intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công cung cấp cho người học những kĩ năng thực hành cơ bản và một số kiến thức chuyên sâu về pháp luật nội dung và tố tụng để giải quyết tranh chấp lao động như: trình tự giải quyết tranh chấp lao động và đình công, xác định những cơ quan có thẩm quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công

  1. ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công Tên tiếng Việt: Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công Tên tiếng Anh: Skills in resolving labor disputes and strikes Mã học phần: Ngành: Luật kinh tế 1. Thông tin chung về học phần ? Bắt buộc Học phần:  Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung  Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/ bài tập nhóm, 11 sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 01-01 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Luật lao động; Luật Tố tụng Dân sự. Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Kinh tế 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoại STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 ThS. Mai Đăng Lưu 0916482824 luumd@hul.edu.v Phụ trách n 2 TS. Đào Mộng Điệp 0916977567 daomongdiep.hlu Tham gia @gmail.com 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp lao động và đình công cung cấp cho
  2. người học những kĩ năng thực hành cơ bản và một số kiến thức chuyên sâu về pháp luật nội dung và tố tụng để giải quyết tranh chấp lao động như: trình tự giải quyết tranh chấp lao động và đình công, xác định những cơ quan có thẩm quyền Cung cấp và rèn luyện một số kỹ năng như: soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật (các quyết định hành chính, bản án giải quyết tranh chấp lao động); kỹ năng lập luận, tranh luận; một số kỹ năng mềm (kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình,…). 4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức: Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học để luận giải các vấn đề phát sinh trong các lĩnh vực tranh chấp lao động và đình công. Hình thành tư duy pháp lý khoa học để giải quyết những vấn đề thực tiễn liên quan đến khởi kiện, thụ lý vụ án lao động; chuẩn bị xét xử vụ án lao động; hoà giải vụ án lao động; sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động. 4.2. Về kỹ năng: Hình thành và phát triển các kỹ năng kỹ năng soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công; kỹ năng tư duy phản biện; phân tích luật; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng xây dựng hồ sơ liên quan đến khởi kiện, thụ lý vụ án lao động; chuẩn bị xét xử vụ án lao động; hoà giải vụ án lao động; sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đào tạo người học có năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp. Hình thành nhận thức đúng đắn về hoạt động giải quyết tranh chấp lao động. Hình thành thái độ khách quan đối với các chủ thể có tranh chấp, nhà nước và cộng đồng 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức CLO 1 Có khả năng vận dụng các kiến thức tổng hợp xác định PLO3 những vấn đề pháp lý và thực hiện giải quyết tranh chấp lao động và đình công Lập luận và đưa ra các quyết định trong giải quyết tranh
  3. chấp lao động và đình công có căn cứ pháp lý, khoa học. 5.2. Kỹ năng Có kỹ năng soạn thảo các văn bản trong giải quyết tranh CLO2 chấp lao động và đình công (biên bản hòa giải thành, các PLO6 văn bản áp dụng pháp luật theo thủ tục tố tụng dân sự,...) Có kỹ năng xác định, tra cứu, phân tích các điều luật làm CLO3 PLO7 cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công Vận dụng các kỹ năng tư duy phản biện, phân tích luật; kỹ năng xây dựng hồ sơ và những kỹ năng khác để điều hành PLO8 CLO4 các hoạt động trong giải quyết tranh chấp; thuyết trình các PLO 9 nhận định và quan điểm trong hoạt động tố tụng hoặc tại các cơ quan có thẩm quyền khác 5.3. Mức tự chủ và trách nhiệm Có quy tắc ứng xử trong nghề luật với vai trò tương ứng CLO5 PLO10 trong các vị trí việc làm. Tuân thủ các quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công; bảo vệ quyền và lợi ích hợp CLO6 PLO11 pháp của các chủ thể, lấy pháp luật làm tiền đề để đưa ra những quyết định khách quan, công bằng. + Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài kiểm tra 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mức độ đóng góp, hỗ trợ của CLO đối với PLO được xác định cụ thể như sau: I (Introduced) – CLO có hỗ trợ đạt được PLO và ở mức giới thiệu/bắt đầu R (Reinforced) – CLO có hỗ trợ đạt được PLO và ở mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,… M (Mastery) – CLO có hỗ trợ cao đạt được PLO và ở mức thuần thục/thông hiểu A (Assessment) – Học phần quan trọng (hỗ trợ tối đa việc đạt được PLO) cần được thu thập dữ liệu để đánh giá mức đạt PLO/PI. CLO PLO3 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO1 Liệt kê PI mà CLO có đóng 1 góp, hỗ trợ đạt được và ghi rõ mức đạt
  4. CLO 1 R, A PI3.1; PI3.2; R,A CLO2 R, A PI6.1; PI6.2; R,A CLO3 R PI7.1; PI7.2; R CLO4 R R PI8.1PI9.1 PI9.3 R CL0 5 I PI10.1 I CL0 6 R PI11.1 PI11.2 R Total R, A R, A R R R I R 7. Tài liệu học tập - Tài liệu/giáo trình chính: [1]. Nguyễn Duy Phương, Đào Mộng Điệp (2013), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (phần 2), NXB Đại học Huế [2]. Đoàn Đức Lương, Nguyễn Sơn Hải (2013), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học Huế - Tài liệu tham khảo: [3]. Học viện Tư pháp (2012), Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Nxb CAND [4]. Trường đào tạo các chức danh tư pháp (2001), Giáo trình kỹ năng giải quyết các tranh chấp lao động, Nxb.CAND, Hà Nội 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60%)
  5. Đánh giá Trọng Hình thức Nội Trọng Phương CĐR Đánh giá số đánh giá dung số pháp đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) - Số buổi tham gia trên Điểm danh Tham gia và A1. Chuyên CLO6 lớp. 10% và quan ý thức học cần - Ý thức cá sát tập nhân. Kết quả chuẩn bị; - Làm việc CLO1 A2. Hoạt thả luận đưa Điểm nhóm - Bài tập CLO2 động tự học, ra ý kiến cá quá 10 40% - Bài tập về 15% - Case CLO3 chuẩn bị trên nhân và trình nhà study CLO4 lớp. trình bày bài tập nhóm CLO1 A3. Hoạt CLO2 Đánh giá động tự học Làm bài kiểm Kiểm tra 15% CLO3 tổng kết và kiểm tra tra giữa kỳ CLO5 (10/10) trên lớp - Thi tập trung: Đề thi + đáp án theo các mức độ nhận thức (3 câu) trong ngân hàng đề thi; Điểm Thi tự luận - Thi không CLO5 Đánh giá Làm bài thi cuối 10 60% hoặc Tiểu 60% tập trung: CLO6 tổng kết hoặc tiểu luận kỳ luận, vấn đáp (10/10) Chủ đề tiểu luận, nội dung, phương pháp, hình thức tiểu luận Vấn đáp theo hướng dẫn
  6. 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi Lưu ý: Mục 9.2 tương thích với mục 8 ở trên - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/10 buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): (1) Làm việc nhóm (làm bài tập nhóm): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân. Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG liệu tham khảo HP tiết) Chương 1: quy định Hoạt động dạy: chung về tranh chấp lao + Giảng lý thuyết. động, giải quyết tranh chấp lao động và đình + Giảng viên đặt câu hỏi và công tiến hành để sinh viên thảo 1.1 Khái niệm tranh chấp luận. lao động, giải quyết Hoạt động học: tranh chấp lao động và + Sinh viên tập trung lắng đình công Đánh giá 1.2. Các nguyên tắc cơ CLO1; nghe. 1 kiến thức CLO3; + Tương tác với giảng viên và (3) bản của giải quyết tranh Đánh giá CLO6; các sinh viên; chấp lao động và đình kỹ năng công + Đặt câu hỏi hoặc trả lời các 1.3. Thẩm quyền giải câu hỏi của giảng viên. quyết tranh chấp lao động Học ở nhà: và đình công + Sinh viên đọc tài liệu [1] Tài liệu tham khảo trang 101-115. [1] (101-115); + Sinh viên chuẩn bị câu hỏi giảng viên giao về nhà. 2 Chương 2: Khởi kiện thụ CLO1; Hoạt động dạy: Đánh giá (3) lý vụ án lao động CLO2; sự chuẩn bị + Giảng lý thuyết. 2.1. Những vấn đề chung về CLO3; Đánh giá khởi kiện, thụ lý vụ án lao + Tình huống: chuẩn bị tình
  7. động huống về khởi kiện thụ lý vụ án 2.2. Kỹ năng kiểm tra sơ bộ lao động hồ sơ khởi kiện Hoạt động học: Tài liệu tham khảo + Sinh viên trình bày sự [1] (101-115); chuẩn bị về các nội dung được giao. [2] (177-188); + Sinh viên tập trung lắng nghe. CLO4; + Sinh viên tiến hành thảo kiến thức CLO5; luận, làm việc nhóm và trình Đánh giá CLO6; bày ý kiến. kỹ năng Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 177-188. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Hoạt động dạy: Đánh giá 3 Chương 2: Khởi kiện thụ CLO1; sự chuẩn bị + Giảng viên hỏi lại các câu (3) lý vụ án lao động CLO2; Đánh giá hỏi đã giao về nhà nghiên 2.3. Điều kiện thụ lý vụ án CLO3; kiến thức cứu. lao động CLO4; Đánh giá + Giảng lý thuyết. 2.4. Một số tình huống tố CLO5; kỹ năng tụng và kỹ năng soạn thảo CLO6; + Giảng viên đặt câu hỏi và văn bản trong quá tiến hành để sinh viên thảo trình thụ lý luận. + Giảng viên đưa ra các bài Tài liệu tham khảo tập tình huống về thụ lý vụ án [1] (101-115); lao động để các nhóm nghiên cứu và thảo luận, trình bày ý [2] (188-195); kiến. Hoạt động học: + Sinh viên trình bày sự chuẩn bị về các câu hỏi được giao. + Sinh viên tập trung lắng nghe. + Sinh viên tiến hành thảo
  8. luận, làm việc nhóm và trình bày ý kiến về các câu hỏi và các bài tập tình huống về thụ lý vụ án lao động Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 188-195. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. 4 Chương 3: Chuẩn bị xét CLO1; Hoạt động dạy: Đánh giá (3) xử vụ án lao động CLO3; sự chuẩn bị + Giảng viên hỏi lại các câu 3.1. Những vấn đề chung CLO6; hỏi đã giao về nhà nghiên Đánh giá về chuẩn bị xét xử vụ án lao kiến thức cứu. động Đánh giá + Giảng lý thuyết. kỹ năng 3.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ, xây dựng hồ sơ + Giảng viên đặt câu hỏi và vụ án lao động tiến hành để sinh viên thảo 3.3. Kỹ năng nghiên cứu hồ luận. sơ vụ án lao động + Giảng viên đưa ra các bài tập tình huống về chuẩn bị xét Tài liệu tham khảo xử vụ án lao động để các nhóm nghiên cứu và thảo [1] (101-115); luận, trình bày ý kiến. [2] (201-214); Hoạt động học: + Sinh viên trình bày sự chuẩn bị về các câu hỏi được giao. + Sinh viên tập trung lắng nghe. + Sinh viên tiến hành thảo luận, làm việc nhóm và trình bày ý kiến về các câu hỏi và các bài tập tình huống về chuẩn bị xét xử vụ án lao động Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115.
  9. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 204-214 + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Chương 4: Hòa giải vụ án Hoạt động dạy: lao động + Hướng dẫn phiên hòa giải 4.1.Khái niệm và vai trò của tranh chấp lao động. hòa giải vụ án lao động 4.2.Nguyên tắc, phạm vi của + Cho các nhóm tương tác/cá hòa giải vụ án lao động nhân tương tác 4.3.Kỹ năng hòa giải vụ án + Giảng viên đưa ra các bài lao động tập tình huống về hoà giải vụ Tài liệu tham khảo án lao động để các nhóm [1] (101-115); nghiên cứu và thảo luận, trình bày ý kiến. [2] (196-203); + Giảng viên ra đề kiểm tra. Hoạt động học: CLO1; + Sinh viên trình bày sự Đánh giá CLO2; sự chuẩn bị chuẩn bị về các câu hỏi được 5 CLO3; Đánh giá giao. (3) CLO4; kiến thức CLO5; + Sinh viên tập trung lắng Đánh giá CLO6 nghe. kỹ năng + Sinh viên tiến hành thảo luận, làm việc nhóm và trình bày ý kiến về các câu hỏi và các bài tập tình huống về hoà giải vụ án lao động + Sinh viên làm bài kiểm tra. Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 196-203. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. 6 Chương 5: Phiên tòa lao CLO1; Hoạt động dạy: Đánh giá (3) động sơ thẩm CLO2; sự chuẩn bị + Yêu cầu các nhóm tổ chức 5.1.Những quy định chung CLO3; Đánh giá phiên tòa giả định; về phiên tòa lao động sơ CLO4; kiến thức thẩm CLO5; + Nhận xét các nhóm tổ chức Đánh giá
  10. phiên tòa giả định. 5.2.Kỹ năng chuẩn bị cho Hoạt động học: việc mở phiên tòa lao động + Sinh viên tổ chức phiên toà sơ thẩm giả định 5.3.Kỹ năng điều khiển + Sinh viên tập trung lắng phiên tòa lao động sơ thẩm nghe. 5.4.Kỹ năng thực hiện các CLO6; Học ở nhà: kỹ năng công việc sau phiên tòa + Sinh viên đọc tài liệu [1] Tài liệu tham khảo trang 101-115. [1] (101-115); + Sinh viên đọc tài liệu [2] [2] (215-232); trang 215-232. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. 7 Chương 6: Phúc thẩm vụ CLO1; Hoạt động dạy: Đánh giá (3) án lao động CLO2; sự chuẩn bị + Giảng lý thuyết. 6.1. Những vấn đề chung về CLO3; Đánh giá thủ tục phúc thẩm vụ án lao CLO4; + Giảng viên đặt câu hỏi và kiến thức động CLO5; tiến hành để sinh viên thảo Đánh giá 6.2.Kỹ năng nhận kháng CLO6 luận. kỹ năng cáo, kháng nghị vụ án lao + Giảng viên đưa ra các bài động tập tình huống về phúc thẩm 6.3.Kỹ năng xét xử phúc vụ án lao động để các nhóm thẩm vụ án lao động nghiên cứu và thảo luận, trình 6.4.Những điểm riêng trong bày ý kiến. thủ tục phúc thẩm vụ án lao Hoạt động học: động đối với quyết định của + Sinh viên trình bày sự Tòa án sơ thẩm bị kháng chuẩn bị về các câu hỏi được cáo, kháng nghị giao. + Sinh viên tập trung lắng Tài liệu tham khảo nghe. [1] (101-115); + Sinh viên tiến hành thảo [2] (233-273); luận, làm việc nhóm và trình Kiểm tra bài 1 bày ý kiến về các câu hỏi và các bài tập tình huống về phúc thẩm vụ án lao động. Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115.
  11. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 233-273. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Hoạt động dạy: + Giảng lý thuyết. + Giảng viên đặt câu hỏi và tiến hành để sinh viên thảo luận. + Giảng viên đưa ra các bài tập tình huống về giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động để các nhóm nghiên cứu và thảo luận, trình bày ý kiến. Chương 7: Giám đốc Hoạt động học: thẩm, tái thẩm vụ án lao + Sinh viên trình bày sự Đánh giá động chuẩn bị về các câu hỏi được sự chuẩn bị 7.1.Tính chất giám đốc giao. Đánh giá thẩm, tái thẩm CLO1; 8 + Sinh viên tập trung lắng kiến thức (3) 7.2.Căn cứ, thủ tục giám đốc CLO2; nghe. Đánh giá thẩm, tái thẩm CLO3; + Sinh viên tiến hành thảo kỹ năng CLO4; Tài liệu tham khảo CLO5; luận, làm việc nhóm và trình [1] (101-115) CLO6 bày ý kiến về các câu hỏi và [2] (274-295); các bài tập tình huống về giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 274-295. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. 9 Chương 7 Giám đốc CLO1; Hoạt động dạy: Đánh giá (3) thẩm, tái thẩm vụ án lao CLO2; sự chuẩn bị + Giảng lý thuyết. động CLO3; Đánh giá + Giảng viên đặt câu hỏi và 7.3.Thẩm quyền giám đốc CLO4; kiến thức CLO5; tiến hành để sinh viên thảo Đánh giá thẩm, tái thẩm 7.4.Phiên tòa giám đốc CLO6 luận. kỹ năng
  12. + Giảng viên đưa ra các bài tập tình huống về giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động để các nhóm nghiên cứu và thảo luận, trình bày ý kiến. + Giảng viên ra đề bài thảo luận nhóm. Hoạt động học: + Sinh viên trình bày sự chuẩn bị về các câu hỏi được giao. + Sinh viên tập trung lắng thẩm, tái thẩm nghe. Tài liệu tham khảo + Sinh viên tiến hành thảo [1] (101-115) luận, làm việc nhóm và trình [2] (274-295); bày ý kiến về các câu hỏi và các bài tập tình huống về giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động + Sinh viên thảo luận làm bài tập nhóm. Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 101-115. + Sinh viên đọc tài liệu [2] trang 274-295. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Hoạt động dạy: Tóm lược các nội dung chính của học phần. Đánh giá Hoạt động học: Sinh viên trao sự chuẩn bị 10 Ôn tập đổi các vấn đề còn thắc mắc Đánh giá (3) Học ở nhà: Sinh viên xem lại kiến thức toàn bộ nội dung kiến thức học phần và chuẩn bị các câu hỏi cần thiết. 10. Cấp phê duyệt: Ngày ....... tháng ...... năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng Thẩm định Người biên soạn khoa/Trung tâm
  13. Mai Đăng Lưu Lưu ý: Đề cương này áp dụng cho tất cả các hệ đào tạo đại học (các hệ khác thường 3-4 buổi) nên có cơ cấu linh động trong áp dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2