Đề cương chi tiết học phần Pháp luật bình đẳng giới (Mã học phần: LUA112077)
lượt xem 3
download
Học phần Pháp luật bình đẳng giới cung cấp các kiến thức lý luận và thực tiễn trong xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Học phần giúp người học hiểu được những khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới; Vận dụng các quy định về nội dung pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong quản lý, thực thi pháp luật bình đẳng giới để giải quyết các vấn đề thực tiễn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật bình đẳng giới (Mã học phần: LUA112077)
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Pháp luật bình đẳng giới Tên tiếng Việt: Pháp luật bình đẳng giới Tên tiếng Anh: Law on gender equality Mã học phần: LUA112077 Ngành: Luật 1. Thông tin chung về học phần Học phần: ?Bắt buộc X Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung X Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ?Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/bài tập 11 nhóm/sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 01-01 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) 0-0 Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoại STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 TS. Nguyễn Thị Lê Huyền 0943.309.333 huyenntl@hul.edu.vn Phụ trách 2 TS. Hoàng Thị Hải Yến 0936.849.819 yenhth@hul.edu.vn Phụ trách 3. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp các kiến thức lý luận và thực tiễn trong xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Học phần giúp người học hiểu được những khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới; Vận dụng các quy định về nội dung pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Trách nhiệm
- của các cá nhân, tổ chức trong quản lý, thực thi pháp luật bình đẳng giới để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Học phần rèn luyện một số kỹ năng như: kỹ năng lập luận, tranh luận; kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình để giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới. Đóng góp vào hình thành tuân thủ pháp luật về về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; Biết cách tổ chức và thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới trong thực tiễn. 4. Mục tiêu học phần 4.1. Về kiến thức + Hình thành tư duy pháp lý trên cơ sở nhận thức về pháp luật bình đẳng giới để đánh giá quá trình thực hiện các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; Xác định trách nhiệm bảo đảm bình đẳng giới và thanh tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng và giải quyết tình huống phát sinh trong lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới. 4.2. Về kỹ năng + Hình thành và phát triển kỹ năng tra cứu văn bản pháp luật; Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh trong lĩnh vực liên quan đến pháp luật bình đẳng giới. + Hình thành và phát triển kỹ năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; kỹ năng thuyết trình, soạn thảo các văn bản pháp áp dụng pháp luật trong lĩnh vực bình đẳng giới. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm + Tuân thủ các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; + Có năng lực chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm đối với tập thể và cộng đồng trong các hoạt động phát sinh trong lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới; có ý thức trách nhiệm đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần CĐR của Nội dung CĐR (CLOX) CTĐT 5.1.Kiến thức CLO1 Nhận diện các vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở vận PLO2 dụng lý thuyết, nguyên tắc của pháp luật bình đẳng giới CLO2 Vận dụng các kiến thức pháp luật chuyên sâu về bình đẳng PLO3
- giới để giải quyết tình huống phát sinh trong các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội có liên quan đến pháp luật bình đẳng giới. 5.2. Kỹ năng CLO3 Có kỹ năng tư duy phản biện, lập luận và tranh luận để thực PLO6 hiện các hoạt động giải quyết vi phạm pháp luật bình đẳng giới. CLO4 Có kỹ năng thuyết trình; kỹ năng làm việc độc lập và làm PLO8 việc nhóm để tuyên truyền, giải quyết hiệu quả công việc PLO9 liên quan đến lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới. 5.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO 5 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong PLO10 công việc và thực tiễn cuộc sống; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, đấu tranh vì mục tiêu bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. CLO 6 Có năng lực chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm đối với tập thể và cộng đồng trong các hoạt động phát sinh trong PLO11 lĩnh vực pháp luật bình đẳng giới. 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mối liên hệ giữa CLO và PLO/PI Liệt kê PI mà CLO có đóng góp, hỗ CLO PLO2 PLO3 PLO6 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 trợ đạt được và ghi rõ mức đạt PI2.2; R CLO 1 R PI2.3; R PI3.1; M PI3.2; M CLO 2 M,A PI3.3; A PI3.4; A PI6.1; M CLO 3 M PI6.2; M
- PI8.1; A CLO 4 M,A M PI8.3; M PI9.1; M M CLO 5 M CLO 6 R PI11.1; R Học phần Pháp M,A M M R luật R M,A M Bình đẳng giới(*) 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu bắt buộc [1] Hoảng Thị Hải Yến (2019), Giáo trình pháp luật Bình đẳng giới, NXB Đại học Huế. [2] Ngô Thị Hường, Nguyễn Phương Lan (2013), Tập bài giảng Luật bình đẳng giới, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Hồng Đức. Nơi có tài liệu: Thư viện Trường Đại học Luật, Đại học Huế 7.2. Tài liệu tham khảo [1] Võ Thị Mai, Đánh giá chính sách bình đẳng giới dựa trên bằng chứng, NXB Chính trị quốc gia. Nơi có tài liệu: Thư viện Trường Đại học Luật, Đại học Huế 8. Đánh giá kết quả học tập. - Thang điểm: 10/10 (theo trọng số 40%-60% Điểm quá trình: Đánh Trọng số Hình Nội Trọng số Phương CĐR Đánh giá giá thức dung pháp đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Điểm 10 40% Số buổi quá tham gia Tham gia và ý trình A1. Chuyên trên lớp, ý - Điểm danh 10% thức học tập cần thức cá nhân. A2. Hoạt (1)Làm 15% Quan sát và CLO (1), (2) Đánh động tự học, việc nhóm nhận xét: 1 giá chuẩn bị; chuẩn bị trên (2) Thuyết Chuẩn bị nội Đánh giá làm lớp. trình cá dung làm việc nhóm: nhân/nhóm việc nhóm; Kiến thức. kỹ
- CLO 2 CLO Thực hiện 3 làm việc năng, cách tổ nhóm;Tương chức,… tác với các CLO (3) Đánh giá (3) Bài tập nhóm/cánhân 4 chuẩn bị - về nhà khác. đánh giá sản - Đọc bài tập phẩm nộp. đã nộp và đối sánh yêu cầu CLO 5 CLO 1 CLO 2 A3. Hoạt CLO động tự học Chấm bài Đề kiểm 3 chuẩn bị và 15% kiểm tra/vấn Điểm kiểm tra tra/vấn đáp CLO kiểm tra trên đáp 4 lớp CLO 5 CL06 - Thi tập trung: Đề thi + đáp án theo các mức độ CLO nhận thức (3 1 câu) trong CLO ngân hàng đề 2 Bài thi tự Các kiến thi; CLO Chấm điểm tự Điểm luận thức và kỹ - Thi không 3 luận hoặc vấn cuối 10 60% 60% Tiểu luận năng trong tập trung: CLO đáp theo đáp kỳ Vấn đáp các CLO Chủ đề tiểu 4 án luận, nội CLO dung,phương 5 pháp, hình CLO thức tiểu 6 luận Vấn đáp theo hướng dẫn 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao.
- - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá hoạt động tự học, hoạt động trên lớp (15%): Thực hiện ít nhất một hình thức sau: (1) Làm việc nhóm (thuyết trình, tổ chức thực hành luật giả định, quay video hoặc dựng cảnh): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Thuyết trình cá nhân: chuẩn bị- thuyết trình- tương tác. (3) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân Giảng viên viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kế từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG - CĐR HP- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – KTĐG TT Nội dung bài học - Tài liệu CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG tham khảo HP tiết) 1 Chương 1. Khái niệm và CLO1 - Hoạt động dạy: Trả lời câu những nguyên tắc cơ bản hỏi, báo cáo (3) + Giảng viên thuyết giảng của pháp luật bình đẳng giới kết quả thảo + Giảng viên tiến hành cho sinh luận Tài liệu [1] trang 03-82 viên thảo luận và đặt câu hỏi cho sinh viên. + Giảng viên gợi mở vấn đề cho sinh viên trả lời - Hoạt động học: + Sinh viên vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. + Sinh viên tham gia xây dựng bài, tiến hành thảo luận, làm việc nhóm.
- + Làm bài tập so sánh - Học ở nhà: + + Sinh viên đọc tài liệu [1] trang 03-82. + Sinh viên chuẩn bị bài giảng viên giao về nhà. Chương 2. Sự phát triển của Hoạt động dạy: pháp luật bình đẳng giới + Thuyết giảng; Tài liệu [1] (83-130); + Đưa ra câu hỏi hoặc bài test. Hoạt động học: + Lắng nghe; + Tương tác: tương tác với giảng viên và các sinh viên; + Đặt câu hỏi hoặc trả lời các câu Trả lời câu 2 CLO1 hỏi của giảng viên. hỏi/kết quả (3) +Thực hiện bài trắc nghiệm. trắc nghiệm Học ở nhà: + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu khác; + Chuẩn bị bài tập cá nhân hoặc nhóm; + Sinh viên đọc tài liệu [1] (83- 130); 3 Chương 3. Nội dung bình CLO2 Hoạt động dạy: Đánh giá (18) đẳng giới và các biện pháp CLO3 + Hướng dẫn các nội dung bình kiến thức, bảo đảm bình đẳng giới Tài đẳng giới và các biện pháp bảo kỹ năng lập CLO4 liệu tham khảo đảm bình đẳng giới. luận, phát CLO5 [1] (131-261); hiện vấn đề + Cho các nhóm tương tác/cá CLO6 pháp lý và nhân tương tác. tư vấn pháp + Tổ chức hoạt động phân vai để luật trong tư vấn pháp luật trong lĩnh vực các nội bình đẳng giới dung của + Nhận xét các mức độ thực hiện. pháp luật + Tổ chức kiểm tra (1 tiết) bình đẳng Hoạt động học: giới. + Tổ chức bài tập nhóm trên lớp
- + Thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật theo nhóm. + Đưa ra nhận xét chéo các nhóm + Thực hiện bài kiểm tra (1 tiết) Học ở nhà: + Sinh viên đọc tài liệu: [1] (131- 261); + Nghiên cứu tình huống theo yêu cầu của giảng viên. Chương 4. Trách nhiệm bảo Hoạt động dạy: đảm bình đẳng giới và thanh + Thuyết giảng; tra, giám sát xử lý vi phạm + Tình huống (case study) về pháp luật bình đẳng giới thẩm quyền giải quyết. Tài liệu tham khảo - Đánh giá Hoạt động học: kiến thức, [1] (263 - 299) CLO2 + Lắng nghe; kỹ năng lập CLO3 + Làm việc cá nhân hoặc tương luận, phản CLO4 tác nhóm về tình huống; biện để giải 4 CLO5 + Đưa ra nhận xét cá nhân về các quyết các (6) CLO6 tình huống/trả lời câu hỏi. trường hợp Học ở nhà: vi phạm pháp luật về + Sinh viên đọc tài liệu: bình đẳng [1] (263 - 299) giới. + Tham khảo các mẫu văn bản áp dụng pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bình đẳng giới 10. Cấp phê duyệt: Ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng khoa/Trung Thẩm định Người biên soạn tâm Nguyễn Thị Lê Huyền
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 80 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 88 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 77 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 85 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 78 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 58 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Vận tải – Bảo hiểm Ngoại thương (Transportation & Insurance in Foreign Trade)
3 p | 64 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 69 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 75 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Microeconomics)
7 p | 64 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 51 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 88 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
6 p | 92 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 55 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn