intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Sức bền vật liệu (Mã học phần: 0101120358)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Sức bền vật liệu" cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về tính toán độ bền và độ cứng của thanh trong các trường hợp đơn giản: kéo, nén, uốn, xoắn. Đặt cơ sở để học các phức tạp tiếp theo. Ngoài ra còn nhằm mục đích xây dựng và bước đầu tạo cho sinh viên những trực giác kỹ thuật trong việc nhìn nhận sự làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của các vấn đề kỹ thuật...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Sức bền vật liệu (Mã học phần: 0101120358)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN - Tên học phần (tiếng Việt): Sức bền vật liệu. - Tên học phần (tiếng Anh): Strength of materials. - Mã học phần: 0101120358. - Loại kiến thức: ☐ Giáo dục đại cương ¨ Cơ sở ngành þ Chuyên ngành. - Tổng số tín chỉ của học phần: 3(3,0,6). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tự học: 90 tiết. - Học phần học trước: Vật liệu xây dựng. - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Bộ môn Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng. II. MÔ TẢ HỌC PHẦN
  2. 2 Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về tính toán độ bền và độ cứng của thanh trong các trường hợp đơn giản: kéo, nén, uốn, xoắn. Đặt cơ sở để học các phức tạp tiếp theo. Ngoài ra còn nhằm mục đích xây dựng và bước đầu tạo cho sinh viên những trực giác kỹ thuật trong việc nhìn nhận sự làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của các vấn đề kỹ ...thuật
  3. 3 Học phần cung cấp những kiến thức cách phân tích các kết cấu đơn giản chịu các trường hợp tải trọng phức tạp thông qua việc áp dụng nguyên lý cộng tác dụng như uốn xiên, uốn cộng kéo (nén), uốn xoắn đồng thời, chịu lực tổng quát … Hiện tượng mất ổn định của các thanh chịu nén với các điều kiện biên khác nhau bằng phương pháp giải tích và thực hành. .Những kiến thức cơ bản về việc tính toán các kết cấu đơn giản chịu tải trọng động III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (COURSE OUTCOMES - COS) Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT Mô tả học phần phân bổ cho học phần Kiến thức Có kiến thức cơ bản để đánh giá đúng đắn sự làm việc của các bộ phận công trình khi sử dụng (khi chịu lực), cụ thể như: tính toán độ bền và độ cứng của thanh trong các CO1 trường hợp đơn giản. Có kiến thức cách phân PLO2, PLO3, PLO4 tích các kết cấu đơn giản chịu các trường hợp tải trọng phức tạp thông qua việc áp dụng nguyên lý cộng tác dụng, kiến thức cơ bản về việc tính toán các kết cấu đơn giản chịu tải trọng động. Kỹ năng Biết tính toán nội lực, ứng suất tại mặt cắt tiết diện, bản chất của ứng suất đối với các CO2 bài toán thanh, tính toán phản lực liên kết, PLO7, PLO8 nội lực và ứng suất trong các bài toán thanh chịu tải trọng bất động. Mức tự chủ và trách nhiệm Có trực giác kỹ thuật trong việc nhìn nhận sự CO3 làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của PLO11, PLO12, PLO13 ...các vấn đề kỹ thuật Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề CO4 nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam PLO12, PLO13 mê nghề nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng. IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (COURSE LEARNING OUTCOMES – CLOS) Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) CO1 CLO1 Hiểu được nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu về sức bền vật
  4. 4 Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) liệu, các loại biến dạng cơ bản Hiểu được lý thuyết về ngoại lực, nội lực, kéo nén đúng tâm, trạng thái ứng suất tại một điểm, các lý thuyết về độ bền, đặc CLO2 trưng hình học của mặt cắt ngang, Soắn thuần túy thanh thẳng, uốn ngang phẳng những thanh thẳng Hiểu được về chuyển vị của dầm chịu uốn, thanh chịu lực phức tạp, ổn định của thanh chịu nén (uốn dọc), Uốn ngang CLO3 và dọc đồng thời, tải trọng động, tính độ bền của thanh theo trạng thái giới hạn Đề ra các phương pháp tính để xác định kích thước hợp lí, tiết kiệm của bộ phận công trình mà vẫn có khả năng CO2 CLO4 làm việc lâu dài, bền vững, không có biến dạng lớn và không bị thay đổi trạng thái cân bằng ban đầu. Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, tinh CO3 CLO5 thần học tập tự giác cao độ, luôn cập nhật kiến thức, sáng tạo trong học tập thông qua các hoạt động học thuật. Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo CO4 CLO6 đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê, yêu thích môn học và ngành nghề. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PLO PLO PLO PLO Os O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 10 11 12 13 1 X 2 X X X 3 X X X 4 X X 5 X X X 6 X X V. TÀI LIỆU HỌC TẬP V.1. Tài liệu bắt buộc [1]. Nguyễn Thị Hiền Lương, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc (2015). Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM. [2]. Nguyễn Văn Liên, Đinh Trọng Bằng, Nguyễn Phương Thành (2011). Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản xây dựng. V.2. Tài liệu tham khảo
  5. 5 [3]. Đỗ Kiến Quốc, giáo trình (2001). Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM. [4]. Phạm Ngọc Khánh (2002). Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Xây Dựng. [5]. Bùi Trọng Lựu, Nguyễn Văn Vượng (1996). Bài tập sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Giáo dục. VI.ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN 1. Thang điểm đánh giá: Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. Điểm đạt tối thiểu: 4/10. Bài đánh Tỷ lệ Thành phần CĐR học Tiêu chí giá/Nội dung đánh giá phần đánh giá % đánh giá - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá giữa Tham gia hoạt CO2 CLO1 – CLO6 kỳ động học tập - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: 40% CO1 - Kỹ năng: Bài kiểm tra tự CO2 CLO1 – CLO6 luận giữa kỳ - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá cuối Bài tập lớn CO2 CLO1 – CLO6 60% kỳ cuối kỳ - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Yếu (3- Kém (0- Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) trên lớp 4đ) 3đ) Hỏi bài cũ, Xung phong Xung Xung Xung Xung
  6. 6 bài mới và trả lời hoặc phong trả phong trả phong trả phong trả làm bài tập lên bảng làm lời hoặc lên lời hoặc lên lời hoặc lời hoặc lên tại lớp (G1, bài tập trong bảng làm bảng làm lên bảng bảng làm G2, G3, G4) 8 – 10 buổi bài tập bài tập làm bài tập bài tập 0 học trong 6 – 7 trong 2-3 1 lần lần buổi học buổi học R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận Kiểm tra Khá (6- Yếu (3- Kém (0- Giỏi (8-10đ) TB (5đ) trên lớp 7đ) 4đ) 3đ) Bài kiểm tra tự Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời luận 60 phút đáp án 80 đến đúng đáp đúng đáp đúng đáp đúng đáp (G1, G2, G3, 100% án 60 đến án 50 đến án 30 đến án dưới G4) 80% 60% 50% 30% VII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Đề thi giữa kỳ (R3) CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric gian làm học phần bài Nội dung đề thi giữa kỳ giới R3 – Rubric đánh giá bài hạn trong phần kiến thức từ CLO1 – CLO6 60 phút kiểm tra tự luận chương 1 đến chương 7. 2. Đề thi kết thúc học phần (R6) CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric gian làm học phần bài Nội dung đề thi kết thúc học phần giới hạn trong phần R6 – Rubric đánh giá bài CLO1 – CLO7 1 tuần kiến thức từ chương 1 đến tập lớn chương 13. IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Tài Hoạt động dạy liệu Nội dung CĐR Tự học và học tham khảo Chương mở đầu: 01 tiết (từ tiết 1 đến tiết 1) 1. Nhiệm vụ và đối tượng CLO1 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài nghiên cứu của môn học giảng, đưa vấn dung đã học liệu 2. Những giả thiết cơ bản đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1] dùng trong sức bền vật liệu trao đổi, thảo tầm và tìm 3. Các loại biến dạng cơ luận, kiểm tra kiếm thêm tài
  7. 7 bản mức độ hiểu bài liệu liên quan 4. Sơ lược lịch sử môn học sau buổi học. đến bài học. - SV: Lắng nghe, Tự học các ghi chép, làm bài nội dung tập mẫu,trao đổi giảng viên thông tin, trả lời yêu cầu. các câu hỏi. Chương 1. Lý thuyết ngoại lực và nội lực: 04 tiết (từ tiết 2 đến tiết 5) A.Ngoại lực - GV: Thuyết SV ôn lại nội 1.Tải trọng giảng, đưa vấn dung đã học 2.Phản lực đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu trao đổi, thảo tầm và tìm 3.Xác định phản lực liên luận, kiểm tra kiếm thêm tài kết mức độ hiểu bài liệu liên quan B. Nội lực CLO2 sau buổi học. đến bài học. 4. Khái niệm nội lực và CLO - SV: Lắng nghe, Tự học các Tài ứng suất. Các thành phần nội nội dung liệu 4 ghi chép, trao đổi lực CLO5 thông tin, trả lời giảng viên [1],[2], 5. Biểu đồ nội lực (Trường CLO6 các câu hỏi. yêu cầu. [3],[4] hợp bài toán phẳng) 6. Liên hệ vi phân giữa các thành phần nội lực và tải trọng phân bố 7. Ví dụ về biểu đồ nội lực cho khung và thanh cong Chương 2. Kéo nén đúng tâm: 05 tiết (từ tiết 6 đến tiết 10) 1. Định nghĩa CLO2 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 2. Ứng suất trên mặt cắt CLO giảng, đưa vấn dung đã học liệu ngang của thanh chịu 4 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2], kéo nén đúng tâm CLO5 trao đổi, thảo tầm và tìm [3] , 3. Biến dạng của thanh luận, đưa ra bài kiếm thêm tài [ CLO6 tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan 4. Ví dụ 4 mức độ hiểu bài đến bài học. ] 5. Ứng suất trên mặt cắt sau buổi học. Tự học các , nghiêng - SV: Lắng nghe, nội dung [5] 6. Các đặc trưng cơ học của ghi chép, làm bài giảng viên vật liệu tập mẫu,trao đổi yêu cầu. 7. Khái niệm về hiện tượng thông tin, trả lời tập trung ứng suất các câu hỏi. 8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến các đặc trưng cơ học của vật liệu 9. Điều kiện bền - Các bài
  8. 8 toán cơ bản 10. Các ví dụ 11. Thanh có độ bền đều 12. Bài toán siêu tĩnh Bài tập Chương 3. Trạng thái ứng suất tại một điểm: 04 tiết (từ tiết 11 đến tiết 14) 1. Khái niệm về trạng thái - GV: Thuyết SV ôn lại nội ứng suất tại một điểm giảng, đưa vấn dung đã học 2. Trạng thái ứng suất đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu phẳng trao đổi, thảo tầm và tìm 3. Trạng thái trượt thuần luận, đưa ra bài kiếm thêm tài CLO2 tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan Tài túy CLO mức độ hiểu bài đến bài học. liệu 4. Trạng thái ứng suất và sau buổi học. Tự học các [1],[2], 4 biến dạng nội dung [3],[4], CLO5 - SV: Lắng nghe, 5. Liên hệ giữa ứng suất và giảng viên biến dạng CLO6 ghi chép, làm bài [5] tập mẫu,trao đổi yêu cầu. 6. Thế năng biến dạng đàn thông tin, trả lời hồi các câu hỏi. 7. Ví dụ và bài tập Chương 4. Các lý thuyết về độ bền: 01 tiết (từ tiết 15 đến tiết 15) 1. Các khái niệm cơ bản - GV: Thuyết SV ôn lại nội 2. Các thuyết bền giảng, đưa vấn dung đã học 3. Kết luận đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu trao đổi, thảo tầm và tìm CLO2 luận, kiểm tra kiếm thêm tài CLO mức độ hiểu bài liệu liên quan Tài 4 sau buổi học. đến bài học. liệu CLO5 - SV: Lắng nghe, Tự học các [1] nội dung CLO6 ghi chép, làm bài tập mẫu,trao đổi giảng viên thông tin, trả lời yêu cầu. các câu hỏi. Chương 5. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang: 03 tiết (từ tiết 16 đến tiết 18) 1. Khái niệm CLO2 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 2. Mômen tĩnh và mômen CLO giảng, đưa vấn dung đã học liệu quán tính 4 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2], 3. Công thức chuyển trục CLO5 trao đổi, thảo tầm và tìm [3],[4], song song của các CLO6 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài [5] mômen quán tính tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan mức độ hiểu bài đến bài học. 4. Công thức xoay trục của sau buổi học. Tự học các
  9. 9 các mômen quán tính - SV: Lắng nghe, nội dung Bài tập ghi chép, làm bài giảng viên tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 6. Xoắn thuần túy thanh thẳng: 03 tiết (từ tiết 19 đến tiết 21) 1. Khái niệm - GV: Thuyết SV ôn lại nội 2. Xoắn thuần túy thanh giảng, đưa vấn dung đã học mặt cắt ngang tròn đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu 3. Xoắn thuần túy thanh trao đổi, thảo tầm và tìm mặt cắt ngang thanh CLO2 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài Tài không tròn tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan CLO mức độ hiểu bài liệu đến bài học. 4. Thế năng biến dạng đàn 4 [1],[2], sau buổi học. Tự học các hồi khi xoắn CLO5 - SV: Lắng nghe, nội dung [3],[4], 5. Bài toán siêu tĩnh khi CLO6 ghi chép, làm bài giảng viên [5] xoắn tập mẫu,trao đổi yêu cầu. Bài tập thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 7. Uốn ngang phẳng những thanh thẳng: 03 tiết (từ tiết 22 đến tiết 24) 1. Khái niệm - GV: Thuyết SV ôn lại nội 2. Uốn thuần túy phẳng giảng, đưa vấn dung đã học 3. Uốn ngang Phẳng đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu trao đổi, thảo tầm và tìm 4. Quỹ đạo ứng suất chính của dầm khi uốn CLO2 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài Tài tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan 5. Thế năng biến dạng đàn CLO mức độ hiểu bài liệu đến bài học. hồi 4 [1],[2], sau buổi học. Tự học các Bài tập CLO5 - SV: Lắng nghe, nội dung [3],[4], CLO6 ghi chép, làm bài giảng viên [5] tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 8. Chuyển vị của dầm chịu uốn: 03 tiết (từ tiết 25 đến tiết 27) 1. Khái niệm CLO3 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 2. Phương trình vi phân của CLO giảng, đưa vấn dung đã học liệu đường đàn hồi 4 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2], 3. Các phương ơphaps xác CLO5 trao đổi, thảo tầm và tìm [3],[4], định đường đàn hồi luận, đưa ra bài kiếm thêm tài [5] CLO6 tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan 4. Bài toán siêu tĩnh khi mức độ hiểu bài đến bài học. uốn
  10. 10 Bài tập sau buổi học. Tự học các - SV: Lắng nghe, nội dung ghi chép, làm bài giảng viên tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 9. Thanh chịu lực phức tạp: 04 tiết (từ tiết 28 đến tiết 31) 1. Khái niệm - GV: Thuyết SV ôn lại nội 2. Uốn xiên giảng, đưa vấn dung đã học 3. Uốn và kéo (nén) đồng đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu thời trao đổi, thảo tầm và tìm 4. Kéo hoặc nén lêch tâm CLO3 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài Tài tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan 5. Uốn và soắn đồng thời CLO mức độ hiểu bài liệu đến bài học. 4 [1],[2], Bài Tập sau buổi học. Tự học các CLO5 - SV: Lắng nghe, nội dung [3],[4], CLO6 ghi chép, làm bài giảng viên [5] tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 10. Ổn định của thanh chịu nén (uốn dọc): 05 tiết (từ tiết 32 đến tiết 36) 1. Khái niệm về sự mất ổn - GV: Thuyết SV ôn lại nội định của một hệ đàn hồi giảng, đưa vấn dung đã học 2. Bài toán Ơle xác định đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu nội lực tới hạn của thanh trao đổi, thảo tầm và tìm chịu nén đúng tâm luận, đưa ra bài kiếm thêm tài 3. Ảnh hưởng của dạng liên CLO3 tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan mức độ hiểu bài đến bài học. Tài kết các đầu thanh đến giá CLO sau buổi học. Tự học các liệu trị lực tới hạn 4 - SV: Lắng nghe, nội dung [1],[2], 4. Giới hạn áp dụng công CLO5 ghi chép, làm bài giảng viên [3],[4], thức Ơle - Công thức yêu cầu. IASINKI CLO6 tập mẫu,trao đổi [5] thông tin, trả lời 5. Phương pháp thực hành các câu hỏi. để tính thanh chịu nén 6. Hình dáng hợp lý của mặt cắt ngang Bài tập Chương 11. Uốn ngang và dọc đồng thời: 03 tiết (từ tiết 37 đến tiết 39) 1. Khái niệm CLO3 - GV: Thuyết SV ôn lại nội Tài 2. Tính thanh chịu uốn CLO giảng, đưa vấn dung đã học liệu ngang và dọc đồng thời 4 đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu [1],[2],
  11. 11 3. Điều kiện bền trao đổi, thảo tầm và tìm Bài tập luận, đưa ra bài kiếm thêm tài tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan mức độ hiểu bài đến bài học. sau buổi học. Tự học các CLO5 nội dung [3],[4], - SV: Lắng nghe, CLO6 ghi chép, làm bài giảng viên [5] tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Chương 12. Tải trọng động: 03 tiết (từ tiết 40 đến tiết 42) 1. Khái niệm - GV: Thuyết SV ôn lại nội 2. Tính thanh chuyển động giảng, đưa vấn dung đã học thẳng với gia tốc không đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu đổi trao đổi, thảo tầm và tìm 3. Ứng suất động trong CLO3 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài Tài vôlăng quay quanh trục CLO tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan liệu cố định với vận tốc góc mức độ hiểu bài đến bài học. 4 [1],[2], không đổi sau buổi học. Tự học các CLO5 - SV: Lắng nghe, nội dung [3],[4], 4. Dao động của hệ có một CLO6 giảng viên [5] bậc tự do ghi chép, làm bài tập mẫu,trao đổi yêu cầu. 5. Va chạm của hệ có một thông tin, trả lời bậc tự do các câu hỏi. Bài tập Chương 13. Tính độ bền của thanh theo trạng thái giới hạn: 03 tiết (từ tiết 43 đến tiết 45) 1. Khái niệm về trạng thái - GV: Thuyết SV ôn lại nội giới hạn của thanh giảng, đưa vấn dung đã học 2. Tính chịu kéo (nén) đúng đề, đặt câu hỏi để trên lớp. Sưu tâm theo trạng thái giới trao đổi, thảo tầm và tìm hạn CLO3 luận, đưa ra bài kiếm thêm tài Tài 3. Tính dầm chịu lực uốn CLO tập mẫu, kiểm tra liệu liên quan liệu theo trạng thái giới hạn mức độ hiểu bài đến bài học. 4 [1],[2], sau buổi học. Tự học các 4. Tính dầm nhịp soắn theo CLO5 - SV: Lắng nghe, nội dung [3],[4], trạng thái giới hạn CLO6 ghi chép, làm bài giảng viên [5] Bài tập tập mẫu,trao đổi yêu cầu. thông tin, trả lời các câu hỏi. Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm ……
  12. 12 Trưởng khoa Phó Trưởng bộ môn TS. Phan Ngọc Hoàng ThS. Nguyễn Hữu Sà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2