỪ TRỨNG GÀ) TRÊN THẾ GIỚI (TẤN) ................................................ 155 HÌNH 38. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CHÍNH CỦA CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU THỊT VỊT LỚN TRÊN THẾ GIỚI ..................................................... 158 HÌNH 39. CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU THỊT VỊT CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI, 2011 .................................................................................................. 158 HÌNH 40. SỐ LƯỢNG THỦY CẦMT TẠI CÁC VÙNG QUA CÁC NĂM 20012012 (1.000 CON) ....................................................................................... 161 5
- HÌNH 41. CÁC TỈNH CHĂN NUÔI VỊT NHIỀU NHẤT VIỆT NAM ......... 163 HÌNH 42. SỐ LƯỢNG VỊT TẠI CÁC HUYỆN TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 (ĐVT: 1.000 CON) ...................................................................................... 164 HÌNH 43. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG VỊT .......................................... 175 HÌNH 44: MƯỜI NƯỚC CÓ SẢN LƯỢNG XOÀI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2000 – 2011 ........................................................................................................... 187 HÌNH 45. MƯỜI NƯỚC XUẤT KHẨU XOÀI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2000 – 2011 .................................................................................................................... 188 HÌNH 46. SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU XOÀI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI 2001 – 2012 ..................................................... 189 HÌNH 47. LƯỢNG TIÊU THỤ XOÀI TRONG NƯỚC ................................ 191 HÌNH 48. CƠ CẤU CÁC GIỐNG XOÀI ĐƯỢC NGƯỜI TIÊU DÙNG ƯA THÍCH .................................................................................................................. 192 HÌNH 49. DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG XOÀI CỦA CÁC TỈNH ĐBSCL 2001 – 2011 ........................................................................................................... 193 HÌNH 50. DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT XOÀI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 2000 2011 ............................................................................................................ 195 HÌNH 51. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU KIỂNG NỘI THẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................. 211 HÌNH 52. KIM NGẠCH NHẬP KHẨU KIỂNG NỘI THẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................. 211 HÌNH 53. KIM NGẠCH NHẬP KHẨU KIỂNG NỘI THẤT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................. 212 HÌNH 54. DIỆN TÍCH SẢN XUẤT HOA – KIỂNG TẠI TP. SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2008 2013 ........................................................... 216 6
- HÌNH 55. BẢN ĐỒ NHỮNG KHU VỰC BỊ NHIỄM MẶN Ở KHU VỰC ĐBSCL .................................................................................................................. 223 HÌNH 56. DỰ BAO CUNGC ́ ẦU LAO ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC VA ÂN ̀ ́ ĐÔ CHIA THEO TRÌNH Đ ̣ Ộ TỚI 2020 (TRIỆU NGƯƠI) ̀ .......................... 239 HÌNH 57. LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ (%) .......................................................................... 240 HÌNH 58. CAC LOAI HINH CÔNG VIÊC CHU YÊU CUA LAO ĐÔNG DI ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ CƯ TRONG NƯƠC ́ ............................................................................................ 241 HÌNH 59. MÔT SÔ THI TR ̣ ́ ̣ ƯƠNG XUÂT KHÂU LAO ĐÔNG CHINH CUA ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̉ VIÊT NAM GIAI ĐO ̣ ẠN 20012012 ................................................................. 245 HÌNH 60. QUY MÔ DÂN SÔ VA LAO ĐÔNG ĐÔNG THAP SO V ́ ̀ ̣ ̀ ́ ƠI MÔT ́ ̣ SÔ TINH TRONG KHU V ́ ̉ ỰC ĐBSCL ............................................................ 248 HÌNH 61. THAP DÂN SÔ CUA ĐÔNG THAP ́ ́ ̉ ̀ ́ ............................................... 248 HÌNH 62. TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG NỀN KINH TẾ ĐÃ QUA ĐÀO TẠO ................................................ 250 HÌNH 63. SÔ C ́ Ơ SỞ DAY NGHÊ CUA ĐÔNG THAP VA MÔT SÔ TINH ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ĐBSCL .................................................................................................................. 251 HINH 64. SÔ L ̀ ́ ƯỢNG HOC SINH HOC NGHÊ CHIA THEO TRINH ĐÔ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ĐAO TAO (NG ̀ ̣ ƯƠI) ̀ .......................................................................................... 251 HÌNH 65. CƠ CÂU LAO ĐÔNG CHIA THEO NGANH NGHÊ CUA ĐÔNG ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ THAP (%) ́ ............................................................................................................ 252 HÌNH 66. DIÊN TICH ĐÂT SAN XUÂT NÔNG NGHIÊP BINH QUÂN ĐÂU ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ NGƯƠI VA HÔ CUA ĐÔNG THAP VA MÔT SÔ TINH ĐBSCL (HA) ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ 254 ..... HÌNH 67. SÔ L ́ ƯỢNG (TRUNG BINH/NĂM) LAO ĐÔNG DI C ̀ ̣ Ư NGOAỊ TINH CUA ĐÔNG THAP CHIA THEO N ̉ ̉ ̀ ́ ƠI ĐÊN (20102012, NG ́ ƯỜI) . 255 . 7
- HÌNH 68. SÔ L ́ ƯỢNG LAO ĐÔNG XUÂT KHÂU CUA ĐÔNG THAP VA ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ MÔT SÔ TINH ĐBSCL (NG ̣ ́ ̉ ƯƠI) ̀ .................................................................... 257 HÌNH 69. TY LÊ LAO ĐÔNG > 15 TUÔI KHÔNG CO VIÊC LAM TRÊN ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ TÔNG LAO ĐÔNG > 15 TUÔI (%) ̉ ̣ ̉ ................................................................. 257 HÌNH 70. TY LÊ LAO ĐÔNG T ̉ ̣ ̣ Ừ 15 TUÔI TR ̉ Ở LÊN THIÊU VIÊC LAM ́ ̣ ̀ CUA ĐÔNG THAP VA MÔT S ̉ ̀ ́ ̀ ̣ Ố TINH TRONG KHU V ̉ ỰC ĐBSCL (2011, %) .......................................................................................................................... 258 HÌNH 71. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP 20052035 TẠI ĐỒNG THÁP (% TỔNG LAO ĐỘNG ĐANG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ) ............................................... 266 HÌNH 72. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH TẠI ĐỒNG THÁP, 20052035 (TRIỆU ĐỒNG/LAO ĐỘNG, GIÁ 1994) ...................................... 269 HÌNH 73. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TẠI ĐỒNG THÁP TRONG CÁC KỊCH BẢN ĐIỀU CHỈNH, 20052035 (% TỔNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG) . . . 270 HÌNH 74. SO SÁNH TÁC ĐỘNG GIỮA KỊCH BẢN NỀN VÀ KỊCH BẢN TỐI ƯU ................................................................................................................ 271 8
- DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1. THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU GẠO .................................................. 68 BẢNG 2. ĐỊNH VỊ LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP SO VỚI AN GIANG VÀ VÙNG ĐBSCL ....................................................................................................... 73 BẢNG 3. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ ĐBSCL ....................................... 86 BẢNG 4. TỶ LỆ THẤT THOÁT SAU THU HOẠCH ..................................... 88 BẢNG 5. CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ XK LÚA GẠO ....................................................................................................... 88 BẢNG 6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG VẬN TẢI CỦA CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á ..................................................................... 89 BẢNG7. CÁC CHỈ SỐ ĐƯỢC LỰA CHỌN, CANH TÁC LÚA QUY MÔ NHỎ TẠI ĐỒNG THÁP ...................................................................................... 91 BẢNG 8. CÁC CHỈ SỐ ĐƯỢC LỰA CHỌN, GẠO CANH TÁC QUY MÔ TRUNG BÌNH VÀ LỚN TẠI ĐỒNG THÁP ..................................................... 92 BẢNG 9. PHÂN TÍCH KINH TẾ CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO TẠI ĐỒNG THÁP ................................................................... 100 BẢNG 10. CÁC NHÀ MÁY HIỆN CÓ VÀ ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH XÂY DỰNG TẠI KHU VỰC NGẬP SÂU PHÍA BẮC KÊNH NGUYỄN VĂN TIẾP .......................................................................................... 108 BẢNG 11. TÍNH TOÁN PHỤ PHẨM VÀ GIÁ TRỊ SẢN PHẨM CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM TỪ SẢN XUẤT LÚA TẠI VÙNG NGẬP SÂU ........................ 111 BẢNG 12. TIÊU DÙNG CÁ NƯỚC NGỌT Ở MỸ, NĂM 2011 .................... 123 9
- BẢNG 13. SO SANH CA TRA VIÊT NAM VA CAC N ́ ́ ̣ ̀ ́ ƯƠC KHAC. ́ ́ ......... 128 BẢNG 14. ĐINH VI CÁ TRA Đ ̣ ̣ ỒNG THÁP Ở ĐBSCL ................................ 130 BẢNG 15. SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐỒNG THÁP THEO HUYỆN, THỊ (TẤN) ........................................................................................... 131 BẢNG 16. QUY HOACH ̣ VUNG ̀ NUÔI CÁ TRA ĐỒNG THÁP THEO HUYỆN, THỊ (HA) .............................................................................................. 132 BẢNG 17. SO SÁNH NĂNG LỰC, GIÁ TRỊ CHẾ BIẾN CÁ TRA ĐỒNG THÁP Ở ĐBSCL. ................................................................................................ 136 BẢNG 18. SO SÁNH NĂNG SUẤT CÁ ĐỒNG THÁP Ở ĐBSCL. .............. 137 BẢNG 19. HIÊU QUA KINH TÊ CA TRA ĐÔNG THAP VA CA DA TR ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ƠN ALABAMA, MY. ̃................................................................................................. 137 BẢNG 20. MA TRẬN CHÍNH SÁCH VÀ HỆ SỐ CHI PHÍ TÀI NGUYÊN CÁ TRA ĐỒNG THÁP/ĐBSCL ........................................................................ 138 BẢNG 21. CÁC CHỈ SỐ BẢO HỘ VÀ CHI PHÍ NGUỒN LỰC CỦA NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG THÁP ....................................................................... 138 BẢNG 22. CÁC PHỤ PHẨM VÀ SẢN PHẨM CÓ THỂ CHẾ BIẾN TỰ PHỤ PHẨM CỦA CÁ TRA ............................................................................... 152 BẢNG 23. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU VỊT LỚN TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................ 157 BẢNG 24. CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI VỊT THỊT, (1000 ĐỒNG/HỘ) .................................................................................... 169 BẢNG 25. HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT THIT, (1000 ĐỒNG/100 CON/ĐỢT NUÔI) ............................................................................................... 170 BẢNG 26. CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI VỊT ĐẺ, (1000 ĐỒNG/HỘ) ........................................................................................ 171 10
- BẢNG 27. HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT ĐẺT, (1000 ĐỒNG/100 CON/ĐỢT NUÔI) ................................................................................................................... 172 BẢNG 28. HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT THỊT TẠI CÁC TỈNH ĐBSCL, (VNĐ/ KG THỊT) ................................................................................................ 172 BẢNG 29. TỔNG HỢP VỀ MỨC ĐỘ AN TOÀN BỀN VỮNG THEO HÌNH THỨC NUÔI ........................................................................................................ 176 BẢNG 30. THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG Ở MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG .............................................................. 190 BẢNG 31. VỊ TRÍ XOÀI TỈNH ĐỒNG THÁP SO VỚI MỘT SỐ TỈNH SẢN XUẤT XOÀI CHÍNH ĐBSCL, 2011 ................................................................. 195 BẢNG 32. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT XOÀI Ở TIỀN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP ................................................................................. 203 BẢNG 33. MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT HOA – KIỂNG CHÍNH Ở VIỆT NAM ...................................................................................................................... 214 BẢNG 34. PHÂN LOẠI MỘT SỐ NHÓM HOA – KIỂNG Ở SA ĐÉC 217 ....... BẢNG 35. KẾT CẤU SẢN XUẤT TỪNG NHÓM HOA – KIỂNG Ở SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP ............................................................................................ 222 BẢNG 36. MÔT SÔ CHI TIÊU PHAN ANH KÊT QUA SAN XUÂT KINH ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ́ DOANH CUA DOANH NGHIÊP CHIA THEO KHU V ̉ ̣ ỰC .......................... 243 BẢNG 37. NHỮNG NGANH ̀ NGHỀ CHỦ YÊU ́ CUA ̉ LAO ĐÔNG ̣ PHILIPPINES Ở NƯƠC NGOAI NĂM 2012 ́ ̀ ................................................. 246 BẢNG 38. NHU VÊ VÊ NGANH NGHÊ VA YÊU CÂU VÊ TRINH ĐÔ, KY ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ NĂNG CUA CAC THI TR ̉ ́ ̣ ƯƠNG XK LĐ CHINH CUA VIÊT NAM TRONG ̀ ́ ̉ ̣ THƠI GIAN QUA ̀ ............................................................................................... 246 11
- BẢNG 39. MÔT SÔ CHI TIÊU VÊ DÂN SÔ, DIÊN TICH T ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ Ự NHIÊN VÀ DIÊN TICH CANH TAC LUA CHIA THEO ĐIA BAN CUA ĐÔNG THAP ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ (2011) .................................................................................................................... 249 BẢNG 40. QUY MÔ VÀ TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN TẠI ĐỒNG THÁP, 20102035 ................................................................................................. 260 BẢNG 41. TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ DÂN SỐ TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG 1564 TUỔI (%) ..................................................................................... 261 BẢNG 42. CÁC KỊCH BẢN LAO ĐỘNG – VIÊC LÀM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP, 20152035 ................................................................................................. 263 BẢNG 43. TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TẠI ĐỒNG THÁP, 20052035 (% TỔNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG) ............................................................................. 266 BẢNG 44. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH TẠI ĐỒNG THÁP, 20052035 (TRIỆU ĐỒNG/LAO ĐỘNG, GIÁ 1994) ...................................... 268 BẢNG 45. CÁC KỊCH BẢN ĐIỀU CHỈNH VỀ TỐC ĐỘ TĂNG QUY MÔ RUỘNG ĐẤT SO VỚI KB 4.3 .......................................................................... 269 12
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCN : Bán công nghiệp BVTV : Bảo vệ thực vật CTV : Cộng tác viên ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DN : Doanh nghiệp EU : Châu Âu FAO : Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc GSO : Tổng cục thống kê HĐND : Hội đồng Nhân dân HTX : Hợp tác xã KB : Kịch bản LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội NGTK : Niên giám thống kê NK : Nhập khẩu NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn PTNNNT : Phát triển Nông nghiệp Nông thôn QT : Quốc tế Trung tâm Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp Nông thôn miền SCAP : Nam SP : Sản phẩm SX : Sản xuất TCKT : Tổng cục thống kê THT : Tổ hợp tác TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13
- UBND : Ủy ban Nhân dân VASEP : Hiệp hội thủy sản Việt Nam VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam VHLSS : Điều tra tổng mức sống dân cư XK : Xuất khẩu XKLĐ : Xuất khẩu lao động 14
- PHẦN I GIỚI THIỆU I. Các vấn đề quan tâm và sự cần thiết của việc xây dựng đề án Sau hơn 25 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội và ổn định chính trị. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000 – 2012 đạt 7%/năm, vượt qua ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp. Kinh tế Việt Nam ngày cang m ̀ ở cửa và hội nhập sâu hơn thị trường toàn cầu. Hoạt động thương mại với các nước ngày càng mở rộng, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh. Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển đổi tích cực theo hướng hiện đại; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã được cải thiện đáng kể cả về số lượng và chất lượng; một số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao đã hình thành và bước đầu phát triển; đã thu hẹp đáng kể khoảng cách phát triển so với các nền kinh tế khác trong khu vực. Kinh tế vĩ mô trong suốt thời kỳ cơ bản duy trì ổn định; các cân đối lớn của nền kinh tế nhìn chung được bảo đảm. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt thành tựu quan trọng trên nhiều mặt. Nỗ lực cải cách kinh tế đi cùng với tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo đã cải thiện đáng kể mức sống dân cư, nâng cao phúc lợi xã hội, đạt thành tựu vượt bậc về giảm nghèo, và hoàn thành sớm nhiều mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ kể từ năm 2010. Dân chủ trong xã hội tiếp tục được mở rộng. Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững. Tuy nhiên, nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Mô hình tăng trưởng kinh tế thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, dựa trên huy động tài nguyên tự nhiên, sức lao động, và vật tư. Mô hình này ưu tiên phát triển kinh tế đô thị và công nghiệp, nhằm tạo thành động lực để thúc đẩy kinh tế trong khi tạm thời phải hy sinh lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn, trông cậy vào đầu tư công và vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước để dẫn dắt cho các thành phần kinh tế khác. Trong điều kiện xuất phát điểm thấp của nền kinh tế, mô hình tăng trưởng này trong thời gian qua đã tạo nên mức tăng trưởng cao trong một thời gian khá dài. Tuy nhiên, năng lực của mô hình tăng trưởng này đã đến mức giới hạn, tăng trưởng chậm lại, kém vững bền trong thời gian gần đây. Trong kết cấu nội tại của nền kinh tế phát sinh nhiều khiếm khuyết cơ bản làm cho chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, các cân đối kinh tế vĩ mô không vững chắc như quy mô sản xuất manh mún, nhỏ và phân tán; sản xuất công nghiệp phần lớn còn ở dạng gia công, lắp ráp, dựa chủ yếu vào nhập khẩu nguyên liệu và các sản phẩm trung gian từ bên ngoài; giá trị gia tăng nội địa thấp. Sử dụng các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên và lao động lãng phí, kém hiệu quả. Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng là những điểm nghẽn. Cơ cấu đầu tư còn chưa hợp lý. Một 15
- số ngành công nghệ cao hoặc có đóng góp lớn cho nền kinh tế 1, có hiệu quả cao2, có độ lan tỏa lớn3 chưa được đầu tư tương xứng; chưa thực sự trở thành đích đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Đầu tư nhà nước còn phân tán, dàn trải, chưa đồng bộ; làm tăng chi phí và giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Cơ cấu phân bố nguồn lực còn bất hợp lý giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy được vai trò dẫn dắt, chủ đạo trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới và phát triển công nghệ. Kinh tế tư nhân trong nước còn nhỏ và yếu; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, nhưng tác động chưa đáng kể về chuyển giao công nghệ, phát triển năng lực công nghệ của nền kinh tế. Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước chưa cao, hiệu quả của khu vực kinh tế tư nhân trong nước chưa được phát huy đúng mức; các doanh nghiệp chưa đủ sức tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi cung ứng và hệ thống phân phối toàn cầu. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội còn nhiều yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong nhân dân xuống cấp. Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng. Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia. Việt Nam không thể tiếp tục phát triển kinh tế và giữ vững ổn định chính trị xã hội, môi trường theo cách làm cũ. Tăng trưởng không thể chỉ dựa trên khai thác tài nguyên khi nguồn tài nguyên ngày một cạn kiệt, đặc biệt dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Không thể tiếp tục kích cung tăng trưởng dựa trên đầu tư trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, đầu tư nước ngoài và viện trợ bị hạn chế, thu ngân sách nhà nước bị thu hẹp. Tăng trưởng không thể tiếp tục tận dụng lao động giá rẻ, khi năng lực cạnh tranh cần dựa trên đổi mới công nghệ đi kèm với sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao. Tăng trưởng năng động không thể đến từ các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu, tập trung tại vài trung tâm tăng trưởng có khả năng liên kết kém mà không tính tới ngành nông nghiệp và chế biến nông sản tại khu vực nông thôn với lợi thế so sánh và khả năng lan tỏa tốt hơn. Tăng trưởng không thể thể dựa vào một số doanh nghiệp nhà nước với mức đầu tư lớn, hiệu quả thấp mà không tính tới việc thu hút đầu tư tư nhân, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Không thể tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực tài chính yếu kém, có tỷ lệ tồn kho cao, nợ xấu cao và nguy cơ bong bóng bất động sản bị phá vỡ. Tăng trưởng không chỉ dựa trên đầu tư công không tính đến hiệu quả. Tăng trưởng không thể dựa trên hệ thống quản lý nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả, nặng về sử dụng các công cụ hành chính khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xã hội hóa và phát huy dân chủ cơ sở ngày càng sâu rộng. Thu nhập của người dân không thể được cải thiện, tỷ lệ nghèo không thể giảm nhanh trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng trưởng suy giảm và kinh tế vĩ mô bất ổn. Ổn định xã 1 . Các ngành có đóng góp lớn vào GDP nhưng chưa được đầu tư tương xứng gồm: dịch vụ xây dựng (ngoài xây dựng dân dụng), sản xuất, chế biến lúa gạo và các cây trồng khác, may mặc, sản phẩm da, nuôi trồng và chế biến hải sản, nhà hàng, sản xuất mô tô, xe đạp, xe máy, chế biến thực phẩm, v.v.. 2 . Các ngành có hiệu quả vốn cao, nhưng không thuộc ngành có đầu tư cao gồm: các dịch vụ xây dựng khác, nhà hàng, các loại cây nông nghiệp khác, quần áo may sẵn, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến hải sản, chế biến lúa gạo, vật liệu xây dựng, thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá. 3 Các ngành có hệ số lan tỏa cao chưa thu hút được đầu tư tương xứng: Chế biến thực phẩm, chế biến rau quả, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, công nghiệp chế biến phi kim loại, nông nghiệp, máy móc thiết bị và các sản phẩm của chúng, luyện kim và hoá chất, v.v.. 16
- hội không thể được giữ vững khi bất bình đẳng tăng cao kèm theo những bất cập trong quản lý nhà nước, yếu kém về năng lực và phẩm chất của cán bộ. Ổn định chính trị không thể được giữ vững nếu quyền làm chủ của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ. Môi trường không được bền vững khi tỷ lệ đói nghèo cao, cơ chế quản lý môi trường của nhà nước yếu kém và không phát huy được vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường. Để khắc phục những tồn tại và vượt qua các thách thức to lớn, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã quyết định: “Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn dịnh kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế. Ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh tế xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”. Tuân theo chủ trương trên, Thủ tướng đã ban hành Quyết định 399/QĐTTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2012 2020, tập trung vào việc thay đổi toàn diện mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và tái cơ cấu giữa các ngành, các thành phần kinh tế nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh thông qua việc hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng XHCN, ứng dụng công nghệ cao và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. Theo xu hướng chung của toàn nền kinh tế, ngành nông nghiệp cũng đứng trước nhu cầu bức xúc về tái cơ cấu. Trong hơn 25 năm qua, nông nghiệp nông thôn cũng đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn cùng quá trình phát triển của đất nước. Nông nghiệp tăng trưởng với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường. Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của khu vực nông nghiệp nông thôn và chưa đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển kém bền vững, tốc độ tăng trưởng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất. Qui mô sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng hàng nông sản thấp. Phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong hơn 25 năm Đổi Mới cũng mang những đặc điểm chung của mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam và cũng đang phải đứng trước những thách thức vô cùng to lớn trong thời gian tới. Tăng trưởng nông nghiệp trong thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ và dựa trên mức độ thâm dụng các vật tư cho sản xuất và chi phí lao động rẻ. Trong bối cảnh mới, Việt Nam không thể tiếp tục tăng trưởng nông nghiệp, nâng cao mức sống dân cư, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường nông thôn theo cách làm cũ. Tăng 17
- trưởng nông nghiệp không thể tiếp tục theo chiều rộng trong khi c ác nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp như đất, nước, sinh học... suy giảm nghiêm cùng với việc tranh chấp nguồn lực của khu vực CNĐT, với các quốc gia lân cận, trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tăng trưởng nông nghiệp không thể chỉ dựa trên lợi thế về lao động giá rẻ khi lao động trẻ, có trình độ có xu hướng rút ra khỏi nông nghiệp nông thôn do thu nhập từ khu vực này thấp. Năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam không thể dựa trên số lượng nhiều, giá rẻ, trong khi chi phí sản xuất ngày càng cao. Tăng trưởng nông nghiệp không thể được phát huy nếu chỉ tập trung vào mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực. Trong khi đó, nhu cầu thị trường trong nước và trên thế giới đối với nông sản hướng tới các sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn (như thịt, trứng, sữa, rau quả, đồ uống…) và tăng nhu cầu về nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến (chế biến các sản phẩm từ cao su, chế biến đồ nội thất, ngoại thất, chế biến nhiên liệu sinh học, chế biến tinh, chế biến sâu, chế biến phụ phẩm từ nông sản). Tăng trưởng nông nghiệp cũng không thể chỉ duy trì trên cơ sở kích cung, tăng năng suất và sản lượng, trong khi người tiêu dùng đòi hỏi các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng, về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hàm lượng chế biến trong sản phẩm, giá trị nhân văn và xã hội. Về đầu tư, nếu đầu tư cho nông nghiệp nông thôn thấp, kết cấu hạ tầng cho phát triển không được nâng cấp thì tăng trưởng nông nghiệp khó có thể duy trì . Trong kết cấu, nếu đầu tư công tiếp tục tập trung đầu tư cho thủy lợi (phần lớn cho sản xuất lúa), cho khâu sản xuất mà không tính đến các khâu giúp tăng giá trị và chất lượng như khoa học công nghệ, dịch vụ đầu vào (khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y…), đào tạo nguồn nhân lực, bảo quản và chế biến sau thu hoạch, thông tin thị trường, tiếp thị thương mại thì hiệu quả, chất lượng và năng lực cạnh tranh nông nghiệp không thể phát huy. Chất lượng đầu tư công cho nông nghiệp nông thôn cũng không thể cải thiện nếu tiếp tục duy trì cung cách quản lý theo nhà nước dựa trên quan hệ “xin cho”, trực tiếp điều hành sản xuất, bộ máy cồng kềnh, tác phong quan liêu, buông lỏng các hoạt động quản lý nhà nước, thiếu phân công, phối hợp giữa các bộ ngành, giữa trung ương và địa phương. Tổng vốn đầu tư xã hội cho nông nghiệp nông thôn khó có thể tăng cao nếu chỉ dựa vào nguồn đầu tư nhà nước trong bối cảnh kinh tế khó khăn, thu ngân sách thấp, khả năng chi tiêu công hạn chế. Đầu tư tư nhân cho nông nghiệp nông thôn khó có thể đẩy mạnh nếu duy trì hệ thống chính sách vĩ mô bất thuận cho khu vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng yếu kém, hệ thống tín dụng yếu kém, thiếu hành lang pháp lý cho phát triển hợp tác công – tư trong nông nghiệp nông thôn. Chất lượng tăng trưởng nông nghiệp không được cải thiện nếu tiếp tục duy trì quan hệ sản xuất kiểu cũ. Hiệu quả và chất lượng của tăng trưởng nông nghiệp khó có thể tăng nếu chỉ dựa trên sản xuất quy mô hộ manh mún, khó áp dụng khoa học công nghệ, không thành lập được các vùng chuyên canh quy mô lớn đảm bảo tính đồng bộ của quy trình sản xuất và sản phẩm. Năng lực sản xuất và năng lực thị trường của nông dân khó có thể được phát huy nếu kinh tế hợp tác chậm phát triển. Giá trị gia tăng không được tăng thêm nếu thiếu liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp với hệ thống phân phối lưu thông, các chuỗi giá trị hàng hóa hoàn chỉnh cả về thể chế dịch vụ và cơ sở hạ tầng. Đất đai và vốn của nhà nước không thể sử dụng hiệu quả nếu không có đổi mới căn bản trong các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các nông lâm trường quốc doanh. Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh 18
- nghiệp kinh doanh và chế biến nông sản không thể kiểm soát nếu thiếu vai trò điều phối của các hiệp hội ngành hàng nông sản mạnh. Ổn định xã hội và xóa đói giảm nghèo nông thôn không thể duy trì nếu chỉ dựa trên sản xuất nông nghiệp thu nhập thấp trong khi bất bình đẳng giữa các nhóm thu nhập, giữa nông thôn – thành thị, giữa các vùng gia tăng. Chất lượng sống và tính gắn kết của xã hội nông thôn khó có thể được cải thiện nếu tiếp tục phát triển nông thôn thiếu quy hoạch, thiếu gắn kết giữa nông nghiệp với công nghiệp, nông thôn với đô thị và tình trạng di cư tự phát tiếp tục tăng. Xung đột xã hội nông thôn khó có thể được giải quyết triệt để nếu chỉ dựa trên bộ máy quản lý địa phương mỏng và yếu mà không phát huy vai trò quản lý tự chủ, tính sáng tạo của các cộng đồng nông thôn. Tài nguyên thiên nhiên sẽ không thể bền vững nếu tiếp tục mô hình tăng trưởng nông nghiệp chạy theo số lượng thông qua tăng diện tích và tăng đầu vào hóa chất, hàm lượng đổi mới công nghệ và thể chế thấp, thu nhập nông dân thấp, vai trò quản lý của cộng đồng không được phát huy. Khả năng ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu không được cải thiện nếu hạ tầng nông thôn yếu kém, phương thức canh tác lạc hậu, chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm, chất lượng quản lý nhà nước và vai trò của cộng đồng không được phát huy. Những yếu kém mâu thuẫn với tiềm năng to lớn của sản xuất nông nghiệp và năng lực sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Nông nghiệp và nông dân Việt Nam luôn là lực lượng đi đầu trong cách mạng, đổi mới và là động lực quan trọng của quá trình phát triển kinh tế thời gian qua. Trong mỗi giai đoạn khó khăn của nền kinh tế đây chính là phao cứu sinh bảo vệ cho đất nước. Nhu cầu to lớn của thị trường thế giới hiện nay đang mở ra triển vọng hết sức thuận lợi cho những nước có lợi thế về mặt nông nghiệp như Việt Nam. Để giải quyết mâu thuẫn này, đã đến lúc phải tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng mới. Ngành nông nghiệp đã xây dựng Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. Đề án này đã được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 899 QD Ttg ngày 10/6/2013. Đề án xuất phát từ yêu cầu khách quan và nội tại của ngành nông nghiệp, đề ra các nội dung tái cơ cấu về mô hình tăng trưởng nông nghiệp, song song với tái cấu trúc sản xuất, tổ chức chuỗi cung ứng theo cơ chế thị trường, dựa trên quan hệ cung cầu, sản xuất nông nghiệp theo định hướng thị trường và kinh nghiệm thực tiễn. Là vùng trọng điểm nông nghiệp của Việt Nam, Đồng bằng sông Cửu Long cũng đứng trước yêu cầu cần phải tái cơ cấu kinh tế như cả nước và ngành nông nghiệp. Đồng Tháp là một tỉnh trọng điểm nông nghiệp của ĐBSCL, nhu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp trở nên vô cùng cấp thiết. Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Đồng Tháp sẽ cung cấp căn cứ, định hướng lớn nhằm điều chỉnh cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế toàn tỉnh theo định hướng mới đến 2030. II. Căn cứ xây dựng đề án Để xây dựng đề án này, nhóm nghiên cứu đã dựa vào các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước như Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI về Chiến lược phát triển kinh 19
- tế xã hội 20112020; Nghị quyết số 10/NQCP ngày 24 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 20112015; Quyết định số 339/ QĐTTg (ngày 19/2/2013) về phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 20132020; Quyết định 889/QĐTtg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững; Thông báo số 2867/TBBNNVP về kết luận của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại buổi làm việc với Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, giao cho Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT giúp tỉnh Đồng Tháp xây dựng đề án chuyển dịch cơ cấu, tái cơ cấu trong ngành nông nghiệp. Trên cơ sở các văn bản và chỉ đạo trên, ngày 05/10/2012, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đã làm việc và đề nghị Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn nghiên cứu xây dựng Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp. Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đã đề nghị Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT hoàn thiện đề cương để tỉnh phê duyệt và xin chủ trương chính thức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Sáng kiến nêu trên đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Trong chuyến thăm Đồng Tháp ngày 2425/11, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo Đồng Tháp tích cực tìm tòi, sáng tạo mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn mới, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh nông nghiệp của tỉnh, và triển khai xây dựng Đề án tái cấu trúc ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. III. Mục tiêu của đề án Mục tiêu chung Mục tiêu tổng thể của Đề án là xác định những luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất mô hình tăng trưởng nông nghiệp tạo ra tăng trưởng cao, hiệu quả và bền vững cho ngành nông nghiệp và giúp tỉnh định hướng phân bổ lại lực lượng lao động nông thôn nhằm tạo đủ việc làm, hiệu quả và vững bền cho tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và hướng tới tầm nhìn 2030. Mục tiêu cụ thể Vận dụng tinh thần Đề án tổng thể tái cơ cấu toàn nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 20132020 (Quyết định số 339/QĐTTg ngày 19/2/2013) và Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững (Quyết định 899/QĐTTg ngày 20/6/2013). Đánh giá thực trạng tăng trưởng của nông nghiệp và lao động nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm ra các lợi thế tiềm năng, điểm nghẽn, nút thắt, cơ hội, thách thức trong tăng trưởng nông nghiệp và phân bổ lực lượng lao động nông thôn tỉnh Đồng Tháp; 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005”
32 p | 347 | 119
-
ĐỀ ÁN: TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
48 p | 351 | 113
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam
199 p | 176 | 34
-
Đề án tốt nghiệp: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững
48 p | 226 | 33
-
Bài thuyết trình: Tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp đến 2020 và tầm nhìn 2030
15 p | 247 | 26
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam
171 p | 87 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
206 p | 34 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh trong tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên
188 p | 49 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo chí đồng bằng sông Cửu Long truyền thông về vấn đề tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay
285 p | 41 | 9
-
Báo cáo Giao đất giao rừng trong bối cảnh tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội và thách thức
52 p | 30 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá tác động của chính sách phát triển ngành hàng lúa gạo (thuộc Đề án tái cơ cấu nông nghiệp Đồng Tháp) đến thu nhập của nông hộ - Trường hợp huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
89 p | 38 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
110 p | 24 | 6
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
203 p | 69 | 6
-
Báo cáo hoạt động số 245: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá
62 p | 45 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu
27 p | 101 | 5
-
Mục tiêu của luận án là đề xuất giải pháp phát triển CNHT Tp. Hồ Chí Minh trong quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp phù hợp với mô hình tăng trưởng mới và bối cảnh hội nhập.
222 p | 29 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển nông thôn: Nghiên cứu tái cơ cấu ngành nông nghiệp tại tỉnh Bến Tre - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
35 p | 25 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn