Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết xác suất thông kê toán - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Học phần Lý thuyết xác suất thống kê toán trang bị các kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất như: Biến cố và xác suất của biến cố; đại lượng ngẫu nhiên; một số quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên và luật số lớn. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết xác suất thông kê toán - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN HỆ ĐẠI HỌC NGHỆ AN - 2020 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ SỞ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN HỆ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Mã số học phần: - Số tín chỉ: 03 - Học phần: Bắt buộc - Học phần tiên quyết: Toán cao cấp - Học phần kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 30 giờ + Thực hành/ thí nghiệm/ thảo luận trên lớp: 14 giờ + Thực tập tại cơ sở: Không + Làm tiểu luận, bài tập lớn: Không + Kiểm tra đánh giá: 1 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 75 giờ - Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách học phần: Khoa Cơ Sở - Tổ Khoa học tự nhiên. - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: TT Họ tên giảng viên Điện thoại 1 ThS. Bùi Đình Thắng 0855.563.888 2 ThS. Ngô Hà Châu Loan 0946.255.364 2. Mục tiêu học phần Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được mục tiêu sau: 2.1. Mục tiêu về kiến thức Sinh viên trình bày được các kiến thức cơ bản về Lý thuyết xác suất và thống kê toán như: Các kiến thức về xác suất, đại lượng ngẫu nhiên, bài toán 1
- ước lượng, kiểm định giả thuyết thống kê và ý nghĩa của các kiến thức đó trong thực tế cuộc sống, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật. 2.2. Mục tiêu về kỹ năng - Sinh viên giải quyết được các bài toán xác suất-thống kê cơ bản. - Sinh viên bước đầu biết vận dụng các kiến thức đã được học để phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin thu được và đưa ra các kết luận trong lĩnh vực chuyên môn. 2.3. Mục tiêu về thái độ người học - Có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, học tập và làm việc. - Có thái độ cẩn thận, chín chắn, cầu thị để nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, lối sống và trong quan hệ công tác. 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Phương Phương Mức độ CĐR hiệu Chuẩn đầu ra học phần pháp pháp Kiến Kỹ Thái CĐR dạy học đánh giá thức năng độ Trình bày được các kiến thức về xác suất: Giải tích tổ hợp, biến cố, xác suất của biến cố, xác suất có điều kiện, dãy các phép Vận CĐR1 thử Bernoulli, biến ngẫu dụng nhiên, các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên, phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên. Trình bày được các kiến thức về thống kê: mẫu Vận CĐR2 ngẫu nhiên và các đặc dụng trưng mẫu, phương pháp ước lượng tham số, kiểm 2
- định giả thuyết, tương quan và hồi quy. Vận dụng được các tính chất và các công thức của giải tích tổ hợp, biến cố, Vận CĐR3 xác suất của biến cố, xác dụng suất có điều kiện, dãy phép thử Bernoulli vào giải các bài tập. Vận dụng được các kiến thức về biến ngẫu nhiên, bảng phân phối, hàm phân phối, hàm mật độ, kỳ Vận CĐR4 vọng và phương sai của dụng biến ngẫu nhiên, vectơ ngẫu nhiên vào giải các bài tập. Vận dụng được các công thức tìm khoảng tin cậy, kiểm định giả thuyết, Vận CĐR5 tương quan và hồi quy dụng vào giải các bài toán thực tế. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT a. Ngành Kế toán: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X X X CĐR2 X X X CĐR3 X X X CĐR4 X X X CĐR5 X X X 3
- b. Ngành Kinh tế: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 X X X X CĐR2 X X X X CĐR3 X X X X CĐR4 X X X X CĐR5 X X X X c. Ngành Quản trị kinh doanh: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 X X X CĐR2 X X X CĐR3 X X X CĐR4 X X X CĐR5 X X X d. Ngành Tài chính – Ngân hàng: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X X X CĐR2 X X X CĐR3 X X X CĐR4 X X X CĐR5 X X X e. Ngành Quản lý đất đai: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 CĐR1 X x x CĐR2 X x x 4
- CĐR3 X x x CĐR4 X x x CĐR5 X x x f. Ngành Khoa học cây trồng: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 X X X X CĐR2 X X X X CĐR3 X X X X CĐR4 X X X X CĐR5 X X X X g. Ngành Lâm học: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 X X X CĐR2 X X X CĐR3 X X X CĐR4 X X X CĐR5 X X X h. Ngành Thú y: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 X X X CĐR2 X X X CĐR3 X X X CĐR4 X X X CĐR5 X X X 4. Tóm tắt nội dung học phần Môn học gồm hai phần: Lý thuyết xác suất và Thống kê toán. 5
- - Phần Lý thuyết xác suất: Trang bị các kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất như: Biến cố và xác suất của biến cố; đại lượng ngẫu nhiên; một số quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên và luật số lớn. - Phần thống kê: Trang bị các kiến thức cơ bản về lý thuyết mẫu, bài toán ước lượng tham số và bài toán kiểm định giả thuyết thống kê. 5. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1. BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT 1.1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN 1.1.1. Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố ngẫu nhiên 1.1.2. Quan hệ giữa các biến cố 1.1.3. Các phép toán về biến cố 1.1.4. Các tính chất phép toán về biến cố 1.2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ 1.2.1. Định nghĩa cổ điển về xác suất 1.2.2. Định nghĩa thống kê về xác suất 1.3. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SUẤT 1.3.1. Định lý cộng 1.3.2. Định lý nhân 1.3.3. Tính độc lập của các biến cố 1.4. CÁC HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ CỘNG, ĐỊNH LÝ NHÂN XÁC SUẤT 1.4.1. Công thức xác suất từng phần (đầy đủ) 1.4.2. Định lý Bayes 1.4.3. Công thức Bernoulli CHƯƠNG 2. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 2.1.1. Định nghĩa 2.1.2. Phân loại đại lượng ngẫu nhiên 2.2. QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2.2.1. Bảng phân phối xác suất 2.2.2. Hàm phân phối xác suất 2.2.3. Hàm mật độ phân phối xác suất 6
- 2.3. CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN 2.3.1. Kỳ vọng 2.3.2. Phương sai 2.3.3. Độ lệch chuẩn 2.3.4. Trung vị CHƯƠNG 3. MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THƯỜNG GẶP 3.1. MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT RỜI RẠC 3.1.1. Qui luật phân phối xác suất Không – Một 3.1.2. Quy luật phân phối xác suất nhị thức 3.1.3. Quy luật phân phối xác suất Poisson 3.2. MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT LIÊN TỤC 3.2.1. Quy luật phân phối đều U[a, b] 3.2.1. Quy luật phân phối chuẩn 3.2.2. Quy luật phân phối – bình phương 3.2.3. Quy luật phân phối Student – T(n) CHƯƠNG 4. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU 4.1. ĐỊNH NGHĨA 4.2. HÀM PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA ĐLNN HAI CHIỀU 4.2.1. Định nghĩa 4.2.2. Tính chất 4.3. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA ĐLNN HAI CHIỀU 4.3.1. Bảng phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều rời rạc 4.3.2. Hàm mật độ phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều liên tục 4.4. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA ĐLNN HAI CHIỀU 4.4.1. Phân phối có điều kiện của ĐLNN hai chiều rời rạc 4.4.2. Phân phối có điều kiện của ĐLNN hai chiều liên tục 4.5. KỲ VỌNG CÓ ĐIỀU KIỆN 4.5.1. Kỳ vọng có điều kiện của ĐLNN hai chiều rời rạc 4.5.2. Kỳ vọng có điều kiện của ĐLNN hai chiều liên tục 7
- CHƯƠNG 5. CÁC ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN 5.1. ĐỊNH NGHĨA 5.2. BẤT ĐẲNG THỨC TRÊ-BƯ-SÉP 5.3. ĐỊNH LÝ TRÊ-BƯ-SÉP 5.3.1. Định lý 5.3.2. Hệ quả 5.4. ĐỊNH LÝ BERNOULLI 5.5. ĐỊNH LÝ GIỚI HẠN TRUNG TÂM CHƯƠNG 6. LÝ THUYẾT MẪU 6.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP MẪU 6.2. TỔNG THỂ VÀ MẪU 6.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 6.3.1. Phương pháp chọn mẫu có lặp 6.3.2. Phương pháp chọn mẫu không lặp 6.4. MẪU NGẪU NHIÊN VÀ MẪU CỤ THỂ 6.4.1. Định nghĩa 6.4.2. Các ví dụ 6.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮP XẾP MẪU CỤ THỂ 6.5.1. Sắp xếp theo bộ số tăng dần hoặc giảm dần 6.5.2. Sắp xếp theo bảng phân phối tần số, tần suất thực nghiệm 6.6. CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU 6.6.1. Hàm mẫu (thống kê) 6.6.2. Trung bình mẫu, phương sai mẫu, phương sai mẫu điều chỉnh 6.7. LUẬT PHÂN PHỐI CỦA CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU 6.7.1. Phân phối của phương sai mẫu hiệu chỉnh 6.7.2. Phân phối của trung bình mẫu CHƯƠNG 7. BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ 7.1. KHÁI NIỆM ƯỚC LƯỢNG 7.2. HÀM ƯỚC LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM 7.2.1. Ước lượng không chệch 8
- 7.2.2. Ước lượng vững 7.3. PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 7.3.1. Mở đầu 7.3.2. Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ của tổng thể 7.3.3. Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng (trung bình) của tổng thể 7.3.4. Ước lượng phương sai CHƯƠNG 8. BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 8.1. KHÁI NIỆM CHUNG 8.1.1. Giả thuyết thống kê 8.1.2. Tiêu chuẩn kiểm định 8.1.3. Miền bác bỏ 8.1.4. Giá trị quan sát của tiêu chuẩn kiểm định 8.1.5. Quy tắc kiểm định giả thuyết thống kê 8.1.6. Các sai lầm mắc phải khi thực hiện một bài toán kiểm định 8.1.7. Quy tắc chung khi kiểm định giả thuyết thống kê 8.2. KIỂM ĐỊNH THAM SỐ 8.2.1. Kiểm định về kỳ vọng của ĐLNN có phân phối chuẩn 8.2.2. Kiểm định về phương sai của ĐLNN có phân phối chuẩn 8.2.3. Kiểm định về tỷ lệ xác suất 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Nội dung 1 - Trình bày được - Phân biệt được - Biểu diễn được các khái niệm, định các loại biến cố. các phép toán về nghĩa về: Phép thử, - Phân tích được biến cố. biến cố, không gian mối quan hệ giữa mẫu, quan hệ giữa các biến cố. các biến cố và các phép toán về biến cố. 2 Nội dung 2 - Trình bày được - So sánh được ưu - Vận dụng các định nghĩa, tính chất điểm và hạn chế kiến thức xác suất 9
- TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung của xác suất cổ điển. của định nghĩa cổ cổ điển để tính - Trình bày được điển về xác suất và được xác suất của định nghĩa thống kê định nghĩa thống biến cố. về xác suất. kê về xác suất. 3 Nội dung 3 - Phát biểu được - Xác định được - Vận dụng định định nghĩa xác suất điều kiện để áp lý cộng, định lý có điều kiện. dụng định lý cộng, nhân để tính xác - Trình bày được nội định lý nhân xác suất của biến cố. dung các định lý, hệ suất. quả, tính chất của định lý cộng và định lý nhân xác suất. 4 Nội dung 4 - Phát biểu được các - Phân tích được - Vận dụng các định nghĩa về tính mối liên hệ giữa định lý, hệ quả để độc lập của các biến các biến cố. tính xác suất của cố. biến cố có quan - Trình bày được nội hệ độc lập. dung các định lý, hệ quả về tính độc lập của các biến cố. 5 Nội dung 5 - Trình bày được nội - Xác định được - Vận dụng các dung của công thức điều kiện để áp công thức, định xác suất toàn phần; dụng các công lý, hệ quả để tính định lý Bayes và thức, các định lý. xác suất của biến Công thức cố. Bernoulli. 6 Nội dung 6 - Phát biểu được các - Xác định được - Vận dụng tính định nghĩa của ĐLNN và tìm được chất của bảng ĐLNN; Bảng phân tập giá trị của nó. phân phối xác phối xác suất của - Phân biệt được suất để tính xác ĐLNN. các loại ĐLNN. suất của biến cố. - Lập được bảng phân phối xác suất của ĐLNN. 7 Nội dung 7 - Phát biểu được - Nhận biết được - Tìm được hàm định nghĩa, tính chất mối liên hệ giữa phân phối xác của hàm phân phối hàm phân phối xác suất, hàm mật độ xác suất và hàm mật suất và hàm mật độ phân phối xác độ phân phối xác phân phối xác suất. suất của ĐLNN. suất. - Vận dụng để 10
- TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung tính xác suất. 8 Nội dung 8 - Phát biểu được các - Phân tích được ý - Vận dụng các định nghĩa, tính chất nghĩa của các tham kiến thức đã học của kỳ vọng, số của ĐLNN. để tính được các phương sai, độ lệch tham số của chuẩn, trung vị, số ĐLNN. mốt của ĐLNN. 9 Nội dung 9 - Trình bày được - Phân loại được - Vận dụng để các định nghĩa, tính ĐLNN hai chiều xây dựng bảng chất của ĐLNN 2 rời rạc và liên tục. phân phối xác chiều; Hàm phân - Xây dựng được suất của ĐLNN phối xác suất, bảng bảng phân phối xác một chiều rời rạc phân phối xác suất, suất của ĐLNN 2 và kiểm tra tính hàm mật độ phân chiều rời rạc. độc lập của các phối xác suất của ĐLNN rời rạc ĐLNN 2 chiều. một chiều. 10 Nội dung 10 - Trình bày được - Phân biệt được - Vận dụng các các khái niệm xác vai trò của các kiến thức đó để suất có điều kiện, thành phần ĐLNN giải quyết các bài bảng phân phối xác trong công thức toán về ĐLNN 2 suất có điều kiện và xác suất có điều chiều rời rạc kỳ vọng có điều kiện. trong thực tiễn. kiện của ĐLNN 2 - Xây dựng được chiều. bảng phân phối có điều kiện của ĐLNN 2 chiều và tính được kỳ vọng có điều kiện. 11 Nội dung 11 - Trình bày được - Phân biệt được - Vận dụng các các khái niệm về lý tổng thể và mẫu, kiến thức về lý thuyết mẫu, công mẫu ngẫu nhiên và thuyết mẫu để sắp thức tính đặc trưng mẫu cụ thể. xếp số liệu điều mẫu. - Phân tích được tra, tính các đặc ưu nhược điểm của trưng mẫu của các phương pháp mẫu cụ thể trong chọn mẫu. lĩnh vực mình - Tính được các nghiên cứu. đặc trưng của mẫu cụ thể. 12 Nội dung 12 - Trình bày được - Phân biệt được - Vận dụng ƯL 11
- TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung các khái niệm về ước lượng không chệch và ƯL ước lượng, hàm ước chệch và ước không chệch để lượng và phương lượng chệch. ƯL điểm cho kỳ pháp ước lượng vọng và phương điểm. sai của tổng thể. 13 Nội dung 13 - Phát biểu được bài - Xác định được - Vận dụng để toán ƯL khoảng. dạng bài toán ƯL giải các bài toán - Trình bày được khoảng tin cậy cho ước lượng khoảng các công thức ƯL tỷ lệ, kỳ vọng, cho tỷ lệ, kỳ khoảng tin cậy cho phương sai. vọng, phương sai. tỷ lệ, giá trị trung - Phân tích được bình, phương sai điều kiện để xác của tổng thể. định công thức ƯL khoảng phù hợp. 14 Nội dung 14 - Phát biểu được các - Phân biệt được - Xây dựng được khái niệm giả thuyết miền bác bỏ và cặp giả thuyết thống kê, cặp giả miền chấp nhận, thống kê. thuyết thống kê, các sai lầm thường miền bác bỏ, miền gặp khi thực hiện chấp nhận. bài toán kiểm định. - Trình bày được - Phân biệt được quy tắc kiểm định các dạng đối thuyết giả thuyết thống kê. của bài toán kiểm định. 15 Nội dung 15 - Trình bày được - Phân biệt được - Vận dụng để các bước kiểm định các trường hợp giải bài toán kiểm về kì vọng của phương sai đã biết định về kỳ vọng ĐLNN. và phương sai chưa của ĐLNN có biết. phân phối chuẩn. - So sánh được điểm giống và khác nhau của các bước kiểm định về kì vọng cho 3 trường hợp của đối thuyết. 7. Học liệu 7.1. Tài liệu bắt buộc 12
- [1]. Bùi Đình Thắng, Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Lưu hành nội bộ), NXB Nghệ An, 2015. 7.2. Tài liệu tham khảo [1]. TS. Trần Thái Ninh, Hướng dẫn giải bài tập xác suất & thống kê Toán, NXB Thống kê, 2002. [2]. PGS.TS. Nguyễn Cao Văn ( Chủ biên ), TS. Trần Thái Ninh, TS. Ngô Văn Thứ, Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012. [3]. Lê Đức Vĩnh, Xác suất thống kê, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, 2014. 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Thực hành, Tự học, Tổng Lý Bài tập Thảo luận thí nghiệm… chuẩn bị thuyết Nội dung 1 2 1 5 8 Nội dung 2 2 1 5 8 Nội dung 3 2 1 5 8 Nội dung 4 2 1 5 8 Nội dung 5 2 1 5 8 Nội dung 6 2 1 5 8 Nội dung 7 2 1 5 8 Nội dung 8 2 1 5 8 Nội dung 9 2 1 5 8 Nội dung 10 2 1 5 8 Nội dung 11 2 1 5 8 Nội dung 12 2 1 KTGK) 5 8 Nội dung 13 2 1 5 8 Nội dung 14 2 1 5 8 Nội dung 15 2 1 5 8 Tổng 30 15 75 120 13
- 8.2 Lịch trình dạy học cụ thể Nội dung 1- Tuần 1: Biến cố ngẫu nhiên Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 1.1. Biến cố ngẫu nhiên Đọc tài liệu [1], tr.5-9. N1: 1.1.1. Phép thử ngẫu nhiên và các loại biến cố ngẫu nhiên N1: 1.1.2. Quan hệ giữa các biến cố N1: 1.1.3. Các phép toán về biến cố N2: 1.1.4. Các tính chất về phép toán của biến cố Bài tập Giảng đường Bài tập 3,4,13, tài liệu [3], Tr.67-69. Tự học, tự nghiên Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 1 Đọc tài liệu [1], tr. 10-13 cứu Kiểm tra đánh giá Tổng hợp kiến thức [1], tr.5- 9; Làm BT, tài liệu [3], tr.67-69. Nội dung 2- Tuần 2: Xác suất của biến cố Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 1.2. Xác suất của biến cố Đọc tài liệu [1], tr. 10-13 N1: 1.2.1. Định nghĩa cổ điển về xác suất Bài tập Giảng đường Bài tập 1.1-1.4; 1.8;1.9 tr 25-26, tài liệu [1]. Tự học, tự nghiên N3: 1.2.2. Định nghĩa thống kê về xác suất cứu Làm bài tập tr 25-28, tài liệu [1]. Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 2 Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 1 14
- Nội dung 3- Tuần 3: Định lý cộng, định lý nhân Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 1.3. Các định lý về xác suất Đọc tài liệu [1], tr. 12-18. 1.3.1 Định lý cộng N1. 1.3.1.1. Định lý N1. 1.3.1.2. Hệ quả 1.3.1.3. Định lý cộng mở rộng N1. (i); (ii) 1.3.2. Định lý nhân N1. 1.3.2.1 Xác suất có điều kiện N1. 1.3.2.2. Định lý nhân N2. 1.3.2.3. Định lý nhân mở rộng N2. 1.3.2.4. Tính chất của XS có điều kiện Bài tập Giảng đường Bài tập 1.5-1.7, 1.10-1.14, 1.16-1.20, tài liệu [1]. Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên N3. Ý (iii) của mục 1.3.1.3. Định lý cộng mở rộng. - Đọc tài liệu [1], tr. 15. cứu - Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 3 Kiểm tra, đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 2 Nội dung 4 -Tuần 4: Tính độc lập của các biến cố Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 1.3.3. Tính độc lập của các biến cố Đọc tài liệu [1], tr. 19-21 N1. 1.3.3.1. Định nghĩa 15
- Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm N1. 1.3.3.2. Định lý N1. 1.3.3.3. Hệ quả 1 N2. 1.3.3.4. Định nghĩa N2. 1.3.3.5. Định nghĩa Bài tập Giảng đường Bài tập 1.15, 1.21, 1.22, tr27-28, tài liệu [1] Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 4 Đọc tài liệu [1], tr. 19-21 cứu Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 3 Nội dung 5 -Tuần 5: Các hệ quả của định lý cộng, định lý nhân xác suất. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 1.4. Các hệ quả của định cộng, định lý nhân xác suất Đọc tài liệu [1], tr.21-25. N2. 1.4.1. Công thức xác suất từng phần (đầy đủ) 1.4.3. Công thức Bernoulli N2. 1.4.3.1. Định nghĩa Bài tập Giảng đường Bài tập 22-27, tài liệu [4] Tự học, tự nghiên N3. 1.4.2. Định lý Bayes - Đọc tài liệu [1], tr.23-24. cứu 1.4.3. Công thức Bernoulli N3. 1.4.3.2. Hệ quả. - Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 5 Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 4 16
- Nội dung 6 – Tuần 6: Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu nhiên, bảng phân phối xác suất Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 2.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN Đọc tài liệu [1], tr. 30-34. N1: 2.1.1. Định nghĩa ĐLNN N1: 2.1.2. Phân loại ĐLNN 2.2. Qui luật phân phối xác suất N1: 2.2.1. Bảng PPXS của ĐLNN rời rạc Bài tập Giảng đường Bài tập 2.1 - 2.3, tài liệu [1] Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 6 Đọc tài liệu [1], tr. 30-34. cứu Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 5 Nội dung 7 – Tuần 7: Hàm phân phối xác suất, hàm mật độ phân phối xác suất của ĐLNN Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 2.2. Qui luật phân phối xác suất Đọc tài liệu [1], tr. 34-40. N1: 2.2.2. Hàm phân phối xác suất N1: 2.2.3. Hàm mật độ phân phối xác suất Bài tập Giảng đường Bài tập 2.4, 2.5, 2.6.b, 2.7 a,c; 2.8.a,b,c; 2.9.a,b,c; tài liệu [1]. Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... 17
- Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Tự học, tự nghiên Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 7 cứu Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 6 Đọc tài liệu [1], tr. 34-40. Nội dung 8 – Tuần 8: Các tham số đặc trưng của ĐLNN Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 2.3. Các tham số đặc trưng của ĐLNN Đọc tài liệu [1], tr. 40-49. N1: 2.3.1. Kỳ vọng N1: 2.3.2. Phương sai N1: 2.3.3. Độ lệch chuẩn N1: 2.3.4. Trung vị N1: 2.3.5. Số mốt Bài tập Giảng đường Bài tập 2.6 – 2.12, tài liệu [1]. Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên N3: Chương 3: Một số qui luật phân phối xác suất thường gặp. - Đọc tài liệu [1], tr.54-66. cứu N3: Chương 5: Các định lý giới hạn. - Đọc tài liệu [1], tr. 79-84. - Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 8. Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 7 18
- Nội dung 9 - Tuần 9: ĐLNN hai chiều, hàm phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều, phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường N1: 4.1. Định nghĩa ĐLNN 2 chiều. Đọc tài liệu [1], tr. 67-70. N1: 4.2. Hàm phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều. 4.3. Phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều. N1: 4.3.1. Bảng phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều rời rạc. Bài tập Giảng đường Bài tập 4.1.a,b; 4.2.a.b; 4.3,4.4, tài liệu [1]. Thảo luận Thực hành, thí nghiệm... Tự học, tự nghiên 4.3. Phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều. - Đọc tài liệu [1], tr. 70-72. cứu N3: 4.3.2. Hàm mật độ phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều liên tục. - Tóm tắt các nội dung cơ bản, trọng tâm của tuần 9 Kiểm tra đánh giá Giảng đường Kiểm tra các kiến thức đã học tuần 8 Nội dung 10 – Tuần 10: Phân phối xác suất có điều kiện, kỳ vọng có điều kiện của ĐLNN hai chiều. Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú dạy học địa điểm Lí thuyết Giảng đường 4.4. Phân phối xác suất có điều kiện của ĐLNN hai chiều. Đọc tài liệu [1], tr. 72-76. N1: 4.4.1. Phân phối có điều kiện của ĐLNN hai chiều rời rạc. 4.5. Kì vọng có điều kiện. N1: 4.5.1. Kỳ vọng có điều kiện của ĐLNN hai chiều rời rạc. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
5 p | 231 | 16
-
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
17 p | 136 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Chuyên đề Lý luận chính trị
19 p | 136 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
12 p | 91 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Đạo đức nghề công tác xã hội
13 p | 99 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 p | 68 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 p | 134 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
9 p | 74 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
9 p | 66 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Giới và phát triển
5 p | 66 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
5 p | 49 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 2)
10 p | 66 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1)
8 p | 73 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Công tác xã hội với người hoạt động mại dâm
15 p | 84 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tham vấn cơ bản
14 p | 108 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Nguyên lý phát triển nông thôn
7 p | 40 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội
16 p | 64 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê xã hội
14 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn