Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Học phần Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) làm rõ những vấn về tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương như khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và những văn bản pháp lý điều chỉnh. Đồng thời môn học nghiên cứu sâu về những vấn đề nghiệp vụ trong hoạt động ngoại thương của các doanh nghiệp như các phương thức giao dịch trong ngoại thương, thanh toán trong hoạt động ngoại thương, soạn thảo hợp đồng ngoại thương, các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương… Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG TÍN CHỈ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG (Chuyên ngành Tài chính ngân hàng) Nghệ An, năm 2020 0
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KINH TẾ - QTKD Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ: KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương - Mã học phần: QT021 - Số tín chỉ: 2 - Học phần: - Bắt buộc: □ - Lựa chọn: x - Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế quốc tế - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 28 giờ + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: + Thực tập tại cơ sở: + Làm tiểu luận, bài tập lớn: + Kiểm tra đánh giá: 2 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 70 giờ - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tầng 1 – Nhà B –Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh 1
- - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1. Họ tên giảng viên: Hồ Thị Hằng Điện thoại: 0368757868 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Kiến thức: + CĐR1: Phân tích được các vấn đề liên quan trong việc soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương. 2.2. Kỹ năng: + CĐR 2: Hoàn thiện kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp kỹ năng thực hành nghề nghiệp về việc phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến các nghiệp vụ thương mại quốc tế như kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương, mở L/C... đến lập chứng từ ngoại thương, xử lý một số tình huống phát sinh bất hợp lệ trong bộ chứng từ. 2.3. Thái độ: + CĐR 3: Thể hiện tinh thần, năng lực tự chủ, trách nhiệm trong công việc 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Chuẩn đầu ra học phần Phương Phương Mức độ CĐR hiệu pháp dạy pháp Kiến Kỹ Thái CĐR học đánh thức năng độ giá CĐR1 Phân tích được các vấn đề Giải thích cụ Kiểm tra x liên quan trong việc soạn thể, thuyết viết giảng thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương. 2
- CĐR2 Hoàn thiện kỹ năng làm việc Tranh luận, Đánh giá x nhóm, kĩ năng giao tiếp kỹ câu hỏi gợi thuyết mở trình năng thực hành nghề nghiệp CĐR3 Thảo luận, Đánh giá x Thể hiện tinh thần, năng lực học nhóm thuyết tự chủ, trách nhiệm trong trình công việc 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CĐR CTĐT HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x CĐR2 x CĐR3 x 4. Tóm tắt nội dung học phần Môn học Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương làm rõ những vấn về tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương như khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và những văn bản pháp lý điều chỉnh. Đồng thời môn học nghiên cứu sâu về những vấn đề nghiệp vụ trong hoạt động ngoại thương của các doanh nghiệp như các phương thức giao dịch trong ngoại thương, thanh toán trong hoạt động ngoại thương, soạn thảo hợp đồng ngoại thương, các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương … 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG 3
- 1.1. Một số vấn đề chung về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngoại thương 1.1.2. Khái niệm và bản chất của nghiệp vụ ngoại thương 1.1.3. Khái niệm và vai trò của kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương 1.1.5. Tổng quan các nghiệp vụ ngoại thương trên thế giới 1.1.6. Các văn bản pháp lý hướng dẫn thực hiện các nghiệp vụ ngoại thương 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.3. Nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương 1.4. Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực khác của nền kinh tế 1.4.1. Ngoại thương với sản xuất 1.4.2. Ngoại thương với tiêu dùng 1.4.3. Ngoại thương với phân phối 1.4.4. Ngoại thương với thu hút vốn đầu tư nước ngoài Chương 2 CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS) 2.1. Giới thiệu chung về Incoterms 2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Incoterms 2.1.2. Vai trò của Incoterms 2.1.3. Phạm vi áp dụng của Incoterms 4
- 2.2. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2000 và Incoterms 2010 2.2.1. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2000 2.2.2. Kết cấu và nội dung của Incoterms 2010 2.3. Những thay đổi của Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 2.3.1. Thay đổi về mặt kết cấu 2.3.2. Thay đổi về mặt nội dung 2.3.3. Lưu ý khi sử dụng incoterms 2010 Chương 3 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN VÀ GIAO DỊCH TRONG NGOẠI THƯƠNG 3.1. Các phương thức thanh toán trong ngoại thương 3.1.1. Khái niệm và vai trò của thanh toán trong ngoại thương 3.1.2. Các phương thức thanh toán trong ngoại thương 3.1.2.1. Phương thức thanh toán tiền mặt 3.1.2.2. Phương thức thanh toán chuyển tiền 3.1.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu 3.1.2.4. Phương thức thanh toán thư tín dụng ( L/C) 3.2. Các phương thức giao dịch trong ngoại thương 3.2.1. Giao dịch trực tiếp 3.2.2. Giao dịch gián tiếp 5
- 3.2.3. Buôn bán đối lưu 3.2.4. Đấu thầu quốc tế 3.2.5. Đấu giá quốc tế 3.2.6. Giao dịch tại sở giao dịch 3.2.7. Giao dịch tại hội chợ và triển lãm quốc tế 3.2.8. Gia công quốc tế 3.2.9. Tái xuất khẩu Chương 4 ĐÀM PHÁN TRONG NGOẠI THƯƠNG 4.1. Khái quát về đàm phán trong ngoại thương 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Đặc điểm của đàm phán trong ngoại thương 4.1.3. Các giai đoạn của quá trình đàm phán 4.1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 4.1.3.2. Giai đoạn đàm phán 4.1.3.3. Giai đoạn kết thúc đàm phán 4.2. Các cách tiếp cận đàm phán trong ngoại thương 4.3. Các hình thức đàm phán 4.3.1. Hình thức đàm phán giao dịch qua thư tín 4.3.2. Đàm phán giao dịch qua điện thoại 6
- 4.3.3. Đàm phán giao dịch bằng cách gặp gỡ trực tiếp 4.4. Nghệ thuật đàm phán trong ngoại thương 4.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đàm phán trong ngoại thương 4.4.2. Sự khác biệt giữa đàm phán phương Đông và phương Tây 4.4.3. Kỹ thuật đàm phán thành công trong ngoại thương Chương 5 HỢP ĐỒNG VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 5.1. Giới thiệu về hợp đồng ngoại thương 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng ngoại thương 5.1.2. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng ngoại thương 5.1.3. Phân loại hợp đồng ngoại thương 5.1.4. Kết cấu củahợpđồngngoạithương 5.1.5. Một số điểm cần lưu ý khi soạn thảo, ký kết hợp đồng ngoại thương 5.2. Các điều khoản của hợp đồng ngoại thương 5.2.1. Điềukhoản1:Tênhàng hoá(Commodity) 5.2.2. Điềukhoản2:Qui cách phẩm chất(SpecificationandQuality) 5.2.3. Điềukhoản 3: Số lượng hoặc trọng lượng (Quantityor Weight) 5.2.4. Điềukhoản 4:Đơn Giá (UnitPrice) 5.2.5. Điềukhoản 5: Giao và nhận hàng (Shipment anddelivery) 5.2.6. Điều Khoản 6: Thanh toán (Payment) 7
- 5.2.7. Điều Khoản bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking) 5.2.8. Điều Khoản 8:Điều kiện Bảo hành(Warranty) 5.2.9. Điều Khoản 9: Phạt và Bồi Thường(Penalty) 5.2.10. Điều Khoản10: Điềukiện bảohiểm(Insurance) 5.2.11.Điềukhoản 11: Bất khả kháng (Force Majeure or Actsof GOD) 5.2.12. Điều Khoản 12.Khiếu Nại (Claim) 5.2.13. Điều Khoản13: Trọng Tài (Arbitration) 5.2.14. Điều Khoản14: Điều khoản khác (Otherterms) 5.3. Một số hợp đồng tham khảo 5.4. Những trường hợp đặc biệt của hợp đồng ngoại thương 5.4.1. Hợp đồng gia công quốc tế 5.4.2. Hợp đồng chuyển giao công nghệ Chương 6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 6.1. Các bộ chứng từ trong thực hiện hợp đồng ngoại thương 6.1.1. Chứng từ tài chính 6.1.1.1. Hối phiếu (Bill of exchange) 6.1.1.2. Lệnh phiếu (Promissory notes) 6.1.1.3. Séc (Cheque, check) 6.1.2. Chứng từ thương mại 8
- 6.1.2.1. Chứng từ hàng hóa 6.1.2.2. Chứng từ bảo hiểm 6.1.2.3. Chứng từ vận tải 6.2. Quy trình thực hiện hợp đồng ngoại thương 6.2.1. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 6.2.1.1. Giục người mua mở L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức tín dụng chứng từ) 6.2.1.2. Xin giấy phép xuất khẩu 6.2.1.3. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 6.2.1.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu 6.2.1.5. Mua bảo hiểm 6.2.1.6. Làm thủ tục hải quan 6.2.1.7. Giao hàng cho người vận tải 6.2.1.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có) 6.2.2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu 6.2.2.1. Mở L/C 6.2.2.2. Xin giấy phép nhập khẩu 6.2.2.3. Đôn đốc người bán giao hàng 6.2.2.4. Thuê phương tiện vận tải 6.2.2.5. Mua bảo hiểm 9
- 6.2.2.6. Làm thủ tục hải quan 6.2.2.7. Nhận hàng 6.2.2.8. Kiểm tra hàng nhập khẩu 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Nội dung 1 - Nêu lại được - Phân tích được sự - Đánh giá được vai Tổng quan về khái niệm và vai ảnh hưởng của các trò của ngoại kỹ thuật trò của kỹ thuật nhân tố: môi trường thương và kỹ thuật nghiệp vụ nghiệp vụ ngoại pháp lý, môi trường nghiệp vụ ngoại ngoại thương thương văn hóa, trình độ phát thương đối với sự triển của một quốc phát triển kinh tế - Nêu lại được các gia đến việc thực hiện của Việt Nam nhân tố ảnh hưởng nghiệp vụ ngoại đến việc thực hiện - Đánh giá được tác thương. các nghiệp vụ động của hệ thống ngoại thương. - So sánh được các văn bản pháp lý tới nghiệp vụ ngoại việc thực hiện các - Liệt kê lại được thương trên thế giới. nghiệp vụ ngoại các nghiệp vụ thương. ngoại thương trên - Phân tích được mối thế giới quan hệ giữa ngoại - Vận dụng nội dung thương với các lĩnh lý thuyết đánh giá - Nêu lại được các vực sản xuất, tiêu mối quan hệ của văn bản pháp lý dùng, phân phối, thu hoạt động ngoại hướng dẫn thực hút vốn đầu tư nước thương với các lĩnh 10
- hiện các nghiệp vụ ngoài trong nền kinh vực khác trong nền ngoại thương. tế. kinh tế Việt Nam hiện nay. - Nêu lại được đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu của môn học - Liệt kê lại được mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực khác của nền kinh tếsản xuất, tiêu dùng, phân phối và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 2 Nội dung 2 - Phát biểu lại lịch - Phân biệt được sự - Vận dụng thích Giới thiệu sử ra đời và phát khác nhau giữa các hợp các phiên bản chung về triển của phiên bản Incoterms Incoterms cho từng Incoterms Incoterms qua các hoạt động thương - Phân tích được vai năm 1953, 1967, mại quốc tế trò của Incoterms đối 1976, 1980, 1990, với hoạt động ngoại - Vận dụng để xác 2000 và 2010 thương định điều kiện cơ sở - Nêu lại vai trò giao hàng trong hợp - Xác định được của Incoterms đồng thực tế. phạm vi áp dụng của Incoterms trong các 11
- - Nêu lại phạm vi hoạt động thương mại áp dụng của quốc tế Incoterms - Phân loại được các - Trình bày lại kết điều khoản trong cấu của Incoterms Incoterms 2000 2000 theo 4 nhóm (nhóm E, F, C và D) trong Incoterms 2000 3 Nội dung 3 - Trình bày lại - Phân loại được các - Vận dụng để xác Các điều kiện được đặc điểm điều khoản trong định điều kiện cơ sở thương mại chung của từng Incoterms 2000 giao hàng trong hợp quốc tế nhóm ( nhóm E, F, đồng thực tế. - Phân chia được (Incoterms) C và D) trong trách nhiệm của - Vận dụng lý thuyết Incoterms 2000 người bán và người để làm bài tập quy - Nêu lại được nội mua trong từng điều dẫn giá. dung của từng khoản của Incoterms điều khoản trong 2000 gồm mỗi nhóm của + Nhóm E gồm EXW Incoterms 2000: + Nhóm E gồm + Nhóm F gồm FCA, EXW FAS, FOB + Nhóm F gồm + Nhóm C gồm CFR, FCA, FAS, FOB CIF, CPT, CIP 12
- + Nhóm C gồm + Nhóm D gồm DAF, CFR, CIF, CPT, DES, DEQ, DDU và CIP DDP + Nhóm D gồm + So sánh được chi DAF, DES, DEQ, phí và rủi ro của người DDU và DDP bán và người mua trong các điều kiện cơ sở giao hàng của Incoterms 2000 4 Nội dung 4 - Trình bày lại - Phân loại được các - Phán xét được sự Các điều kiện được kết cấu của điều khoản trong khác biệt về kết cấu thương mại Incoterms 2010 Incoterms 2010 của Incoterms 2010 quốc tế theo 2 nhóm so với các phiên bản - Phân chia được (Incoterms) trước đó - Trình bày lại trách nhiệm của được các nghĩa vụ người bán và người - Vận dụng để xác của bên mua và mua trong từng điều định điều kiện cơ sở bên bán tương ứng khoản của Incoterms giao hàng trong hợp sắp xếp theo thứ tự 2010 gồm: đồng thực tế. từ A1 đến A10 và + Các điều kiện áp - Vận dụng lý thuyết B1 đến B10 dụng cho mọi phương để làm bài tập quy - Nêu lại được nội thức vận tải: EXW, dẫn giá. dung các điều FCA, CPT, CIP, khoản trong DAT, DAP, DDP Incoterms 2010 + Các điều kiện áp theo 2 nhóm: Các dụng cho vận tải điều kiện áp dụng đường biển và đường cho mọi phương 13
- thức vận tải và Các thủy nội địa: FAS, điều kiện áp dụng FOB, CFR, CIF cho vận tải đường biển và đường thủy nội địa 5 Nội dung 5 - Liệt kê lại được - Phân tích được sự - Phán xét được tác Các điều kiện các thay đổi về thay đổi về mặt kết động của những thay thương mại mặt kết cấu của cấu của Incoterms đổi trong Incoterms quốc tế Incoterms 2010 so 2010 so với 2010 và vận dụng để (Incoterms) với Incoterms Incoterms 2000: về áp dụng từng phiên 2000: về các điều các điều kiện trong bản thích hợp kiện trong từng từng phiên bản, cách -Vận dụng để áp phiên bản, cách chia nhóm, cách giải dụng các điều khoản chia nhóm, cách thích các điều kiện Incoterms 2010 hợp giải thích các điều - Phân tích được sự lí kiện thay đổi về mặt nội - Nêu lại được sự dung của Incoterms thay đổi về mặt 2010 so với nội dung của Incoterms 2000 Incoterms 2010 so - Phân tích được nội với Incoterms dung của các lưu ý khi 2000 sử dụng Incoterms - Nêu lại được 2010 những lưu ý khi sử dụng Incoterms 2010 14
- 6 Nội dung 6 - Phát biểu lại - Phân tích được quy - Đánh giá được vai Các phương được khái niệm, trình nghiệp vụ của trò của thanh toán thức thanh vai trò của thanh các phương thức trong các hoạt động toán và giao toán trong ngoại thanh toán tiền mặt và thương mại quốc tế dịch trong thương chuyển tiền hiện nay ngoại thương - Nêu lại được - Phân loại được hai - Vận dụng để lựa khái niệm, đặc hình thức thanh toán chọn hình thức điểm, hình thức và nhờ thu và phân tích thanh toán phù hợp quy trình thanh được quy trình nhờ trong các hoạt động toán của phương thu kèm chứng từ thương mại quốc tế thức thanh toán và xác định được - Phân biệt được các tiền mặt và phương thức thanh loại L/C và phân tích chuyển tiền toán phổ biến hiện được quy trình thanh nay - Phát biểu lại toán L/C không hủy được khái niệm, ngang đặc điểm, các hình thức và quy trình thanh toán của phương thức thanh toán nhờ thu - Nêu lại được khái niệm, đặc điểm và các nội 15
- dung cơ bản của L/C - Trình bày lại được các hình thức và quy trình thanh toán tín dụng chứng từ L/C 7 Nội dung 7 - Nêu lại được - Phân biệt được giao - Vận dụng để lựa chọn Các phương khái niệm, đặc dịch trực tiếp và giao phương thức giao dịch thức thanh điểm và quy trình dịch gián tiếp phù hợp trong thực tế và toán và giao gia dịch trực tiếp xử lý một số tình huống - Phân biệt được các dịch trong giao dịch. - Trình bày lại hình thức buôn bán ngoại thương được khái niệm, đối lưu - Vận dụng để lựa đặc điểm và các chọn hình thức buôn - Phân biệt đấu thầu hình thức giao bán đối lưu phù hợp quốc tế và đấu giá dịch gián tiếp quốc tế - Xác định được các - Phát biểu lại khái mặt hàng thường niệm, đặc điểm và được đem ra đấu thầu các hình thức và đấu giá quốc tế buôn bán đối lưu - Phát biểu lại được khái niệm và các hình thức đầu thấu quốc tế và đấu giá quốc tế 16
- 8 Nội dung 8 - Nêu lại được - Phân loại được các - Vận dụng để lựa Các phương khái niệm và các hình thức giao dịch chọn các hình thức thức thanh hình thức giao tại sở giao dịch, tại giao dịch phù toán và giao dịch tại sở giao hội chợ và triển lãm hợptrong thực tế dịch trong dịch, tại hội chợ quốc tế ngoại thương - Vận dụng để lựa và triển lãm quốc - Phân biệt được các chọn các hình thức tế hình thức gia công gia công quốc tế - Phát biểu lại quốc tế phù hợp được khái niệm, - Phân biệt được các - Vận dụng để lựa đặc điểm và các hình thức tái xuất chọn hình thức tái hình thức gia công khẩu xuất khẩu phù hợp quốc tế - Phát biểu lại được khái niệm, đặc điểm và các hình thức tái xuất khẩu 9 Nội dung 9 - Liệt kê lại được - Phân biệt được đàm - Đánh giá được vai Đàm phán khái niệm, đặc phán ngoại thương và trò của đàm phán trong ngoại điểm của đàm đàm phán thương mại trong hoạt động thương phán trong ngoại thông thường ngoại thương thương - Phân tích được nội - Đánh giá được ý - Nêu lại được các dung của các giai nghĩa của mỗi giai giai đoạn của quá đoạn của quá trình đoạn đàm phán để trình đàm phán gồm đàm phán vận dụng trong các giai đoạn chuẩn bị giao dịch ngoại thương - Phân tích được ưu và đàm phán, giai đoạn nhược điểm của tiếp 17
- đàm phán và giai cận hợp tác và tiếp cận - Đánh giá được ý đoán sau đàm phán cạnh tranh nghĩa của từng cách tiếp cận để lựa chọn - Liệt kê lại được các cách tiếp cận đàm phán cách tiếp cận đàm hợp lý phán trong ngoại thương gồm tiếp cận hợp tác và tiếp cận cạnh tranh 10 Nội dung 10 - Phát biểu lại - Phân biệt các hình - Đánh giá được ưu Đàm phán được các hình thức đàm phán gồm và nhược điểm của trong ngoại thức đàm phán giao dịch qua thư tín, các hình thức đàm thương trong ngoại qua điện thoại và gặp phán và vận dụng thương gồm giao gỡ trực tiếp để lựa chọnhình dịch qua thư tín, thức đàm phán phù - Phân tích ưu và qua điện thoại và hợp nhược điểm các hình gặp gỡ trực tiếp thức đàm phán gồm -Vận dụng các kỹ - Nêu lại được các giao dịch qua thư tín, thuật đàm phán để nhân tố ảnh hưởng qua điện thoại và gặp áp dụng trong đàm đến đàm phán và gỡ trực tiếp phán ngoại thương các kĩ thuật đàm - Phân tích tác động - Vận dụng kiến phán thành công của các nhân tố tới thức về sự khác biệt gồm các nhân tố cơ đàm phán giữa đàm phán sở, bầu không khí phương Đông và đàm phán và một - Phân tích sự khác phương Tây để có số nhân tố khác biệt giữa đàm phán thể lựa chọn cách phương Đông và phương Tây 18
- thức đàm phán phù hợp 11 Nội dung 11 - Phát biểu lại - Phân biệt các khái - Phán xét được các Hợp đồng và được khái niệm niệm hợp đồng mua điều kiện hiệu lực các điều của hợp đồng bán hàng hóa thông của hợp đồng ngoại khoản của ngoại thương thường và hợp đồng thương được áp hợp đồng ngoại thương dụng tại Việt Nam - Trình bày lại ngoại thương được các điều kiện - Phân tích các đặc - Phán xét được hợp hiệu lực của hợp điểm của hợp đồng đồng ngoại thương đồng ngoại ngoại thương trong thực tế có thương hiệu lực hay không - Phân loại được hợp - Liệt kê lại được đồng ngoại thương -Xác định được các các hình thức của theo 3 cách: căn cứ loại hợp đồng ngoại hợp đồng ngoại theo thời gian thực thương trong thực tế thương theo 3 cách hiện hợp đồng, căn cứ phân loại: căn cứ theo quan hệ kinh theo thời gian thực doanh và căn cứ theo hiện hợp đồng, căn hình thức hợp đồng cứ theo quan hệ kinh doanh và căn cứ theo hình thức hợp đồng 12 Nội dung 12 - Trình bày lại - Xác định được kết - Vận dụng để xác Hợp đồng và được các điều kiện cấu các phần của một định được những nội các điều trong phần mở đầu hợp đồng ngoại dung khi soạn thảo khoản của thương hợp đồng ngoại thương và tránh 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 625 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Định giá đất và bất động sản
3 p | 106 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 82 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
20 p | 107 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 8 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1
22 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính công
33 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị rủi ro (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
54 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
17 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh chuyên ngành (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 2 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thẩm định tài chính dự án đầu tư (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
35 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn