Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân (Mã học phần: LUA102097)
lượt xem 2
download
Học phần "Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân" cung cấp cho người học một số kiến thức chuyên sâu về pháp luật nội dung và tố tụng để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân như: Nguồn của pháp luật giải quyết tranh chấp, các phương thức giải quyết tranh chấp bằng toà án hoặc ngoài toà án (thương lượng, hoà giải, trọng tài) và chế tài được áp dụng để giải quyết các tranh chấp theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân (Mã học phần: LUA102097)
- ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Trình độ đào tạo: Đại học) Tên học phần: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân Tên tiếng Việt: Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân Tên tiếng Anh: The law of international trade dispute resolution between traders Mã học phần: LUA102097 Nhóm ngành/ngành: Luật học 1. Thông tin chung về học phần Bắt buộc Học phần: ? Tự chọn Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng ? Khối kiến thức chung Khối kiến thức chuyên ngành ? Khối kiến thức KHXH và NV ? Thực tập, thực tế, khóa luận tốt nghiệp ? Khối kiến thức cơ sở ngành ? Khối kiến thức tin học ngoại ngữ Số tín chỉ: 02 Giờ lý thuyết: 18 Giờ thực hành/thảo luận/ bài tập 11 nhóm, sửa bài kiểm tra Số giờ tự học 90 Bài kiểm tra lý thuyết (bài – giờ) 01-01 Bài kiểm tra thực hành (bài – giờ) Học phần tiên quyết: Luật thương mại quốc tế Học phần học trước: Học phần song hành: Không - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật Quốc tế 2. Thông tin chung về giảng viên Số điện thoại STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 ThS. Trần Ngọc Thuý thuytn@hul.edu.vn Phụ trách 0971331553 2 ThS. Trần Thị Diệu Hương 0819013333 dieuhuonglaw88@g Tham gia mail.com 3. Mô tả học phần Cung cấp cho người học một số kiến thức chuyên sâu về pháp luật nội dung và tố tụng để giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân như: Nguồn của pháp luật giải quyết tranh chấp, các phương thức giải quyết tranh chấp bằng toà án hoặc ngoài toà án (thương lượng, hoà giải, trọng tài) và chế tài được áp dụng để giải quyết các tranh chấp theo
- quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Học phần giúp người học hình thành các kỹ năng phân tích luật thành văn; vận dụng pháp luật để thương lượng, giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân trong mối liên hệ với thực tiễn Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật thương mại quốc tế, biết được thẩm quyền, trình tự giải quyết tranh chấp; luật được lựa chọn để áp dụng đối với từng vụ tranh chấp cụ thể; việc công nhận và thi hành bản án của toà án, phán quyết của trọng tài. 4. Mục tiêu học phần 4.1 Về kiến thức Hình thành tư duy pháp lý trên cơ sở nhận thức về pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. 4.2 Về kỹ năng Học phần giúp người học hình thành các kỹ năng phân tích luật thành văn; vận dụng pháp luật để thương lượng, giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân trong mối liên hệ với thực tiễn (kỹ năng thuyết trình, đàm phán, thương lượng) 4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm Hình thành năng lực tự chủ khi đưa ra các quan điểm khoa học trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân và dám bảo vệ quan điểm của mình; ý thức tuân thủ pháp luật khi tham gia vào những giao dịch thương mại có yếu tố quốc tế, giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân đảm bảo sự công bằng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. 5. Chuẩn đầu ra học phần Ký hiệu CĐR học phần Nội dung CĐR CĐR của CTĐT (CLOX) 5.1.Kiến thức Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về các vấn đề CLO 1 liên quan đến pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại PLO3 quốc tế giữa các thương nhân Vận dụng được các kiến thức cơ bản về pháp luật giải quyết CLO2 tranh chấp thương mại quốc tế để giải quyết nội dung các PLO4 tranh chấp điển hình liên quan đến các thương nhân. 5.2. Kỹ năng
- Hình thành khả năng phân tích luật thành văn; hình thành tư CLO3 duy tổng quát khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu; PLO7 Vận dụng các kỹ năng tư duy phản biện, lập luận và tranh luận và những kỹ năng khác để tiến hành các hoạt động thương lượng, hòa giải, giải quyết tranh chấp; thuyết trình PLO8 CLO4 các nhận định và quan điểm trong hoạt động tố tụng hoặc PLO 9 ngoài tố tụng về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân. 5.3. Mức tự chủ và trách nhiệm Có quy tắc ứng xử trong nghề luật với vai trò tương ứng CLO5 trong các vị trí việc làm. PLO10 Tuân thủ các quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp CLO6 PLO11 của các thương nhân, lấy pháp luật làm tiền đề để đưa ra những quyết định khách quan, công bằng. 6. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào việc đạt được các chuẩn đầu ra của CTĐT (PLO) và các chỉ số PI (Performance Indicator) Mức I (Introduced: Đạt được ở mức hỗ trợ bắt đầu. Mức R (Rainforced): Mức nâng cao (cơ hội thực hành, thí nghiệm, thực tế). Mức M (Mastery): Hỗ trợ mạnh mẽ, thuần thục, thành thạo. Mức A (Assessed): Học phần cốt lõi, hỗ trợ tối đa đạt được PLO/IP CLO PLO3 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 CLO 1 R,A CLO2 M,A CLO3 R CLO4 R R CL0 5 I CL0 6 R Total R, M, R R R I R A
- 7. Tài liệu học tập 7.1 Tài liệu bắt buộc [1]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế. NXB Tư pháp. [2]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật thưong mại quốc tế. NXB ̛ Công an nhân dân. Nơi có tài liệu: Thư viện Trường Đại học Luật, Đại học Huế 7.2. Tài liệu tham khảo [3] Mai Hồng Quỳ, ThS. Trần Việt Dũng (2015), Giáo trình Luật thương mại quốc tế. NXb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. [4]. Luật mẫu về trọng tài TMQT 2002 của UNCITRAL [5]. Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa vụ hợp đồng. [6]. Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài. 8. Đánh giá kết quả học tập - Thang điểm: 10/10 Đánh giá Trọng số Hình Nội dung Trọng số Phương CĐR Đánh giá thức pháp đánh giá đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Điểm 10 40% Số buổi quá tham gia Tham gia và ý trình A1. Chuyên trên lớp, ý - Điểm danh 10% thức học tập cần thức cá nhân. CLO1 Quan sát và nhận xét: (1), (2) Đánh Chuẩn bị nội giá chuẩn bị; dung làm việc CLO2 Đánh giá làm (1) Làm nhóm; Thực CLO3 việc nhóm: A2. Hoạt việc nhóm hiện làm việc Kiến thức. kỹ động tự học, (2) Thuyết nhóm; Tương năng, cách tổ chuẩn bị trên trình cá 15% tác với các CLO4 chức… lớp. nhân/nhóm nhóm/cánhân (3) Đánh giá (3) Bài tập khác. chuẩn bị - đánh về nhà - Đọc bài tập giá sản phẩm đã nộp và đối nộp. sánh yêu cầu CLO5 A3. Hoạt Đề kiểm 15% Chấm bài CLO1 Điểm kiểm tra động tự học tra/vấn đáp kiểm tra/vấn CLO2 chuẩn bị và đáp CLO3 kiểm tra trên CLO4
- CLO5 lớp CLO6 - Thi tập trung: Đề thi + đáp án theo các mức độ nhận thức (3 câu) trong CLO1 ngân hàng đề Các kiến CLO2 Điểm Bài thi tự luận thi; Chấm điểm tự thức và kỹ CLO3 cuối 10 60% Tiểu luận 60% - Thi không luận hoặc vấn năng trong CLO4 kỳ Vấn đáp tập trung: Chủ đáp theo đáp án các CLO CLO5 đề tiểu luận, CLO6 nội dung,phương pháp, hình thức tiểu luận Vấn đáp theo hướng dẫn 9. Quy định đối với sinh viên 9.1. Nhiệm vụ của sinh viên - Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp. - Hoàn thành các bài tập được giao. - Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm, làm việc cá nhân. 9.2. Quy định về học, kiểm tra và thi - Số buổi tham gia trên lớp (10%): 10 điểm/số buổi theo kế hoạch. - Đánh giá nhóm/hoạt động nhóm (15%): Thực hiện ít nhất một hình thức sau: (1) Làm việc nhóm (thuyết trình, tổ chức thực hành luật, đóng vai): chuẩn bị - làm việc nhóm - tương tác. (2) Thuyết trình cá nhân: chuẩn bị- thuyết trình- tương tác. (3) Bài tập về nhà: chuẩn bị - nộp kết quả. - Bài kiểm tra trên lớp (15%): chấm và công bố điểm theo cá nhân. Giảng viên công bố điểm 40% theo quy định của Trường trên lớp hoặc chậm nhất trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày kết thúc học phần và giải quyết khiếu nại người học trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày công bố. 10. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy TT Nội dung bài học - Tài liệu CĐR (Số Hoạt động dạy và học KTĐG tham khảo HP tiết)
- 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT Hoạt động dạy: Trả lời câu (3) VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CLO1 + Thuyết giảng; hỏi/kết quả CHẤP THƯƠNG MẠI + Đưa ra câu hỏi hoặc bài kiểm trắc nghiệm QUỐC TẾ GIỮA CÁC tra. THƯƠNG NHÂN Hoạt động học: 1. Khái niệm + Lắng nghe; 1.1. Thương nhân + Tương tác: tương tác với giảng 1.2. Hợp đồng thương mại viên và các sinh viên; quốc tế + Đặt câu hỏi hoặc trả lời các câu 1.3. Tranh chấp hợp đồng hỏi của giảng viên. thương mại quốc tế +Thực hiện bài trắc nghiệm kiến 2. Nguồn của pháp luật về thức tổng hợp. giải quyết tranh chấp Học ở nhà: thương mại quốc tế giữa các + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu thương nhân khác; 2.1. Pháp luật quốc gia + Chuẩn bị bài tập cá nhân hoặc 2.2. Điều ước quốc tế nhóm; 2.3. Tập quán quốc tế + Đọc và có những quan điểm cá nhân phát biểu hoặc chuẩn bị câu Tài liệu tham khảo hỏi những nội dung chưa rõ. [1] [2] [3]; 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT Hoạt động dạy: Đánh giá xử (3) VỀ GIẢI QUYẾT TRANH + Thuyết giảng; lý tình CHẤP THƯƠNG MẠI + Đưa ra tình huống để sinh viên huống/trả QUỐC TẾ GIỮA CÁC thảo luận lời câu hỏi THƯƠNG NHÂN Hoạt động học: 3. Các phương thức giải CLO1 + Nghe giảng quyết tranh chấp thương CLO2 + Tương tác: tương tác với giảng mại quốc tế giữa các thương CLO3 viên và các sinh viên. nhân CLO4 + Đưa ra nhận xét cá nhân về các tình huống/trả lời câu hỏi. 3.1. Phương thức xét xử tại Học ở nhà: toà án + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu 3.2. Phương thức giải quyết khác. tranh chấp ngoài toà án + Đọc và có những quan điểm cá nhân phát biểu hoặc chuẩn bị câu 3.2.1. Thương lượng hỏi những nội dung chưa rõ. 3.2.2. Hoà giải 3.2.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài Tài liệu tham khảo [1] [2] [3];
- 3 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT Hoạt động dạy: Đánh giá (3) VỀ GIẢI QUYẾT TRANH thực hiện CHẤP THƯƠNG MẠI + Giảng viên phân tích một số thảo QUỐC TẾ GIỮA CÁC quy định của pháp luật quốc tế và luận/trả lời THƯƠNG NHÂN TẠI pháp luật Việt Nam khi giải quyết TOÀ ÁN QUỐC GIA câu hỏi. tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân tại toà án 1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng thương quốc gia mại quốc tế tại toà án quốc + Giảng viên hỏi và trả lời các ý gia kiến, câu hỏi của sinh viên 1.1. Thẩm quyền xét xử theo Hoạt động học: thỏa thuận lựa chọn của các + Nghe giảng, bên tranh chấp CLO1 CLO2 + Tham gia thảo luận và trả lời 1.2. Thẩm quyền xét xử CLO3 câu hỏi. được xác định theo các tiêu CLO4 chí khác do pháp luật quy định Học ở nhà: + Đọc tài liệu bắt buộc và tài liệu 2. Luật áp dụng trong giải khác, quyết tranh chấp hợp đồng + Sinh viên chuẩn bị bài tập nhóm thương mại quốc tế tại toà án quốc gia giảng viên giao về nhà. + Tìm hiểu một số vụ tranh chấp 2.1. Luật áp dụng cho việc thương mại quốc tế giữa các xác định năng lực chủ thể kí thương nhân được giải quyết tại kết hợp đồng toà án quốc gia. Tài liệu tham khảo [1] [2] [3]; 4 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CLO1 Hoạt động dạy: Công bố (3) VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CLO2 điểm thu CHẤP THƯƠNG MẠI + Đưa ra tình huống cho sinh viên CLO3 thập bản án QUỐC TẾ GIỮA CÁC thảo luận. CLO4 của toà án THƯƠNG NHÂN TẠI + Giảng viên nhận xét và giải TOÀ ÁN QUỐC GIA nước ngoài quyết tình huống được công 2.2. Luật áp dụng cho việc Hoạt động học: nhận và thi xác định tính hợp pháp về + Lựa chọn luật áp dụng trong hành. hình thức hợp đồng Đánh giá kỹ tình huống 2.3. Luật áp dụng cho việc năng viết + Tham gia thảo luận và trả lời
- xác định tính hợp pháp về câu hỏi. nhận nội dung hợp đồng xét/đưa ra Học ở nhà: quan điểm 3. Công nhận và thi hành + Đọc tài liệu bắt buộc và tài liệu bản án của Toà án nước cá nhân. khác, ngoài về tranh chấp hợp + Tìm hiểu một số bản án của Toà đồng thương mại quốc tế án nước ngoài về tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân được công nhận và Tài liệu tham khảo thi hành. Đưa ra nhận xét [1] [2] [3]; 5 CHƯƠNG III: KHÁI Hoạt động dạy: Trả lời câu (3) QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT hỏi/kết quả TRANH CHẤP THƯƠNG + Giảng viên phân tích một số trắc nghiệm MẠI QUỐC TẾ GIỮA quy định của pháp luật quốc tế và CLO1 CÁC THƯƠNG NHÂN Việt Nam khi giải quyết tranh TẠI TRỌNG TÀI QUỐC CLO2 chấp thương mại quốc tế tại trọng TẾ CLO3 tài quốc tế CLO4 1. Khái niệm trọng tài + Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm thương mại quốc tế + Giảng viên tổng kết và trả lời 1.1. Khái niệm “trọng tài thưong mại” ̛ các ý kiến, câu hỏi của sinh viên 1.2. Tính chất “quốc tế” của Hoạt động học: trọng tài + Nghe giảng, 2. Các loại trọng tài thương + Làm bài tập trắc nghiệm mại quốc tế Học ở nhà: 2.1. Trọng tài vụ việc và + Đọc tài liệu bắt buộc và tài liệu trọng tài quy chế khác, + Tìm hiểu một số vụ tranh chấp 2.2. Trọng tài Việt Nam và thương mại quốc tế giữa các trọng tài nước ngoài thương nhân được giải quyết tại 3. Đặc điểm của trọng tài trọng tài thương mại quốc tế. thương mại quốc tế 3.1. Trọng tài chỉ tiến hành khi có thỏa thuận của các bên 3.2. Trọng tài có tính bảo mật 3.3. Trọng tài có tính linh hoạt cao 3.4. Yêu cầu đối với trọng tài thương mại quốc tế
- 3.5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm và ràng buộc các bên Tài liệu tham khảo: [1] [2] 6 CHƯƠNG III: KHÁI Hoạt động dạy: Đánh giá (3) QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT kiến thức, TRANH CHẤP THƯƠNG + Giảng viên phân tích một số thảo luận, MẠI QUỐC TẾ GIỮA quy định của pháp luật khi giải trả lời câu CÁC THƯƠNG NHÂN quyết tranh chấp thương mại quốc TẠI TRỌNG TÀI QUỐC hỏi. tế tại trọng tài thương mại quốc tế TẾ so với tại toà án quốc gia CLO1 4. Nguyên tắc giải quyết CLO2 + Giao chủ đề cho sinh viên thảo tranh chấp bằng trọng tài CLO3 luận. thương mại CLO4 + Giảng viên tổng kết và trả lời 5. Thẩm quyền giải quyết các ý kiến, các câu hỏi của sinh tranh chấp của trọng tài viên thương mại Hoạt động học: 6. Thủ tục giải quyết tranh + Nghe giảng, chấp bằng trọng tài thương + Tham gia thảo luận và trả lời mại quốc tế câu hỏi. Học ở nhà: + Đọc tài liệu bắt buộc và tài liệu khác, + So sánh phương thức giải quyết Tài liệu tham khảo: [1] [2] tranh chấp bằng toà án và bằng trọng tài 7 CHƯƠNG III: KHÁI CLO1 Hoạt động dạy: Đánh giá kỹ (3) QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT CLO2 năng viết TRANH CHẤP THƯƠNG + Đưa ra tình huống cho sinh viên CLO3 nhận MẠI QUỐC TẾ GIỮA thảo luận. CLO4 xét/đưa ra CÁC THƯƠNG NHÂN + Giảng viên tổng kết và trả lời quan điểm TẠI TRỌNG TÀI QUỐC CLO5 các ý kiến, các câu hỏi của sinh cá nhân. TẾ viên 7. Công nhận và thi hành + Tiến hành kiểm tra phán quyết trọng tài Hoạt động học: 7.1. Thi hành phán quyết + Tham gia thảo luận và trả lời trọng tài trong nước câu hỏi. 7.2. Công nhận và thi hành + Nêu văn bản quy định việc công phán quyết của trọng tài nhận và thi hành phán quyết của nước ngoài trọng tài nước ngoài để giải quyết
- 8. Mối quan hệ giữa Toà án tình huống và hoạt động xét xử của trọng tài + Làm bài kiểm tra Học ở nhà: + Đọc tài liệu bắt buộc và tài liệu Tài liệu tham khảo: [1] [2] khác, [4] [6] + Tìm hiểu một số bản án của trọng tài quốc tế được công nhận và thi hành. Đưa ra nhận xét Kiểm tra (50 phút) 8 CHƯƠNG IV: CÁC CHẾ CLO1 Hoạt động dạy: Đánh giá (3) TÀI ĐƯỢC ÁP DỤNG CLO2 + Tổ chức cho sinh viên thuyết cách thức TRONG GIẢI QUYẾT CLO3 trình thuyết trình TRANH CHẤP THƯƠNG CLO4 + Nhận xét các nhóm thuyết trình và thảo luận MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN CLO5 Hoạt động học: + Thuyết trình; 1. Chế tài đối với vi phạm + Ghi chép và thảo luận hợp đồng thương mại quốc Học ở nhà: tế + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu 1.1. Buộc thực hiện hợp khác; đồng (Specific performance) + Sinh viên chuẩn bị bài tập nhóm giảng viên giao về nhà. 1.2. Phạt hợp đồng (Exemplary damages) 1.3. Bồi thương thiệt hại ̀ 1.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng Tài liệu tham khảo: [1] [2] 9 CHƯƠNG IV: CÁC CHẾ CLO1 Hoạt động dạy: Đánh giá (3) TÀI ĐƯỢC ÁP DỤNG CLO2 + Tổ chức cho sinh viên thuyết cách thức TRONG GIẢI QUYẾT CLO3 trình thuyết trình TRANH CHẤP THƯƠNG CLO4 + Nhận xét các nhóm thuyết trình và thảo luận MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN CLO5 Hoạt động học: CLO6 + Thuyết trình; 2. Chế tài đối với vi phạm + Ghi chép và phản hồi. về cạnh tranh Học ở nhà: + Đọc tài liệu bắt buộc, tài liệu 2.1. Cam kết chấm dứt hành vi cạnh tranh không lành khác; mạnh + Sinh viên chuẩn bị bài tập nhóm giảng viên giao về nhà. 2.2. Thu thuế bổ sung
- Tài liệu tham khảo: [1] [2] 10 Hệ thống và sửa bài kiểm CLO1 Đề kiểm tra gồm các nội dung: Đánh giá (3) tra CLO2 + Kiến thức bài kiểm CLO3 + Kỹ năng tra; sửa bài CLO4 trên lớp và CLO5 chỉ ra CLO6 những hạn chế. 11. Cấp phê duyệt: Ngày ....... tháng ...... năm 2021 Hiệu trưởng Trưởng khoa Thẩm định Người biên soạn Trần Ngọc Thuý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 p | 173 | 19
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch môi trường
5 p | 82 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch phát triển nông thôn
5 p | 78 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý nhà nước về kinh tế (Dành cho đại học ngành KTNN)
10 p | 74 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch đất đô thị và khu dân cư nông thôn
5 p | 79 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
7 p | 55 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế nông hộ và trang trại
10 p | 71 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý dự án nông nghiệp
5 p | 73 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bồi thường hỗ trợ tái định cư
5 p | 68 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Chính sách phát triển nông thôn
6 p | 73 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Bố trí dân cư
6 p | 44 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 81 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật thương mại 1
32 p | 93 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội (Socio-Economical Research Methods)
5 p | 52 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội
4 p | 72 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 5 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật đại cương - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
33 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn