intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Toán cao cấp - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Toán cao cấp cung cấp các kiến thức về hàm số nhiều biến số, phương trình vi phân, không gian vecto, ma trận – định thức và hệ phương trình tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Toán cao cấp - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP HỆ ĐẠI HỌC 1 NGHỆ AN - 2020
  2. 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Cơ sở Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tổ BM: Khoa học tự nhiên ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Toán cao cấp Hệ đào tạo: Đại học 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần:Toán cao cấp - Mã học phần:…………….. - Học phần: - Bắt buộc: x - Lựa chọn: ☐ - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: Toán kinh tế, Lý thuyết xác suất và thống kê toán. - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 30 + Thực hành /thí nghiệm /thảo luận trên lớp: 14 + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 1 + Tự học, tự nghiên cứu: 90 - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: 1
  4. + Họ tên giảng viên: ThS. Trần Thị Thiên Hương. Điện thoại: 0979255622. + Họ tên giảng viên: ThS.Bùi Thị Thanh. Điện thoại: 0827.155.034. 2. Mục tiêu học phần: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể đạt được mục tiêu sau: 2.1 Mục tiêu về kiến thức: + Trình bày được các kiến thức cơ bản về toán cao cấp, vận dụng toán cao cấp để giúp nghiên cứu các học phần tiếp theo dễ dàng hơn như toán kinh tế, toán xác suất. + Vận dụng toán học vào quá trình thu thập và xử lý thông tin kinh tế - xã hội. 2.2 Mục tiêu về kỹ năng: + Tính toán thành thạo đạo hàm riêng và vi phân các cấp của hàm nhiều biến số. Tìm cực trị của hàm số. + Giải thành thạo các phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2. + Chứng minh một tập con là không gian con của không gian vectơ Rn , xét tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của một hệ vectơ, tìm cơ sở, số chiều. + Thực hiện các phép toán ma trận, tính định thức, các phép biến đổi sơ cấp, tìm hạng ma trận, tìm ma trận nghịch đảo. Giải, biện luận hệ phương trình tuyến tính. + Biết cách vận dụng toán cao cấp vào các môn học liên quan và các vấn đề trong thực tiễn. 2.3 Mục tiêu về thái độ người học: + Sinh viên có thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu, học tập và làm việc + Sinh viên có thái độ cẩn thận, chín chắn, cầu thị để nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, lối sống và trong quan hệ công tác 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký Chuẩn đầu ra học Phương pháp dạy học Phương Mức độ CĐR hiệu phần pháp Kiến Kỹ Thái CĐR đánh giá thức năng độ Trình bày được các Dạy học trực tiếp: Quan Phát 2
  5. CĐR1 kiến thức cơ bản giải thích cụ thể, sát và biểu trong học phần thyết giảng. phát vấn được Dạy học gián tiếp: Hồ sơ Đúng Có tư duy toán học, CĐR2 có suy luận logic, câu hỏi gợi mở, giải học tập, đáp giải thành thạo các quyết vấn đề, học kiểm tra án bài toán của học theo tình huống. trực tiếp phần. Dạy học tương tác: tranh luận, thảo luận, học nhóm. Vận dụng các kiến Dạy học gián tiếp: Kết quả Kết CĐR3 thức của học phần câu hỏi gợi mở, giải cụ thể quả vào các học phần quyết vấn đề, học chính liên quan và các theo tình huống. xác, tỏ vấn đề trong thực Dạy học tương tác: thái tiễn; có đạo đức tranh luận, thảo độ nghề nghiệp, có luận, học nhóm. tinh thần hợp tác và thái độ học tập, phục vụ tốt. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào được chuẩn đầu ra của CTĐT a. Ngành Kế toán: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x b. Ngành Kinh tế: CĐR HP CĐR CTĐT 3
  6. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x c. Ngành Quản trị kinh doanh: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x d. Ngành Tài chính – Ngân hàng: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x e. Ngành Quản lý đất đai: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x f. Ngành Khoa học cây trồng: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x 4
  7. g. Ngành Lâm học: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x h. Ngành Thú y: CĐR CTĐT CĐR HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR1 x x x CĐR2 x x x CĐR3 x x x 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần Toán cao cấp cung cấp các kiến thức về hàm số nhiều biến số, phương trình vi phân, không gian vecto, ma trận – định thức và hệ phương trình tuyến tính. 5. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1. HÀM NHỀU BIẾN SỐ 1.1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1.Hàm số hai bến số 1.1.2. Hàm số n biến số 1.1.3. Các hàm số thường gặp trong phân tích kinh tế 1.2. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC 1.2.1. Giới hạn của hàm số hai biến số 1.2.2. Giới hạn của hàm n biến 1.2.3. Hàm số liên tục 1.3. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CỦA HÀM HAI BIẾN 1.3.1. Số gia riêng và số gia toàn phần 1.3.2. Đạo hàm riêng 1.3.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp 5
  8. 1.3.4. Vi phân 1.3.5. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao 1.3.6. Ứng dụng trong kinh tế học 1.4. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN 1.4.1. Khái niệm cực trị và điều kiện cần 1.4.2. Điều kiện đủ 1.5. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ LỰA CHỌN CỦA NHÀ SẢN XUẤT 1.5.1. Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất 1.5.2. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 2.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1. Các khái niệm chung 2.1.2. Phương trình vi phân cấp một 2.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1 2.2.1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 thuần nhất 2.2.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất 2.3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI 2.3.1. Khái quát chung về phương trình vi phân cấp 2 2.3.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai 2.3.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai với các hệ số hằng số CHƯƠNG 3. KHÔNG GIAN VECTƠ 3.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÔNG GIAN VECTƠ 3.1.1. Định nghĩa 1 3.1.2. Các tính chất 3.1.3. Một số ví dụ về không gian vectơ 3.2. KHÔNG GIAN VECTƠ CON 3.2.1. Định nghĩa 2 3.2.2. Định lý 1 3.3. TỔ HỢP TUYẾN TÍNH. HỆ SINH 6
  9. 3.3.1. Tổ hợp tuyến tính 3.3.2. Hệ sinh 3.4. HỌ VECTO ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH, CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KHÔNG GIAN VECTO. 3.4.1. Họ vectơ độc lập tuyến tính 3.4.2. Cơ sở. Số chiều của không vectơ CHƯƠNG 4. MA TRẬN VÀ ĐỊNH MỨC 4.1. MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN TUYẾN TÍNH ĐỐI VỚI MA TRẬN. 4.1.1. Các khái niệm cơ bản về ma trận 4.1.2. Các dạng ma trận 4.1.3. Các phép toán đối với ma trận 4.1.4. Các phép biến đổi sơ cấp trên một ma trận 4.2. ĐỊNH THỨC 4.2.1. Định thức của ma trận vuông 4.2.2. Các tính chất cơ bản của định mức 4.2.3. Phương pháp tính định thức bằng biến đổi sơ cấp 4.3. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 4.3.1. Khái niệm ma trận nghịch đảo 4.3.2. Điều kiện tồn tại và công thức tìm ma trận nghịch đảo 4.3.3. Các tính chất của ma trận nghịch đảo 4.4. HẠNG CỦA MA TRẬN 4.4.1. Khái niệm hạng của ma trận 4.4.2. Các phương pháp tìm hạng của ma trận CHƯƠNG 5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 5.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHỬ ẨN LIÊN TIẾP 5.1.1. Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính 5.1.2. Hệ phương trình dạng tam giác và dạng hình thang 5.1.3. Điều kiện có nghiệm của hệ phương trình tuyến tính 7
  10. 5.1.4. Phương pháp Gauss giải hệ hệ phương trình tuyến tính tổng quát 5.2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết MTCT TT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nội - So sánh được sự dung 1 giống và khác nhau - Phát biểu được khái trong khái niệm hàm niệm của hàm số 2 biến số 1 biến và hàm số 2 số, miền xác định của biến số. hàm số 2 biến số. - Vận dụng lý - Xác định được miền - Phát biểu được khái thuyết vào việc xác định của hàm số 1 niệm về giới hạn hàm số tìm giới hạn của 2 biến số. 2 biến số, giới hạn của dãy điểm, giới hạn - Nắm vững khái dãy điểm trong mặt của hàm số. niệm về giới hạn hàm phẳng, giới hạn lặp, các số 2 biến số, giới hạn hàm số thường gặp trong của dãy điểm trong phân tích kinh tế. mặt phẳng, giới hạn lặp. Nội - Phát biểu được khái - So sánh được sự - Tìm đạo hàm dung 2 niệm số gia riêng và số khác nhau giữa đạo riêng của hàm số 2 2 gia toàn phần, khái niệm hàm của hàm 1 biến biến số. đạo hàm riêng. và đạo hàm riêng của hàm số 2 biến số. Nội - Phát biểu được khái - So sánh được khái - Tìm đạo hàm dung 3 niệm vi phân của hàm số niệm vi phân của hàm riêng và vi phân 2 biến số, đạo hàm riêng số 1 biến số và hàm cao cấp của hàm 3 và vi phân cao cấp của số 2 biến số, đạo hàm số 2 biến số. hàm số 2 biến số. riêng và vi phân cao - Chỉ ra được ứng dụng cấp của hàm số 2 biến trong kinh tế học số. Nội - Phát biểu hiểu được - Phân biệt được sự - Giải các bài toán dung 4 khái niệm cực trị, điều khác nhau giữa cực về tìm cực trị của kiện cần và điều kiện đủ trị của hàm một biến hàm số. 4 của hàm số 2 biến số. số và hàm 2 biến số, điều kiện cần và điều kiện đủ của hàm số 2 biến số. 8
  11. Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt được - Giải các phương dung 5 niệm chung về phương phương trình vi phân trình vi phân cấp 1 trình vi phân: Khái niệm và phương trình vi thuần nhất. phương trình vi phân, phân cấp 1. 5 phân loại phương trình vi phân, cấp của phương trình vi phân, phương trình vi phân cấp1. Nội - Phát biểu được khái - Phân biệt được sự - Giải các bài toán dung 6 niệm, cách giải và công giống và khác nhau về phương trình 6 thức nghiệm phương trình giữa ptvp cấp 1 thuần vi phân cấp 1 vi phân cấp 1 không nhất và không thuần không thuần nhất. thuần nhất. nhất. Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt nghiệm - Giải quyết được dung 7 niệm chung về phương riêng và nghiệm tổng các bài toán về tìm trình vi phân cấp 2: quát của phương nghiệm riêng và nghiệm tổng quát, nghiệm trình vi phân cấp 2. nghiệm tổng quát 7 riêng, bài toán cauchy. phương trình vi - Phát biểu được các định phân cấp 2. lý về tồn tại và duy nhất của phương trình vi phân tuyến tính cấp 2. Nội - Phát biểu được các định - Phân biệt được - Vận dụng các dung 8 nghĩa về PTVP tuyến tính dạng, cách giải, mỗi kiến thức đã học cấp 2 thuần nhất và liên hệ giữa nghiệm để giải quyết thành không thuần nhất có hệ số của PTVP tuyến tính thạo PTVP tuyến hằng số. cấp 2 thuần nhất và tính cấp 2 thuần - Trình bày được cách không thuần nhất có nhất và không 8 giải PTVP tuyến tính cấp hệ số hằng số. thuần nhất có hệ 2 thuần nhất và không số hằng số. thuần nhất có hệ số hằng số,đặc biệt là viết lại - Làm bài kiểm được cách giải phương tra. trình dạng y ''+ py '+ qy = P( x)e ax Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt được - Vận dụng thành dung 9 niệm, định nghĩa, tính không gian vectơ và thạo Định lí vào chất của khônggian vectơ, không gian vecto con việc kiểm tra hay không gian vecto con. - Phân tích được ưu chứng minh không 9 - Phát biểu được định lý điểm khi sử dụng gian vecto con. (Tiêu chuẩn kiểm tra Định lí (Tiêu chuẩn - Vận dụng định không gian con). kiểm tra không gian nghĩa để kiểm tra con). một tập hợp cùng 9
  12. với hai phép toán “+” và “x” cho trước là không gian vectơ. Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt được tổ - Vận dụng các dung 10 niệm, các định nghĩa, các hợp tuyến tính và hệ kiến thức đã học định lý về tổ hợp tuyến sinh, điều kiện một để biểu diễn một tính và hệ sinh, họ vecto hệ vecto độc lập tuyến tổ hợp tuyến tính, độc lập tuyến tính, cơ sở tính và phụ thuộc một vectơ qua hệ và số chiều của không tuyến tính, điều kiện sinh. gian vecto. để một hệ vecto là cơ - Kiểm tra tính độc sở của không gian lập hay phụ thuộc 10 vecto. tuyến tính của một hệ vectơ, số chiều của một không gian vectơ, biết cách chứng minh được một hệ vectơ là cơ sở của không gian vectơ. Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt được các - Vận dụng các dung 11 niệm, các định nghĩa, các dạng ma trận kiến thức đã học tính chất về ma trận, các - so sánh được sự vào việc lấy ví dụ dạng ma trận, các phép giống nhau giữa về ma trận,các toán đối với ma trận, các phép cộng 2 ma trận dạng ma trận. phép biến đổi sơ cấp đối với phép cộng 2 số - Biết tính các với ma trận. thực. phép toán đối với ma trận: phép 11 cộng 2 ma trận, phép nhân ma trận với một số, phép nhân 2 ma trận - Sinh thực hiện được các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận. Nội - Phát biểu được khái - Phân biệt định thức - Giải quyết được dung 12 niệm về định thức, cấp và ma trận, cấp của các bài toán tính của định thức ,các định các định thức định thức bằng 12 nghĩa và các tính chất cơ - So sánh ưu điểm của phương pháp tối bản của định thức, việc tính định thức ưu nhất. phương pháp tính định bằng biến đổi sơ cấp thức bằng biến đổi sơ cấp. với tính định thức 10
  13. bằng định nghĩa. Nội - Phát biểu khái niệm, - Liên hệ được mỗi - Vận dụng các dung 13 định nghĩa, cách tìm: ma quan hệ giữa ma trận kiến thức đã học trận nghịc đảo, hạng của và ma trận nghịch để tìm ma trận ma trận. đảo. nghịc đảo và tìm - Phân biệt được các hạng của ma trận, 13 phương pháp tìm đặc biệt biết sử hạng và rút ra được dụng phương pháp ưu, nhược điểm của biến đổi sơ cấp để từng phương pháp tìm tìm hạng của ma hạng của ma trận. trận. Nội - Phát biểu được các khái - Phân biệt được hệ - Vận dụng các dung 14 niệm, định nghĩa về hệ pt dạng tam giác và kiến thức đã học pttt, hệ pttt tổng quát, hệ dạng hình thang, ma tự lấy được ví dụ tương đương và phép trận hệ số và ma trận về hệ pttt, thành biến đổi tương đương, các mở rộng. thạo trong việc chỉ 14 phép biến đổi sơ cấp, các ra các ma trận hệ dạng hệ phương trình, ma số và ma trận mở trận hệ số và ma trận mở rộng. rộng, nghiệm của hệ pttt. - giải quyết thành thạo các hệ pt theo yêu cầu. Nội - Phát biểu được các khái - Xác định được các - Giải quyết thành dung 15 niệm, định nghĩa. dạng của hệ pttt, tóm thạo hệ pttt thuần 15 - Giải được hệ pttt tổng tắt được cách giải hệ nhất bằng phương quát bằng phương pháp pttt. pháp Gauss. Gauss. 7. Học liệu - Học liệu bắt buộc: [1]. Trần Hà Lan, Toán Cao Cấp (Lưu hành nội bộ), NXB Nghệ An, 2015 - Học liệu tham khảo: [2]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán cao cấp( tập 1,2,3), Nhà xuất bản Giáo dục, 2000. [3]. Lê Đình Thúy,Nguyễn Quỳnh Lan, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2012. [4]. Lê Đức Vĩnh,Nguyễn Thị Thanh Tâm, Giáo trình Toán cao cấp, Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp, 2013. 11
  14. [5]. Nguyễn Đình Trí, Lê Trọng Vinh, Dương Thủy Vỹ, Giáo trình Toán cao cấp tập 1,2, (Dùng cho sinh viên các trường cao đẳng, Nhà xuất bản Giaos dục, 2000. [6]. Lê Văn Hốt, Trần Công Chín, Trương Lâm Đông, Hoàng Ngọc Quang, Nguyễn Thanh Vân, Toán cao cấp, dành cho sinh viên ĐH chuyên nghành kinh tế, Trường ĐH Kinhh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2002. [7]. Nghiêm Văn Thiệp, Lê Hồng Vượng , Giáo trình Toán cao cấp , Nhà xuất bản lao động xã hội, 2006. [8]. Nguyễn Đình Trí, Lê Trọng Vinh , Dương Thủy Vỹ , Bài tập toán cao cấp 1, 2 , Nhà xuất bản Giao dục, 2008. [9]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán cao cấp( tập 1,2,3), Nhà xuất bản Giáo dục, 2011. [10]. Lê Đình Thúy, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (Phần 1, Phần 2), Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010. [11] Nguyễn Đình trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán cao cấp tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, 2006. [12]. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán cao cấp (tập 1,2,3), Nhà xuất bản Giáo dục, 2011. 8. Hình thức tổ chức dạy học: 8.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung Lên lớp Thực hành, Tự học, chuẩn Tổng thí bị Lý thuyết Bài tập Thảo luận nghiệm,…. Nội dung 1 2 1 6 9 Nội dung 2 2 1 6 9 Nội dung 3 2 1 6 9 Nội dung 4 2 1 6 9 Nội dung 5 2 1 6 9 Nội dung 6 2 1 6 9 Nội dung 7 2 1 6 9 Nội dung 8 2 1(kiểm tra) 6 9 12
  15. Nội dung 9 2 1 6 9 Nội dung 10 2 1 6 9 Nội dung 11 2 1 6 9 Nội dung 12 2 1 6 9 Nội dung 13 2 1 6 9 Nội dung 14 2 1 6 9 Nội dung 15 2 1 6 9 Tổng cộng 30 15 90 135 8.2. Hình thức tổ chức dạy học Nội dung 1- Tuần 1: Khái niệm hàm nhiều biến số. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết Giảng N1:5.1.1 Khái niệm Đọc tài liệu [1] tr. 116- đường hàm số hai biến số. 118. Đọc GT[7] tr. 207-214. Đọc GT[9] tr. 3-9. Bài tập Giảng Làm bài tập (giáo viên tự đường ra) Thảo luận N2:5.1.2 Khái niệm Đọc tài liệu [1] tr. 119- hàm số n biến số. 120. N2:5.2.1:Giới hạn của hàm số hai biến số N2:5.2.1.1: Giới hạn của dãy điểm trên mặt phẳng 13
  16. Tự học, tự N3: 5.1.3. Các hàm số Đọc tài liệu [1] tr. 120- nghiên cứu thường gặp trong 129. phân tích kinh tế N3:5.2.1: Giới hạn của hàm số hai biến số N3: 5.2.1.2: Giới hạn của hàm số N3: 5.2.1.3: Giới hạn lặp N3: 5.2.2: Giới hạn của hàm n biến N3: 5.2.3: Hàm số liên tục Nội dung 2- Tuần 2: Đạo hàm riêng của hàm hai biến. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết Giảng N1:5.3.1.Đạo hàm Đọc GT[1] tr. 130-131. đường. riêng Đọc GT[7] tr . 215-230 Đọc GT[9] tr . 10-16 Bài tập Làm bài tập: Bài 2, (Chương 5,trong hệ thống bài tập –lưu hành nội bộ) Bài tập 6 - tr 11-GT[8] Bài tập 3 - tr 6-GT[12] Thảo luận N2:5.3.2.Đạo hàm Đọc GT[1] tr. 131-132. riêng của hàm hợp Tự học, tự N3:5.3.1. Số gia riêng Đọc GT[1] tr. 130 nghiên cứu và số gia toàn phần N3:3.1.2.Đạo hàm các 14
  17. hàm số sơ cấp cơ bản( Đọc GT[1] tr. 63 Chương 3: Đạo hàm và vi phân) Nội dung 3- Tuần 3: Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1.5.3.5. Đạo hàm Đọc GT[1] tr. 133-135. riêng và vi phân cấp Đọc GT[7] tr. 230-233. cao Đọc GT[9] tr. 16-24 N1.5.3.5.1. Đạo hàm riêng cấp cao Bài tập Làm bài tập: Bài 3, (Chương 5,trong hệ thống bài tập –lưu hành nội bộ) Bài tập 9, 10- trang 12- GT[8] Bài tập 12 - tr 10-GT[12] Tự học , tự N3:5.3.4. Vi phân Đọc GT[1] tr. 133-139. nghiên cứu N3:5.3.5.2. Vi phân cấp cao N3:5.3.6. Ứng dụng trong kinh tế học Nội dung 4 -Tuần 4: Cực trị của hàm hai biến. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1.5.4.1: Khái niệm Đọc GT[1] tr. 140-143 cực trị và điều kiện Đọc GT[7] tr. 233-238 cần và đủ của hàm số Đọc GT[9] tr. 25-42 hai biến số. 15
  18. Bài tập Làm bài tập: Bài 5, bài tập 6 (Chương 5,trong hệ thống bài tập- lưu hành nội bộ) Bài tập 22 trang 15-GT[8] Bài tập 23 trang 14- GT[12] Tự học,tự N3:5.5:Một số bài Đọc GT[1] tr. 144-148 nghiên cứu toán về lựa chọn của nhà sản xuất Nội dung 5 – Tuần 5: Phương trình vi phân cấp một thuần nhất. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết Đọc GT[1] tr. 149-154 N1:6.1.1: Các khái Đọc GT[7] tr. 245-263 niệm về phương trình Đọc GT[9] tr. 194-202 vi phân. N1:6.1.2 Phương trình vi phân cấp 1. N1:6.2.1. Phương trình vi phân cấp một tuyến tính thuần nhất Bài tập Làm bài tập (giáo viên tự ra) Tự học, tự N3:4.1.3. Các công Đọc GT[1] tr. 85 nghiên cứu thức tính tích phân cơ bản (Chương 4: Phép tính tích phân) Nội dung 6 – Tuần 6: Phương trình vi phân cấp một không thuần nhất. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú 16
  19. Lí thuyết N1:6.2.2. Phương Đọc GT[1] tr. 154-157 trình vi phân tuyến Đọc GT[7] tr. 264-277 tính cấp 1 không thuần nhất. Bài tập Làm bài tập: Bài 1, (Chương 6,trong hệ thống bài tập – lưu hành nội bộ) Bài tập 5 – trang 145- GT [8] Nội dung 7 – Tuần 7: Phương trình vi phân cấp hai Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1:6.3.1. Khái quát Đọc GT[1] tr. 157-162 chung về phương Đọc GT[9] tr. 214-220 trình vi phân cấp 2. Đọc tham khảo [10] tr N1:6.3.2. Phương 403-408. trình vi phân tuyến tính cấp hai. Bài tập Bài tập: 18,19 trang 442 ở sách [10] Nội dung 8 – Tuần 8: Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với các hệ số hằng số. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1:6.3.3. Phương trình Đọc GT[1] tr. 162 – 170 vi phân tuyến tính cấp Đọc GT[9] tr. 220 – 240 hai với các hệ số hằng Đọc tham khảo [10] tr. số. 409-411. Bài tập Làm bài tập: Bài 2, (Chương 6,trong hệ 17
  20. thống bài tập lưu hành nội bộ) Nội dung 9 – Tuần 9: Khái niệm về không gian vecto, không gian vecto con. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1:7.1. Khái niệm về Đọc GT[1] tr. 171 - 174 không gian vecto. Đọc tham khảo sách [10]. N1:7.1.1. Định nghĩa. tr 65-74. N1:7.1.3. Một số vi Đọc tham khảo sách [11]. dụ về không gian tr 194-209. vecto. N1:7.21. Định nghĩa. N1:7.2.2. Định lý. Bài tập Bài tập 1, 2 (Chương 7 - trong hệ thống bài tập- lưu hành nội bộ). Thảo luận N2:7.1.2. Các tính Đọc GT[1] tr. 172 chất Nội dung 10 – Tuần 10: Tổ hợp tuyến tính, hệ sinh, họ vecto độc lập tuyến tính, cơ sở và số chiều của không gian vecto. Hình thức tổ Thời gian, Ghi Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm chú Lí thuyết N1:7.3.1 Tổ hợp Đọc GT[1] tr. 174 - 177 tuyến tính. Đọc tham khảo sách [10]. N1:7.4.1. Họ vecto tr 75-88. độc lập tuyến tính Đọc tham khảo sách [11]. N2: Cơ sở, số chiều tr 209-222. của không gian vecto. Bài tập Bài tập 1, 2(trong 7.3 của hệ thống bài tập- lưu hành nội bộ ) Thảo luận N2:7.3.2. Hệ sinh. Đọc GT[1] tr. 175, 177 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2