intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã học phần: 0101120734)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp" trình bày những kiến thức cơ bản về bảo trì, sửa chữa và lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc, dây chuyền trong công nghiệp và cách phòng tránh những tai nạn thường gặp trong lao động, cách bảo vệ mình, biết cách xử lý đối với những tình huống xảy ra. Đặc biệt là duy trì hệ thống sản xuất liên tục, không bị gián đoạn trong thời gian bảo trì và sửa chữa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã học phần: 0101120734)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN - Tên học phần (tiếng Việt): Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp. - Tên học phần (tiếng Anh): Maintenance of Machinery. - Mã học phần: 0101120734. - Loại kiến thức/kỹnăng: ☐ Giáo dục đại cương ☐ Cơ sở ngành  Chuyên ngành. - Tổng số tín chỉ của học phần: 3(3,0,6). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tự học: 90 tiết. - Học phần học trước: Nguyên lý – Chi tiết máy (0101124066). Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, - Bộ môn Công nghệ kỹ thuật cơ khí. II. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần trình bày những kiến thức cơ bản về bảo trì, sửa chữa và lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc, dây chuyền trong công nghiệp và cách phòng tránh những tai nạn thường gặp trong lao động, cách bảo vệ mình, biết cách xử lý đối với những tình huống xảy ra. Đặc biệt là duy trì hệ thống sản xuất liên tục, không bị gián đoạn trong thời gian bảo trì và sửa chữa. III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE OUTCOMES - COs): Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT Mô tả học phần phân bổ cho học phần Kiến thức CO1 Có kiến thức tổng quan về bảo trì, bảo dưỡng PLO4, PLO6 máy móc, thiết bị cơ khí, đảm bảo hoạt động liên tục. Kỹ năng CO2 Hình thành và nâng cao kỹ năng giải quyết PLO8 vấn đề. Mức tự chủ và trách nhiệm CO3 Có năng lực làm việc độc lập và làm việc PLO11, PLO13 theo nhóm, tinh thần học tập tự giác, sáng tạo. CO4 Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ PLO12, PLO13 chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê nghề nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật cơ khí.
  2. 2 IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS): Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) CO1 CLO1 Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng hợp lý và kinh tế cho dây chuyền sản xuất. CLO2 Đưa ra các phương án sửa chữa và thay thế một cách khoa học, giảm được thời gian chết cho dây chuyền sản xuất. CLO3 Lập kế hoạch bảo trì nhằm kéo dài tuổi thọ của chi tiết các dây chuyền sản xuất. CO2 CLO4 Hình thành và nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề. CO3 CLO5 Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, tinh thần học tập tự giác cao độ, luôn cập nhật kiến thức, sáng tạo trong học tập thông qua các hoạt động học thuật. CO4 CLO6 Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê, yêu thích môn học và ngành nghề. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1 X X 2 X X 3 X X 4 X 5 X X 6 X X VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP VI.1. Tài liệu bắt buộc [1]. Hoàng Trí (2022). Bảo trì, bảo dưỡng máy công nghiệp, Đại học Quốc gia TpHCM. [2]. Phạm ngọc tuấn (2018). Kỹ thuật bảo trì, Đại học Quốc gia TpHCM. [3]. Nguyễn thành Trí - Châu ngọc Thạch (2004). Sửa chữa bào trì các thiết bị hệ thống khí nén, Nhà xuất bản Đà Nẵng. VI.2. Tài liệu tham khảo
  3. 3 [4]. Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường, Nhà xuất bản Hà Nội, 2022. [5] Tô Xuân Giáp (1998). Công việc của người thợ sửa chữa cơ khí. Nxb Giáo Dục. VII. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: 1.Thang điểm đánh giá: Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. Điểm đạt tối thiểu: 4/10. Bài đánh Tỷ lệ Thành phần CĐR học Tiêu chí giá/Nội dung đánh giá phần đánh giá % đánh giá - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá giữa Tham gia hoạt CLO1 – CLO6 CO2 kỳ động học tập - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: 40% CO1 - Kỹ năng: Bài kiểm tra CLO1 – CLO6 CO2 giữa kỳ - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá cuối Báo cáo bài CLO1 – CLO6 CO2 60% kỳ tập lớn - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp
  4. 4 Hỏi bài cũ, bài Xung phong Xung phong Xung phong Xung Xung phong mới và làm bài trả lời hoặc lên trả lời hoặc trả lời hoặc phong trả trả lời hoặc tập tại lớp bảng làm bài lên bảng làm lên bảng làm lời hoặc lên lên bảng (G1, G2, G3, tập trong 8 – bài tập trong bài tập trong bảng làm làm bài tập G4) 10 buổi học 6 – 7 buổi 2-3 buổi học bài tập 1 0 lần học lần Điểm danh đi Đi học đầy đủ Đi học 85% Đi học 60% Đi học 30% Không đi học đầy đủ 100% các buổi các buổi các buổi các buổi học (G4) điểm danh điểm danh điểm danh điểm danh R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận Kiểm tra Giỏi (8- Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp 10đ) Bài kiểm tra nhận Trả lời Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng Trả lời đúng định, 60 phút đúng đáp đáp án 60 đáp án 50 đáp án 30 đáp án dưới (G1, G2, G3, G4) án 80 đến đến 80% đến 60% đến 50% 30% 100% R6 – Rubric đánh giá bài tập lớn Phần lý Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) thuyết Đề tài thuyết Hiểu và thực Hiểu và thực Hiểu và thực Hiểu và Hiểu và thực trình về hiện hiện hiện thực hiện một đúng 80 đúng đúng hiện đúng chủ đề đến 60 đến 50 đến đúng dưới cụ thể 100% 80% 60% 30 50% trong nội dung nội nội đến nội buổi đề tài, dung đề dung 50% dung đề học hình tài, đề tài, nội tài, (kiểm thức bài hình hình dung hình tra khả thuyết thức thức đề tài, thức năng trình bài bài hình bài làm khoa học thuyết thuyết thức thuyết việc - bắt trình trình bài trình sơ nhóm mắt, kỹ khoa khoa thuyết sài, kỹ của năng học - học, kỹ trình năng sinh thuyết bắt năng sơ sài, thuyết viên trình lưu mắt, kỹ thuyết kỹ trình CĐR loát. năng trình năng vấp G4) thuyết tạm ổn, thuyết nhiều
  5. 5 trình không trình chỗ. tạm ổn, vấp. có không vấp. vấp. VIII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI 1. Đề thi giữa kỳ CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric gian làm học phần bài Nội dung đề thi giữa kỳ giới CLO1 – CLO6 R3 – Rubric đánh giá bài 60 phút hạn trong phần kiến thức từ kiểm tra tự luận chương 1 đến chương 4. 2. Đề thi kết thúc học phần (Báo cáo bài tập lớn) Thời CĐR gian Phạm vi ra đề Loại Rubric học phần thuyết trình Nội dung chủ đề làm bài tập CLO1 – CLO6 R6 – Rubric đánh giá bài 30 phút lớn giới hạn trong phần kiến tập lớn (Không thức của các chương 1, 2, 3 kể thời và chương 7. gian chuẩn bị làm bài tập lớn) IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tài Hoạt động dạy liệu Nội dung CĐR Tự học và học tham khảo Chương 1. Mở đầu về bảo trì: 08 tiết (từ tiết 1 đến tiết 8) 1.1. Các định nghĩa về bảo trì CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 1.1.1. Định nghĩa của Afnor CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu (pháp) CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2] 1.1.2. Định nghĩa của BS trao đổi, thảo tầm và tìm CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 3811:1984 (Anh) CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan
  6. 6 1.1.3. Định nghĩa của Total CLO6 sau buổi học. đến bài học. Productivity Development - SV: Lắng nghe, Tự học các AB (Thụy điển) ghi chép, trao đổi nội dung 1.1.4. Định nghĩa của Dimitri thông tin, trả lời giảng viên Kêccioglu các câu hỏi. yêu cầu. 1.2. Sự phát triển của bảo trì 1.2.1. Lịch sử của bảo trì 1.2.2. Các thế hệ của bảo trì 1.2.3. Những mong đợi mới về bảo trì 1.2.4. Những nghiên cứu mới về bảo trì 1.2.5. Những kỹ thuật mới về bảo trì 1.2.6. Vai trò của bảo trì ngày nay 1.2.7. Những thách thức đối với bảo trì 1.3. Những mục tiêu của bảo trì 1.4. Những lợi ích mang lại từ công tác bảo trì 1.5. Những thiệt hại do hư hỏng máy và thiết bị 1.6. Những ứng dụng thực tế của kỹ thuật bảo trì 1.7. So sánh giữa bảo trì và y tế Chương 2. Nội dung bảo trì: 08 tiết (từ tiết 9 đến tiết 16) 2.1. Phân loại bảo trì CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 2.2. Bảo trì không kế hoạch CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 2.2.1. Bảo trì phục hồi CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2] trao đổi, thảo tầm và tìm 2.2.2. Bảo trì khẩn cấp CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 2.3. Bảo trì có kế hoạch CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan 2.3.1. Bảo trì phòng ngừa CLO6 sau buổi học. đến bài học. 2.3.2. Bảo trì cải tiến - SV: Lắng nghe, Tự học các 2.3.3. Bảo trì chính xác ghi chép, trao đổi nội dung thông tin, trả lời giảng viên 2.3.4. Bảo trì dự phòng yêu cầu. các câu hỏi. 2.4. Các giải pháp bảo trì 2.4.1. Vận hành đến khi hư hỏng còn được gọi là bảo trì phục hồi không kế hoạch 2.4.2. Bảo trì định kỳ
  7. 7 2.4.3. Bảo trì trên cơ sở tình trạng 2.4.4. Bảo trì thiết kế lại 2.4.5. Bảo trì kéo dài tuổi thọ 2.4.6. Bảo trì dự phòng 2.4.7. Lựa chọn giải pháp bảo trì 2.5. Bảo trì phòng ngừa 2.5.1. Giới thiệu 2.5.2. Những lợi ích của một chương trình bảo trì phòng ngừa 2.5.3. Kiểm tra trong bảo trì phòng ngừa 2.5.4. Thực hiện bảo trì phòng ngừa 2.5.5. Kỹ thuật giám sát tình trạng Chương 3. Dầu mỡ bôi trơn: 08 tiết (từ tiết 17 đến tiết 24) 3.1. Ma sát và bôi trơn CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 3.1.1. Ma sát khô CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 3.1.2. Ma sát giới hạn CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2] trao đổi, thảo tầm và tìm 3.1.3. Ma sát ướt CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 3.2. Dầu bôi trơn CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan 3.2.1. Những yêu cầu đối với CLO6 sau buổi học. đến bài học. dầu bôi trơn - SV: Lắng nghe, Tự học các 3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá ghi chép, trao đổi nội dung dầu bôi trơn thông tin, trả lời giảng viên 3.2.3. Phân loại dầu bôi trơn các câu hỏi. yêu cầu. và tính năng một số loại dầu bôi trơn 3.3. Mỡ bôi trơn 3.3.1. Thành phần mỡ bôi trơn 3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng mỡ bôi trơn 3.4. Phân loại mỡ bôi trơn và đặc tính một số loại mỡ phổ biến 3.4.1. Phân loại mỡ theo thành phần cấu tạo
  8. 8 3.4.2. Phân loại mỡ theo phạm vi sử dụng 3.5. Nguyên tắc chọn dầu mỡ bôi trơn 3.5.1. Sử dụng dầu bôi trơn 3.5.2. Sử dụng mỡ bôi trơn 3.5.3. Kiểm tra chất lượng và phân biệt dầu mỡ bôi trơn 3.5.4. Bảo quản và tái sinh dầu, mỡ bôi trơn Chương 4. Một số loại ổ lăn thông dụng và phương pháp tháo lắp: 04 tiết (từ tiết 25 đến tiết 28) 4.1. Kết cấu ổ lăn CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 4.2. Phân loại ổ lăn CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 4.2.1. Phân loại ổ lăn theo CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2], khả năng chịu lực trao đổi, thảo tầm và tìm [4] CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 4.2.2. Phân loại ổ lăn theo CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan hình dạng CLO6 sau buổi học. đến bài học. 4.3. Phương pháp đọc ký hiệu ổ - SV: Lắng nghe, Tự học các lăn ghi chép, trao đổi nội dung 4.4. Các phương pháp và dụng thông tin, trả lời giảng viên cụ lắp ổ lăn các câu hỏi. yêu cầu. 4.4.1. Phương pháp lắp vòng bi nguội 4.4.2. Lắp vòng bi bằng phương pháp gia công nhiệt Chương 5. Mối ghép ren và mối ghép bánh răng: 08 tiết (từ tiết 29 đến tiết 36) 5.1. Cấu tạo đường ren CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 5.2. Phân loại đường ren CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 5.2.1. Phân loại theo hệ tiêu CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2], chuẩn trao đổi, thảo tầm và tìm [4] CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 5.2.2. Phân loại theo hình CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan dạng ren CLO6 sau buổi học. đến bài học. 5.2.3. Phân loại theo chiều - SV: Lắng nghe, Tự học các xoắn ghi chép, trao đổi nội dung 5.2.4. Phân loại theo đầu mối thông tin, trả lời giảng viên ren các câu hỏi. yêu cầu. 5.3. Khái niệm về truyền động bánh răng 5.4. Phương pháp tính toán bánh răng ăn khớp ngoài 5.5. Phương pháp tính toán
  9. 9 bánh răng ăn khớp trong Chương 6. Tháo mối ghép: 04 tiết (từ tiết 37 đến tiết 40) 6.1 Khái niệm về mối ghép CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 6.2 Một vài dạng đồ gá tháo CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu mối ghép CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2] 6.2.1 Đồ gá tháo bạc lót dạng trao đổi, thảo tầm và tìm CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 1 CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan 6.2.2 Đồ gá tháo bạc lót dạng CLO6 sau buổi học. đến bài học. 2 Tự học các - SV: Lắng nghe, 6.2.3Đồ gá tháo bánh răng ghi chép, trao đổi nội dung hoặc bu- li thông tin, trả lời giảng viên 6.2.4 Đồ gá tháo chốt định vị các câu hỏi. yêu cầu. 6.2.5 Đồ gá tháo chốt côn Chương 7. Bảo trì hệ thống thủy lực và khí nén: 05 tiết (từ tiết 41 đến tiết 45) 7.1 Hệ thống thủy lực CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 7.1.1 Các phần tử thủy lực CLO2 giảng, đưa vấn dung đã học liệu 7.1.2 Hệ thống thủy lực và CLO3 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [3],[5] cách bảo trì trao đổi, thảo tầm và tìm CLO4 luận, kiểm tra kiếm thêm tài 7.2 Hệ thống khí nén CLO5 mức độ hiểu bài liệu liên quan 7.2.1 Các phần tử khí nén CLO6 sau buổi học. đến bài học. 7.2.2 Hệ thống khí nén và - SV: Lắng nghe, Tự học các cách bảo trì ghi chép, trao đổi nội dung ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ thông tin, trả lời giảng viên các câu hỏi. yêu cầu. Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm …… Trưởng khoa Trưởng bộ môn TS. Phan Ngọc Hoàng ThS. Lê Hùng Phong
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0